“Lấy chồng phải theo chồng, năm nào cũng ăn Tết nhà chồng thì vợ tôi thành ra ‘mất gốc’ à?”
Nói ra nhiều người tưởng đùa. Nhưng quả thật tôi cực kỳ thích về quê vợ ăn Tết.
Tôi thấy cứ đến Tết là nhiều cặp vợ chồng lại cãi nhau chí chóe vì tranh cãi ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại. Riêng nhà tôi thì vài năm nay tuyệt nhiên không một lời to tiếng vì cứ đến Tết là vợ chồng con cái lại háo hức xách balo về nhà ngoại vui đón Tết.
Nói ra nhiều người lại tưởng chuyện đùa. Nhưng đó lại hoàn toàn là chuyện có thật ở gia đình tôi. Chắc không ít người tò mò đàn ông mà phải về ngoại ăn Tết thì còn gì đáng mặt đàn ông? Có chăng là người ở rể, “chó chui gầm chạn”.
Thế nhưng là người đàn ông trụ cột trong gia đình, tôi lại chẳng lấy làm phiền lòng vì những lời nhận xét đẩu đâu như thế. Cứ hò hét với người phụ nữ “Lấy chồng là phải theo chồng”, rồi “nhà nội bao giờ cũng phải ưu tiên hơn nhà ngoại” thì vợ tôi thành ra “ mất gốc” à? Không có ông bà ngoại lấy đâu ra người phụ nữ đầu ấp tay gối hàng ngày với tôi? Lấy ai làm dâu hiền cho mẹ tôi?
Mấy năm nay, cứ đến Tết là vợ chồng, con cái nhà tôi lại háo hức đưa nhau về nhà ngoại. Ảnh minh họa
Bản thân tôi trước giờ không đặt nặng chuyện nhà nội hay nhà ngoại. Vì suy cho cùng đều là cha mẹ thân sinh ra vợ chồng tôi, bên tình bên hiếu bên nào cũng không được bỏ qua. Có chăng quanh năm suốt tháng, vợ chồng con cái nhà tôi đều làm việc, học tập trên Hà Nội, bên nội lại gần hơn nên cơ hội đi lại, chăm sóc ông bà nội cũng nhiều hơn. Chỉ thi thoảng nhà ngoại có việc hiếu hỉ, giỗ chạp hai vợ chồng mới tranh thủ đi về đôi ngày.
Hồi mới cưới, hai vợ chồng tôi cũng phải bàn luận, tính toán cân đối việc dành thời gian nghỉ lễ cho hai bên nội ngoại. Cuối cùng, cả hai thống nhất 3 năm đầu sẽ ăn Tết bên nội. Sau đó những ngày nghỉ lễ trong năm sẽ ưu tiên về quê nội nhiều hơn. Gần Tết sẽ sắm sửa đồ dùng, bánh kẹo và mang về cho ông bà nội ngày giáp Tết rồi sẽ dành trọn vẹn những ngày Tết còn lại ở bên ngoại.
Video đang HOT
Ban đầu, bố mẹ tôi cũng chẳng hài lòng vì ông bà vẫn giữ quan niệm con dâu thì phải nhất nhất theo chồng, Tết về bên chồng là điều hiển nhiên. Nhưng rồi tôi cũng thuyết phục các cụ, cộng với việc vợ chồng tôi vẫn thường xuyên ưu tiên về với ông bà dịp cuối tuần, những ngày lễ trong năm nên nói nhiều lần các cụ cũng có phần xuôi lòng.
Giáp Tết hai vợ chồng sẽ mua sắm đồ dùng mang về biếu bố mẹ bên nội, sau đó gần Tết mới về nhà ngoại. Ảnh minh họa
May mắn thêm nữa là chị gái tôi lấy chồng cũng gần đó, năm mới đến cả nhà lại ríu rít về chúc Tết ông bà nên các cụ cũng phần nào khuây khỏa. Hai vợ chồng tôi cũng sắm cho ông bà smartphone cài đủ các ứng dụng hiện đại, hướng dẫn ông bà những thao tác cơ bản rồi ngày nào ở bên ngoại cũng gọi điện video về cho các cụ nên dù có ở xa vẫn nhìn thấy nhau, cười nói vui vẻ như thường. Hai ông bà thông gia nhờ đó mà cũng có thêm cơ hội thăm hỏi tình hình sức khỏe, chuyện nhà cửa, ăn Tết, thân lại càng thêm thân.
Nhiều người bảo tôi làm thế này là chiều hư vợ, để vợ cưỡi lên đầu nên mới bằng lòng theo vợ về nhà ngoại ăn Tết. Nhưng tôi nói này, cho đi thế nào thì nhận về thế ấy. Tôi kính trọng, yêu thương bố mẹ vợ hết lòng thì vợ tôi cũng bù đắp lại là một nàng dâu thảo hiền, chu toàn mọi việc với gia đình chồng. Dù chưa bao giờ khen ra miệng nhưng tôi biết từ hồi lấy về mẹ tôi chẳng bao giờ phải phiền lòng vì cô ấy. Gia đình thuận hòa, trong ấm ngoài êm, tôi còn mong gì hơn nữa?
Mà hầu như nhà vợ nào chả chiều con rể, phải không? Tôi về nhà ngoại mà thấy “sướng như tiên”. Đi đâu mọi người cũng hỏi han, tay bắt mặt mừng. Có chai rượu ngon cũng chờ tôi về mới uống. Thêm nữa nhà ngoại ở quê vẫn còn giữ tục gói bánh chưng, thế nên lũ trẻ nhà tôi còn được quây quần bên nồi bánh, nghe người lớn kể chuyện ngày xưa, biết thêm về phong tục đẹp của dân tộc.
Ngày Tết, cứ được về quây quần bên gia đình, chẳng kể nội hay ngoại cũng tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Ảnh minh họa
Chưa đến 1 tháng nữa là Tết lại về rồi. Chiều nay đã thấy vợ tôi gọi điện hỏi bố mẹ tôi mua sắm đồ này đồ nọ. Tôi cũng rục rịch lôi mấy cái vali của bọn trẻ ra lau chùi để chuẩn bị cho hành trình về ngoại ăn Tết. Ngày Tết, cứ về với gia đình, không phân biệt nội-ngoại là vẫn thấy đầy niềm vui.
Theo Emdep
Làm việc điên rồ trong cơn say với chồng, người vợ này ân hận cực độ mà chồng không chịu tha thứ!
Chi môt phut nông nôi, tôi đa gây nên đai hoa đê rôi giơ đây phai ân hân, co nguy cơ khiên gia đinh ran nưt.
Cac chi em a, tôi vưa viêt xong ban tư kiêm điêm đê gưi chông. Cưc chăng đa mơi phai lam vây, nhưng không lam cach nay chăng biêt lam cach gi đê vơ chông han găn đươc sau khi co trân đanh nhau khiên tôi hôi hân.
Nêu giơ mơ lơi lam hoa thi không co măt mui nao, trong khi đo chông va nha chông đang tưc giân nưa. Bây giơ, tôi mơi nhân ra hanh đông cua minh thât la sai lâm. Chi em nên biêt đê lân sau đưng măc phai keo hanh phuc gia đinh lai đưng bên bơ vưc thăm.
Chuyên la, tôi qua, chông tôi đi nhâu cung anh em lam ăn chung. Chuyên chông đi nhâu la như cơm bưa. Tôi lam vơ thi cung nghi đo la môi quan hê cua chông, lo cho vơ con va tương lai ca, chư cung chăng phai la bơm nhâu qua đang.
Khi biêt chông đi nhâu, minh cung ơ nha chuân bi đô nhâu rôi lai rai vơi cac chau, ho hang. Lâu lâu không uông, lai thêm đông vui nên minh qua chen. Tưu lương cua ban thân chi co 3-4 chen ma hôm qua uông tơi 10 chen, chưa kê con uông bia lôn rươu nên ngươi say đư đư, chăng biêt trơi trăng mây gio la gi.
Trong cơn say, minh bôc hoa vi chông mai vân chưa vê, trong đâu lai tương tương canh chông căp ke vơi gai gu. Luc đo, minh nôi mau tam banh, goi điên cho chông. Nêu chông câm may chăc cung chăng co lơi qua tiêng lai đâu, nhưng ma đưa chau lai nghe may. Minh đoi găp băng đươc chông nhưng ông không nghe may. Trong cơn say chăng lam chu đươc ban thân, minh vôi lây xe may đên thăng quan nhâu vơi hi vong day cho chông môt bai hoc.
Khi đên nơi, chông tôi vân nhâu cung ban be lam ăn, chăng co gai gu như tôi nghi. Nhưng cơn tưc giân chưa nguôi, tôi lao vao ngươi chông va tum lây cô ao đê hoi cho ra nhe "vi sao không chiu nghe may điên thoai". Chông tôi vi sy diên vơi ban be quat thao âm i va xô nga vơ giưa quan nhâu. Moi ngươi xung quanh xi xao ban tan, can ngăn nhưng không đươc.
Tôi bi xô nga đau điêng nhưng vân cô găng gương dây, đâm đa vao người chông va câm mu bao hiêm đanh liên tiêp vao đâu. Chông tôi măng mo va đô ca côc bia đang uông vao măt. Tôi không kiêm chê đươc tiêp tuc lao vao đanh đâm, xe rach ca ao. Chông tôi bo chay vi không muôn đanh vơ. Tôi cô đuôi theo đên mưc anh ây nga chay mau ơ măt. Luc đo, moi ngươi chay đên đê giư tôi lai. Tôi nhơ chông tôi noi to: "Cô co dưng lai đi không"... Sau đo, tôi vân chuênh choang hơi men nên lao vao đanh chông đên mưc mau mui chay đâm đia. Chồng tôi ngât xiu phai đưa đi bênh viên câp cưu.
Tôi đươc đưa vê nha luc nao không hay. Sang sơm tinh dây thây đâu đau như bua bô va băt đâu nghi lai nhưng viêc đa lam tôi qua. Tôi chay vôi vao bênh viên nhưng chông không noi gi, ca nha chông to ra chăng hai long. Me đe tôi măt năng may nhe va đô lôi cho tôi la hư đôn, không biêt điêu mơi nên cơ sư như thê nay.
Khi tôi chay lai câm qua cam đê văt nươc cho chông, me chông giăng lây va đuôi tôi vê. Me chông tôi thăng thưng: "Nha nay không co loai con dâu như cô. Rượu che nhâu nhet bet lai con đanh chông. Cô thư xem lai ban thân minh co xưng đang lam vơ nưa hay không". Me đe tôi đưng bên canh căn môi im băt. Tôi hiêu me cung đau long lăm nhưng con dai cai mang biêt lam sao ma rưa sach vêt nhơ nay.
Tôi chưa kip cât tiêng xin lôi, me chông đa chi tay "Mơi cô đi vê cho, ơ đây không khiên...". Tôi chi ươc luc đo co cai lô đê chui xuông cho hêt nôi khô tâm trong long, chân như khuyu xuông.
Tôi ôm măt khoc rôi đi ra cưa, ngôi thân thơ ơ ghê đa bênh viên. Vêt thương cua chông không qua năng nhưng phai năm viên 2-3 ngay đê theo doi. Vơi tôi, 2-3 ngay như vai thê ky... Tôi không dam vao bênh viên, vơ chông không nhăn tin hay goi điên cho nhau môt câu nao.
Đên nay, tôi vân không dam xin lôi hay noi chuyên vơi chông va nha chông. Tôi biêt minh đa sai, nhưng không le không đươc tha thư môt lân. Ơ đơi ai chăng sai phai không cac me... Tôi tư viêt ban kiêm điêm đê đưa cho chông... hi vong mong manh cuôi cung niu keo tinh cam va cuôc hôn nhân đang co nguy cơ ran nưt chi vi môt phut nông nôi nay.
Theo Emdep
Nỗi khổ của người phụ nữ lần thứ 2 làm dâu và sống chung với mẹ chồng Sống chung với mẹ chồng, ngoài mẹ chồng ghê gớm, ở trong nhà này, Tâm còn phải chịu trận sự soi mói của cô em chồng. Mới ly hôn chưa lâu, Tâm đã vội vàng lên xe hoa cùng một người đàn ông khác. Những tưởng cuối cùng Tâm cũng tìm được bến đỗ của cuộc đời, nhưng không ngờ số phận vẫn...