Lên cổng trời gặp “thần đồng” 2 tuổi
16 tháng tuổin mới chập chững tậpi, tập nói; 18 tháng béã thuộc làu cả bảng chữ cái và dãy số tự nhiên từ 0ến 100. Sang tháng thứ 20, bé có thểc trơn tru các dòng chữ lớn, cácề mục trong sách giáo khoa…
Hiện giờ, ở tuổi lên 3,n không nhữngc tốt,c thạo mà ngay cả tin nhắniện thoại không dấu hay những tờ hóaơn tiềniện chữ nhỏ li ti, béềuc một cách trôi chảy. Cậu bé “thầnồng”ó là Tần Quýn – người dân tộc Dao Khâu, lớp Mẫu giáo 3 tuổi A, trường Mần huyệ, tỉnh Lai Châu.
Bénc cho các bạn nghe
Cô giáo Trịnh Thị Thương Huyền phụ trách lớp bén cho biết: Ngườiầu tiên phát hiện ra khảngặc biệt củ là cô giáo hiệu trưởng Lê Thị Thu. Một lần cô Thuến thăm lớp và trò chuyện với các cháu bỗng thấy bén nhìn vào thẻ công chứa cô rồic rõ h tên, chức danh, số hiệu công chức.
Video đang HOT
Để kiểm chứng khảng của cháu, các cô giáoã giúp phóng viên làm một trắc nghiệm nho nhỏ. Chúng tôi cho cháunc một quyển truyện thơ của lớp mẫu giáo lớn 5 tuổi, sau một hồi e sợ, cuối cùng cháun cũngc thông thạo. Sauó cháuc vanh vách thẻ công chứa các cô trong trườngến các bảng biểu trang trí trong lớp hc như khẩu hiệu, góc tuyên truyền, cột tháp dinh dưỡng và cả những tờ hóaơn mua hàng của các cô phục vụ…
Cô Thương Huyền khẳngịnh: Ngoài khảngc và nhớ nói trên, bén là một hc sinh bình thường, thậm chí hơi nhút nhát. Theo kênh dinh dưỡng của nhà trường thìn thuộcối tượng suy dinh dưỡng. Từ ngàyi hc cháu thường nghỉ nhiều vì phải nằm viện do ốm.
Traoổi với chúng tôi, cô gíáo Lê Thị Thu cho biết: bé Tần Quýn (sinh ngày 1/9/2007)ã biếtc chữ và số tự nhiên khi mới 20 tháng tuổi. Theo chương trình ha lớp 3 tuổi thì các cháu chưaược hc chữ mà chỉ mới làm quen với các hình cơ bản, màu sắc, kích thước… Theo cô Thu,ây là một hiện tượng lạối với trẻ em nơiây, nhất là với các bé là con em dân tộc thiểu số.
Trò chuyện cùng phóng viên, giaình bén cho biết chưa bao giờ dạy chữ cho bé. Trướcây bén ở trong bản Làng Mô cùng mẹ là giáo viên tiểu hc xã Làng Mô. Từ tháng 9/2010, mẹ cháu sắp sinh em bé nên phải gửi cháu vàotrường n.
Anh Tẩn A Sửu – bố cháun – kể: Hồin còn ở trong bản, một hôm cô giáo Hà Thị Anến tìm giaình kể không hiểu vì sao cháun lại biếtc chữ, cô thấy cháu cầm quyển sách của côánh vầnc. Khi ấyn mới 20 tháng tuổi.
Theo anh Sửu, chuyện cháun biết chữ cái cũng có thể do ngay từ khi còn bé cháuã thường phải theo mẹ lên lớp, lê la chơi cuối lớp nghe mẹ giảng bài. Sau này ở nhà, buổi tối thấy mẹ ngồi soạn bài, cháu cũng rất thích tớiòi mẹ cho mượn sách chơi và có biểu hiện thích chữ. Khi ăn cơm cháu hay dùngũa xếp thành các chữ cái như chữ X, A, N, M… Có khi cháu còn dùng các ngón tay xếp thành chữ, khi ăn mì tôm nhìn thấy sợi mì cháu cũng nói ngay là chữ S. Nhìn thấy nhữngồ vật hiện tượng gì giống chữ, cháu thường khoe bố mẹấy là chữ này, chữ kia.
Giaình sợ cháu phát triển lệch, phần nữa do nhận thức còn hạn chế nên có phần lo sợ, lại nghe người dân bản bàn tán rằng cháun bị… ma núiá ám nên sauó giaìnhã soạn lễ cúng cho cháu theo phong tục dân tộc Dao Khâu. Thời gian gầnây giaình cũng hạn chế cho cháu tiếp xúc với chữ, số.
Theo Dân Trí
Bé 4 tuổi đọc và viết được... 13 thứ tiếng
Bé M Shalini , 4 tuổi, người Ấn Độ là một thần đồng thực sự, em có thể đọc và viết tận 13 thứ tiếng. Bên cạnh đó em còn có thể viết được tên người và địa danh bằng 2 tay. Cụ thể là em Shalini có thể đọc được bảng chữ cái của 13 thứ tiếng trên thế giới: Hindu, Kannada, tiếng Anh, Tamil, Malayalam, Telugu, Gujarati, tiếng Assame, Punjabi, Oriya, Tulu và Bengali.
Bé Shalini đang viết bằng cả 2 tay 1 lúc...
Gia đình em phát hiện ra khả năng đặc biệt của em khi em mới 2 tuổi. Ban đầu mẹ em dạy cho em biết mặt chữ cái, rồi sau đó em biết đọc và viết các chữ này.
Từ đó bố mẹ em đã dạy em những chữ cái của nhiều quốc gia, sau 3 tháng em đã viết thành thạo được 4 thứ tiếng. Một thời gian sau em có thể viết được 9 thứ tiếng. Bố mẹ em còn lên mạng để lấy các mẫu chữ cái nước ngoài để dạy em. Bố mẹ em là anh chị Manjunath và Latha, họ đang sở hữu một cửa hàng tạp hóa nhỏ.
Ngoài ra em còn có thể viết tên và địa danh bằng 2 tay cùng 1 lúc và hiện giờ em còn đang đi học viết chữ đẹp. Người ta cho rằng nếu ở độ tuổi này mà Shalini đã giỏi như vậy thì sau này em có thể đọc được nhiều thứ tiếng hơn nữa. Thậm chí trường Rotary còn muốn tạo điều kiện cho em phát triển khả năng đặc biệt của mình.
Theo VCTV