Lấy chồng cận Tết và nỗi sợ của nàng dâu
Ây thê mà, nhân tính không bằng trời tính, chẳng hiêu bô mẹ chông chị đi xem bói thê nào, chỉ sau môt tuân ra khâu lênh, anh chị phải làm đám cưới vào cuối năm.
Môi nhà môi cảnh: Môi dịp cuôi năm, trong khi ai cũng mong ngóng đên ngày nghỉ Têt, là dịp sum họp gia đình, thăm hỏi bạn bè, nghỉ ngơi sau cả năm trời miêt mài lao đông thì không ít nàng dâu lại lo ngay ngáy, nhât là dâu mới. Nói chẳng ngoa, không ít người còn mât ăn mât ngủ trước ngày vê nơi vừa quen, vừa lạ ăn Têt lân đâu tiên.
Mât ăn mât ngủ vì lo Têt
Đã vê làm dâu ba năm nhưng môi khi năm hêt Têt đên, chị Quyên ( Ba Đình, Hà Nôi ) lại mang môt “nôi lo cũ”, ây là vê quê ăn Têt cùng bô mẹ chông. Chông chị quê ở Nam Định, vôn là con trai lớn trong nhà, lại mang danh cháu đích tôn nên viêc lo Têt đôi với hai vợ chông chị càng nặng nê.
Chông chị làm kê toán, thời điêm cuôi năm bân tôi mât, tôi mũi nên mọi viêc mua bán, sắm sửa đêu do môt tay chị đảm nhân.
Đêu như vắt chanh, bắt đâu từ ngày 21.12 âm lịch, chị phải lục đục sắp xêp thời gian đi sắm sửa quà Têt. Nói thì có vẻ đơn giản nhưng viêc sắm sửa ngôn không ít thời gian và tiên bạc của chị. Từ lê lạt nhà thờ họ, quà biêu bô mẹ hai bên, quà biêu ông bà nôi ngoại nhà chông, quà biêu chú bác chông, quà cho các cháu trong họ hàng…
Video đang HOT
Người ở nhà quê rât coi trọng lê nghĩa, thê nên mọi thứ chị làm đêu phải tính toán chỉn chu lắm, những người cùng vai vê, quà không được giá trị hơn, cũng không được kém, cháu nhà này có quà thì nhà kia cũng không thê bỏ qua. Dù rằng kinh tê cũng chẳng mây dư dả, nhưng vợ chông chị cũng mang danh là người Hà Nôi, cả năm mới vê quê vài bân, không nói đên chuyên lê lạt, vê phân quà cáp nêu không cho môi cháu trong họ hàng được môt bô quân áo mới, ít nhât cũng phải có hôp bánh, túi quà mới được xem là phải đạo.
Người ở nhà quê rât coi trọng lê nghĩa, thê nên mọi thứ chị làm đêu phải tính toán chỉn chu lắm, những người cùng vai vê, quà không được giá trị hơn, cũng không được kém, cháu nhà này có quà thì nhà kia cũng không thê bỏ qua. (ảnh minh họa)
Chị Quyên nhâm tính sơ sơ, môt cái Têt chị mât đứt 50 triêu đông cả tiên lê lạt, quà cáp lân lì xì. Chông làm nhân viên kê toán, chị cũng chỉ là giáo viên câp 2, lương công nhân viên chức ba cọc ba đông, có khi hai vợ chông chị phải tiêt kiêm cách đây môt vài tháng đê lây tiên chi Têt.
“Lắm lúc cũng tiêc lắm. Cảnh sông đât thủ đô, cái gì cũng đắt đỏ, tiên lương săn siu lắm mới dư ra chút ít, thê mà, cứ Têt đên là bao nhiêu dành dụm, gom góp cả năm trời vơi đi môt nửa. Thê nhưng, đã là cái lê cái nghĩa thì không thê úi xùi cho qua được. Hơn nữa, có ai cân quan tâm đên bão giá hay lạm phát, rôi kinh tê suy thoái là gì đâu, không cư xử chỉn chu là bị mắng, bị nói xâu cả năm trời. Mà mắng hay nói xâu, nhà chông chẳng nói con trai mình đâu, cứ nhè con dâu ra mà dè bỉu ây chứ”, chị Quyên thở dài.
Chẳng phải chị Quyên tự nghĩ ra viên cảnh đen tôi này, mà bởi chị đã trải qua kinh nghiêm xương máu khi lân đâu tiên chân ướt chân ráo vê làm dâu. Chị lây chông tháng 11, tức là cũng trong thời điêm cân Têt. Vì chưa có kinh nghiêm nên Têt năm ây chị chuôc bao tiêng xâu, nào là kẹt sỉ, không biêt trên biêt dưới … chỉ vì chuyên quà cáp. Chưa hêt, bô mẹ chông là người kỹ tính nên chị cũng vâp phải không ít bân đỏ mặt vì bị “mở hàng” môt trân mắng ngày mùng 1 Têt.
“Khách đên không vô vâp, chuyên trò thì bị chê là kiêm lời, lạnh nhạt. Nêu nói chuyên hỏi han nhiêu thì lại bị mắng là khiên họ dông cả năm. Thât tình lúc ây bỡ ngỡ, chẳng biêt cư xử thê nào nên bị bô mẹ chông mắng. Thê là đêm mùng 1 năm đâu tiên vê làm dâu, mình ôm gôi khóc rưng rức. Đên năm nay đã quen rôi nhưng nghĩ đên têt vân hoảng”, chị Quyên nửa cười nửa mêu kê.
Ước Têt chỉ có môt ngày vì … sợ mẹ chông
Đã đọc nhiêu bài viêt trên các diên đàn mạng, lại nghe nhiêu chị em kháo nhau vê nôi khô mây ngày Têt nên chị Chu Thị Tuyêt (thành phô Bắc Giang) lo lắng lắm. Thê nên, dù tình yêu đã chín muôi, tuôi cũng đã chín chắn đê tính đên chuyên kêt hôn, hai người cũng đã vê ra mắt hai bên gia đình, nhưng chị Tuyêt vân cứ phân vân mãi sau lời câu hôn của người yêu.
Chị Tuyêt nghe mât người bạn mách nhỏ nên tô chức đám cưới dịp đâu năm, cuôi năm có bâu hoặc sinh con thì chẳng phải lo Têt. Sang năm sau, là dâu cũ rôi, khi ây nôi lo dâu mới bỡ ngỡ cũng đã vơi đi nhiêu. Tính đi tính lại, chị thây kê đó quả thực hợp lý nên rỉ tai người yêu, xin bô mẹ cho tháng giêng làm lê cưới. Thây hai bên đêu có vẻ xuôi xuôi, chị mừng như mở cờ trong bụng.
Chuyên muôn đời vân thê, dù là dâu mới hay dâu cũ, hiêm người không lo lắng đên cái Têt ở nhà chông, lo sợ trách nhiêm, lo không biêt đôi nhân xử thê thê nào, lo không vừa ý mẹ chông… (ảnh minh họa)
Ây thê mà, “nhân tính không bằng trời tính”, chẳng hiêu bô mẹ chông chị đi xem bói thê nào, chỉ sau môt tuân ra khâu lênh, anh chị phải làm đám cưới vào đâu tháng tới. Đã là lênh thì anh chị đâu dám cãi, nhà chị lại là nhà gái mang tiêng phụ thuôc nên cũng đành châp nhân. Đám cưới được diên ra giòn giã trước sự chứng kiên của hai họ. Bạn bè tê tựu đông đủ, vui vẻ mây ngày trời. Duy chỉ có chị vân canh cánh nôi lo khó tỏ, đó là mây ngày Têt ở nhà chông.
“Từ nhỏ đên lớn, tôi chỉ biêt ăn với học. Ra trường đi làm cũng sông với bô mẹ, miêng thịt, mớ rau chẳng bao giờ phải đụng đên. Nay vê nhà chông, phải lo bao nhiêu viêc. Các chị cơ quan thường than phiên cứ dịp lê Têt, phải hùng hục phục vụ nhà chông như ô sin. Nào từ rửa bát, lau nhà, đi chợ, cơm nước, cô bàn cho nhà chông tiêp khách. Rôi lại tới rửa bát. Nói chung, làm cả ngày không hêt viêc, lại còn phải thực hiên đủ thứ nghi lê”.
“Dâu mới thì những viêc ây phải làm gâp đôi vì chẳng mây ai hô trợ. Cả chuyên gánh nặng tinh thân vì chưa quen ai cũng sẽ mêt mỏi hơn rât nhiêu. Nghe đên thê, tôi đã đủ toát mô hôi, nghĩ thường ngày các chị ây chu đáo thê còn lo lắng, tôi vụng vê âu đoảng như vây thì chẳng biêt tính làm sao”, chị Tuyêt nói.
Tuy nhiên, nôi lo lớn nhât của chị đó là phải giáp mặt với mẹ chông. Từ khi còn là người yêu, môi lân vê nhà chông chơi, chị luôn có cảm giác sờ sợ khi nhìn thây mẹ chông tương lai. Dù không hẳn tỏ ra là không ưa nhưng vẻ mặt bà lúc nào cũng lạnh nhạt, khó gân. Hơn nữa, bà là người khá khó tính, đông có viêc gì không vừa lòng là thê hiên ra mặt. Khi cưới xong, chị ở nhà dọn dẹp hai ba ngày rôi lại lên thành phô làm viêc nên không phải “đụng chạm” với mẹ chông nhiêu. Thê nhưng, nghĩ tới 9 ngày Têt đằng đẵng, chị không khỏi “phát sôt”.
“Có lúc nghĩ hay mình giả ôm đê khỏi phải vê nhà mây ngày Têt nhưng chắc chắn chông mà biêt sẽ phản đôi ngay. Chỉ biêt thở dài ước: giá như Têt chỉ có môt ngày thì hay biêt mây”, chị Tuyêt bảo.
Chuyên muôn đời vân thê, dù là dâu mới hay dâu cũ, hiêm người không lo lắng đên cái Têt ở nhà chông, lo sợ trách nhiêm, lo không biêt đôi nhân xử thê thê nào, lo không vừa ý mẹ chông… Thê nhưng, viêc nàng dâu phải vê quê lo Têt là đương nhiên, cũng là lê nghi cân thiêt của người Viêt. Thê nhưng, môi gia đình môi hoàn cảnh khác nhau, có mẹ chông khó tính, cũng có người coi con dâu như con, chỉ cân có tâm thì “ba ngày Têt” chẳng còn là nôi lo. Không những thê, biêt khéo léo trong cách ứng xử, dịp Têt sẽ có thê trở thành cơ hôi giúp mẹ chông nàng dâu xích lại gân nhau hơn, xóa nhòa ranh giới xa cách.
Theo Eva