Lệnh ngừng bắn Nga-Mỹ: Loại bỏ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi ‘cuộc chơi’ Syria
Những điều khoản trong lệnh ngừng bắn Nga-Mỹ ở Syria cho thấy ảnh hưởng của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria sẽ bị giảm xuống mức thấp nhất.
Ngày 22/02, chính quyền Nga đã chính thức lên tiếng, công bố những thông tin đầu tiên về lệnh ngừng bắn mà nước này đã đạt được sau khi đàm phán với Mỹ để áp dụng tại Syria.
Nội dung lệnh đàm phán xuất hiện 2 nội dung quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới Thổ Nhĩ Kỳ:
1. Các phe nhóm không có trong phạm vi áp dụng của lệnh ngừng bắn gồm: “IS, Mặt trận Al-Nusra, hoặc các nhóm khủng bố khác được xác định bởi HĐBA LHQ”. Các liên minh chống khủng bố sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ truy quét các nhóm được coi là khủng bố này.
2. Các bên tham gia có nghĩa vụ phải “ngừng mọi hình thức tấn công, bằng bất cứ loại vũ khí nào, bao gồm cả rocket, pháo cối, và tên lửa chống tăng có định hướng” và “hạn chế tìm cách đoạt thêm lãnh thổ từ các bên khác trong bản thỏa thuận”.
Tổng thống Mỹ Barack Obama và tổng thống Nga Vladimir Putin
Nhìn vào 2 điểm quan trọng của lệnh ngừng bắn, dễ dàng nhận ra lực lượng người Kurd ở Syria không nằm trong danh sách “khủng bố” bởi kể cả đồng minh của Thổ Nhĩ Kỳ là Mỹ cũng coi người Kurd ở Syria là lực lượng có khả năng chống lại IS hiệu quả nhất.
Video đang HOT
Ngay sau khi lệnh ngừng bắn này được công bố, Bộ ngoại giao Mỹ đã tuyên bố: Vì Thổ là 1 thành viên của ISSG nên cũng phải tuân thủ các điều kiện ngừng bắn và ngừng pháo kích vào lực lượng YGP ở Syria.
Điều đó có nghĩa là Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không thể can thiệp vào tình hình Syria dưới hình thức pháo kích chống “khủng bố người Kurd” nữa. Và cũng càng không có lý do gì để Thổ Nhĩ Kỳ đem quân vào Syria.
Người Kurd có thể thoải mái hơn trong hành động tiêu diệt khủng bố ở bắc Aleppo sát biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan
Bởi ở Idlib và một phần miền Bắc Syria, đặc biệt là Bắc Aleppo tồn tại một liên minh khủng bố lớn Jaish al Fatah (JAF) được sự hậu thuẫn của Thổ Nhĩ Kỳ và Arab Saudi.
Từ khi thành lập, JAF là liên minh của bảy nhóm vũ trang, ba trong số bảy nhóm đó là: al-Nusra, Ahrar tro-Sham và Jund al-Aqsa đều có liên hệ trực tiếp với al-Qaeda hoặc có một tư tưởng tương tự. 3 nhóm này chiếm tới 90% số chiến binh của liên minh.
JAF đóng vai trò như tấm bình phong ngăn cách người Kurd với biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và sẽ chịu sự tấn công của cả Nga và Mỹ. Khả năng liên minh này bị tiêu diệt hoặc rút chạy là rất cao.
Đến lúc đó, ảnh hưởng của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria sẽ gần như không còn.
Có vẻ như những hành động của Thổ Nhĩ Kỳ gia tăng căng thẳng với Nga đã vượt quá sức chịu đựng của các đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ là Mỹ và NATO.
Phong Lan
Theo_Người Đưa Tin
Vì sao Bộ trưởng Quốc phòng Nga vội đến Iran?
Tông thông Vladimir Putin cư Bô trương Quôc phong Sergey Shoigu đến Iran hôm 21/2 nhăm thuyết phục Tehran và Damascus chấp thuận lệnh ngưng băn ơ Syri
Khi Tổng thống Nga Putin biêt rằng Tông thông Syria Bashar al-Assad nhận được sự ủng hộ ngầm của Tehran trong việc từ chối thỏa thuận ngừng bắn, ông liên cư Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu, tới Tehran hôm 21/2. Tương Shoigu đa gửi tới Tổng thống Iran Hassan Rouhani "thông điêp ca nhân".
Trong chuyến đi Iran, ông Shoigu noi rõ rằng sư can thiêp quân sự cua Nga đa vực dậy chinh phu al-Assad va nhưng lơi ich to lơn cua môt giai phap chinh tri nhăm kêt thuc cuôc xung đôt Syria, theo hướng tăng cương anh hương cua Nga cung như Iran trong khu vưc lên mưc tôi đa.
Bô trương Quôc phong Nga Sergey Shoigu (trai) va Tông thông Iran Hassan Rouhani.
Về phần mình, Tổng thống Iran Rouhani tuyên bố: "Cuộc khủng hoảng ở Syria chỉ có thể được giải quyết thông qua đàm phán chính trị và tôn trọng quyền lợi của chính phủ cung nhân dân Syria, những người sẽ đưa ra quyết định cuối cùng liên quan đến tương lai của họ".
Mặc dù các bên liên quan nhất trí rằng cuộc chiến tại Syria cần phải được chấm dứt bằng các biên phap chính trị, nhưng giai phap chinh là chủ đề tranh luận giữa Moscow và các đồng minh. Nga đang hướng tới mục tiêu cuối cùng bằng cách hạn chế các chiến dịch quân sự và tập trung nỗ lực vào các thỏa thuận chính trị-ngoại giao.
Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Syria và Iran lại muốn tập trung vào khía cạnh quân sự.
Moscow muốn chế độ Assad nhượng bộ để mở đường cho thỏa thuận ngừng bắn ở Syria và chấp nhận một chính phủ chuyển tiếp ở Damascus với sự hiện diện của phe đối lập. Tông thông Assad sau đo dân dân chuyên giao quyên lưc.
Tuy nhiên, cả Tổng thống Syria lẫn Iran đều kịch liệt phản đối việc thành lập một chính phủ chuyển tiếp hoặc bất kỳ giải pháp chính trị nào khác trước khi lực lượng nổi dậy hoàn toàn bị đánh bại.
Nhơ sư hâu thuân cua Nga suôt 5 thang qua, quân đội Syria đa gianh đươc nhưng thăng lơi đang kê trươc các nhom khung bô. Song, sư can trơ cua Syria va Iran (trong viêc thưc thi lênh ngưng băn Syria) co thê lam tiêu tan nô lưc nhăm châm dưt cuôc chiên keo dai suôt 5 năm vôn cươp đi sinh mang cua 470 nghin ngươi va khiên hang triêu ngươi bi thương trong khi hơn 11 triêu ngươi ly tan.
Thiên An (Theo DEBKAfile)
Theo_Kiến Thức
Thỏa thuận ngừng bắn ở Syria: Lo ngại nhiều hơn vui mừng Thiện chí thực sự của các bên liên quan, hướng tới việc chấm dứt cuộc nội chiến ở Syria thông qua thỏa thuận ngừng bắn vẫn là một câu hỏi lớn. Mỹ và Nga hôm qua (22/2) đã công bố thỏa thuận ngừng bắn một phần trên lãnh thổ Syria. Theo đó, lệnh ngừng bắn sẽ bắt đầu từ ngày 27/2, nhưng các...