“Lẽ nào tôi lại tha thứ?”
“Thôi con a, chuyên đa qua rôi thi cho qua đi. Cươi xin la chuyên trong đai ca đơi, con hay đê cho ba ây vê…”. Cuôi cung rôi ba tôi cung lên tiêng khi thây tôi xe bo tấm thiêp mơi đên lân thư ba du trong thiêp chi ghi nhưng dong lanh lung: “Gia đinh chung tôi trân trong kinh mơi ba Nguyên Thi Lan…”.
Ảnh minh họa
Tôi nhin mai toc đa bac trăng cua ba, hiêu ro nhưng đơn đau ma ba phai chiu đưng ngân ây năm trơi. Cuôi cung thi ba đa tha thư. Nhưng tôi thi không…
Ngay me tôi đưa hăn vê nha, mây anh em tôi đa thây bưc minh. Anh hai tôi noi: “Me a, nha minh con kho khăn, ba lai hay đi văng, me đem ngươi lạ vê ơ chung nha, con thây không ôn”. Nhưng me tôi gat phăng: “No la con nuôi cua me, no đang kho khăn, không giup bây giơ thi con chơ tơi khi nao?”.
Năm đo anh Hai tôi 21 tuôi, đang hoc năm thư tư đai hoc. Anh Ba hoc năm nhât, con tôi mơi hoc lơp 9. Sư kho chiu cua tôi lai năm ơ chô khac. Nha chât, giơ lai co thêm khach la, sinh hoat đi đưng đêu kho khăn. Nhiêu buôi sang tôi bi trê hoc vi phai xêp hang chơ đơi nha tăm. Tôi cang kho chiu hơn khi thinh thoang băt găp anh măt la thương cua hăn khi nhìn mình, nhât la khi me va mây anh văng nhà.
Co lân tôi hoi me vê lai lich cua hăn thi me chi noi: “Anh Thanh la con môt ngươi ban cu cua ba me, ba ma anh ây bi tai nan mât ca rôi, bây giơ gia đinh minh chinh la gia đinh cua anh ây”. Nghe ra thi cung hơp ly nhưng cai sư ac cam trong tôi vân không vơi đi chut nao.
Video đang HOT
Khi ba tôi đi công tac vê, tôi thây ba co hơi giât minh nhưng rôi sau đo cung cho qua. Thanh goi me tôi băng “me” nhưng lai goi ba tôi băng “chu” do ba tôi không cho phep anh ta goi băng “ba”.
Moi viêc se trôi qua binh thương nêu môt ngay kia, tôi không bât chơt vê nha giưa giơ hoc. Hôm đo, tôi bi đau bung nên cô chu nhiêm nhơ môt ban trong lơp đưa vê. Đên nha, tôi ngạc nhiên thây cưa khoa trai bên trong. La qua, thương giơ nay moi ngươi đêu đi lam, đi hoc, đâu co ai ơ nha?
Tôi goi cưa. Rât lâu sau me tôi mơi ra mơ. Tôi thây ve măt cua me rât la, vưa bôi rôi, vưa ngac nhiên, lai co ve bưc minh. “ Sao con vê giơ nay? Trôn hoc a?”. “Con bi đau bung. Sao me không đi lam?”. Tôi vưa hoi vưa nhin dao dac xung quanh va bươc nhanh tơi phong ba me. Me tôi hôt hoang keo tay tôi lai: “Con đau bung thi lên lâu năm nghi đi, me lây thuôc cho uông”.
Thai đô cua me cang khiên tôi nghi ngơ. Va tôi chêt lăng khi mơ cưa phong ra. Chinh la hăn đang ơ trong đo.
Tôi sưng sơ nhin me, giong lăp băp: “Me… me lam cai gi vây? Hai ngươi lam chuyên gi vây?”. Me tôi kéo tay tôi ra ngoài: “Me lay con, con đưng noi vơi ai chuyên nay…”.
Đung la tôi không noi vơi ai chuyên nay, cho đên ngay me tôi va hăn chinh thưc don ra khoi nha. Ba tôi phut chôc trơ thanh ngươi khac. Ngươi cha hiên lanh, hêt long vi vơ con ngay nao bông trơ thanh ke rươu che bê tha. Rôi ba tôi bi cho nghi viêc. Ông cang u uât. Luc đo tôi rât hân me. Tôi thê se không tha thư cho ba bơi tôi không thê nao châp nhân viêc môt ngươi đan ba vi môt ga trai tre ma phan bôi lai chông con minh.
Rôi cuôc sông cung binh lăng trơ lai. Mây anh tôi đa co công ăn viêc lam ôn đinh, ba tôi sau môt thơi gian trâm uât cung đa nguôi ngoai. Co lân ông noi vơi tôi: “Thôi, con a, chuyên gi cung co nguyên nhân cua no. Chinh vi ba không tron bôn phân lam chông nên me mơi thanh ra như vây…”. Sau đo tôi mơi lơ mơ hiêu ra, ba tôi bi bênh tiêu đương, phai uông thuôc điêu tri, lâu ngay trơ nên bât lưc.
Nhưng ngay ca khi biêt điêu đo, tôi cung không thê nao châp nhân đươc viêc me tôi phan bôi chông đê theo môt ga trai tre, lai con lưa dôi chung tôi dươi vo boc “con nuôi”.
Nôi đau đo vân hăn sâu trong long tôi. Chinh vi vây, du ba va cac anh, rôi ca chông săp cươi cung nai ni tôi bo qua cho ba, nai ni tôi hay cho ba cơ hôi đê đong vai tro cua môt đâng sinh thanh trong ngay trong đai nhât cua con minh, nhưng tôi vân không thê nao châp nhân.
Con đung 2 tuân nưa la đam cươi. Tâm thiêp mơi thư tư ghi tên ba vân lăn loc trên ban. Tôi muốn nghe lời ba tôi, muốn tha thứ cho bà nhưng trong sâu thẳm lòng tôi vẫn đau đáu một câu hỏi: Lẽ nào tôi lại tha thứ cho người đã nhẫn tâm chà đạp tình yêu, hạnh phúc và cả danh dự của gia đình mình?
Theo NLĐ
Vợ chồng nuôi heo đất để về quê ăn Tết
Chuẩn bị cho ngày về, vợ chồng cùng đi chợ, ra siêu thị mua sắm đủ thứ. Chỉ riêng việc này đã thấy rắc rối. Với chồng, chọn "thủ tục" lì xì là hợp lý, nhanh gọn, nhưng vợ không chịu, nhất định phải có quà cho những người mà vợ đã lên danh sách.
Nuôi heo đất được xem là cách tiết kiệm hữu hiệu nhất cho kế hoạch về quê ăn Tết của gia đình mình.
Mới ra Giêng, vợ rinh về con heo to, kêu gọi cả nhà cùng chung sức vỗ béo. Chồng đùa: đã bỏ thuốc, giảm nhậu, chẳng lẽ giảm ăn nữa thì lấy sức đâu mà làm việc! Vợ quyết liệt: "Không phải lúc nào heo cũng đòi ăn. Heo chỉ biết đói lúc thấy mọi người phung phí".
Thế là cả nhà cùng vào cuộc. Việc chi tiêu hàng ngày vẫn diễn ra bình thường, chỉ khác trước một chút là có điểm dừng. Những hôm "vô mánh", vợ chồng mạnh ai nấy "vỗ", nên cảm giác heo lớn lên mỗi ngày. Điều đó vừa thú vị, vừa tạo thói quen có lợi: chồng biết cách từ chối những cuộc nhậu, vợ giảm mua sắm, con cái bớt mè nheo đòi quà.
Mức lương của hai vợ chồng thuộc tầm trung, nên mỗi đợt về Tết phải lên lịch trước hết sức cụ thể để không bị động. Nào tiền tàu xe, di chuyển; nào chuyện quà cáp, biếu xén, lì xì cho cả hai bên nội, ngoại. Danh sách dài cả... cây số. Vợ chồng động viên nhau "cố lên", lẽ nào cứ đón xuân tha hương mãi! Thỉnh thoảng thấy vợ ôm heo lắc lắc, xem nặng nhẹ thế nào, chồng tự nhủ phải gắng tiết kiệm.
Ảnh mang tính minh họa
Tối trước hôm đi mua vé, vợ chồng quyết định mổ heo. Trước mắt chồng toàn những tờ tiền mệnh giá 100, 200, 500 ngàn sáng chói. Chồng thắc mắc, vợ bảo những tờ tiền mệnh giá thấp của chồng, vợ phải đổi thành tiền trăm cho tiện. Heo phải được ăn sang, ăn sướng như thế mới mau lớn! Chồng phục vợ sát đất.
Sau khi trích tiền mua vé khứ hồi, số "thịt" còn lại cũng khá bộn, có thể trang trải đủ cho hành trình về quê. Dù vậy, khoản phát sinh bao giờ cũng là con số biết nói. Có lẽ phải đợi lãnh lương, lãnh thưởng, để ngày về thêm phần tự tin. Phải công nhận kế hoạch nuôi heo đất tuy có vẻ tủn mủn nhưng hiệu quả không ngờ. Nhớ lần về Tết trước, do bị động "toàn tập", nên phải ứng lương, mượn bạn bè, ra Giêng "cày" trả nợ hụt hơi.
Chuẩn bị cho ngày về, vợ chồng cùng đi chợ, ra siêu thị mua sắm đủ thứ. Chỉ riêng việc này đã thấy rắc rối. Với chồng, chọn "thủ tục" lì xì là hợp lý, nhanh gọn, nhưng vợ không chịu, nhất định phải có quà cho những người mà vợ đã lên danh sách. Vợ chọn những món quà vừa túi tiền, nhưng ý nghĩa. Chồng chỉ biết kéo xe đẩy lòng vòng trong siêu thị giúp vợ, và yên tâm khi có vợ chịu trách nhiệm về khoản biếu xén ấy.
Hành lý đã sẵn sàng. Tinh thần thật sự thoải mái. Chỉ đợi đến giờ "G" là cả nhà xuất phát. Được như thế này là công của cả nhà, vì ai cũng ra sức vỗ béo heo. Chồng nghĩ, không riêng gì chuyện tết nhứt, khi muốn thực hiện điều gì liên quan đến tiền bạc (nhất là đối với những gia đình có mức thu nhập khiêm tốn như gia đình mình), chỉ cần sớm lên kế hoạch với "heo đất", cùng quyết tâm thực hiện, mọi việc sẽ dễ dàng thành hiện thực.
Theo VNE
Ấm ức ở cùng mẹ chồng Nó về làm dâu cũng đã ba năm có lẻ, những ấm ức, cay cú dường như sắp lĩnh hội đủ, các quy tắc bất thành văn bắt đầu được nó thiết lập để tạo nên kinh nghiệm cho mình, trong đó có những quan điểm sai mười mươi mà vẫn đành phải bấm bụng tuân theo. Nó dần rút ra khái niệm...