Lật mặt “đại bàng” với những màn tra tấn bạn tù rùng rợn
“Luật” của chúng là nếu nạn nhân nào ho he môt điêu gi sẽ bị chung se đanh cho đên chêt. Chỉ đến khi một vụ tra tấn bạn tù tàn bạo diễn ra, nhóm côn đồ này mới phải trả giá.
Tư đâu năm 1992, tai nha tam giư Rau Răm (Công an TP. Cân Thơ) đa xuât hiên hiên tương cac can pham la “đâu gâu”, “đai bang”. Chung thương xuyên không chê cac can pham ơ cung phai tuyêt đôi phuc tung chung và chiêm lây toan bô đô đac, thưc ăn cua gia đinh gưi vao.
Điểm khó khăn cho công tác điều tra ở chỗ, “luật” của chúng là nếu nạn nhân nào ho he môt điêu gi sẽ bị chung se đanh cho đên chêt. Chỉ đến khi một vụ tra tấn bạn tù tàn bạo diễn ra, nhóm côn đồ này mới phải trả giá.
“Đại bàng” náo loạn phòng giam
Điều tra của công an cho thấy tình trạng “đại bàng” bặc biệt nhức nhối tại phong giam sô 1 co 21 can pham. Trong đó cầm đầu là Nguyễn Văn Mỹ (con goi la Chinh My, SN 1970, không ro hô khâu thương tru, lam nghê thơ hô, chưa co vơ con). My bi băt giam vê hanh vi cươp tai san cua công dân.
Qua trinh ơ trong trai vôn đa hung han, y dân dân trơ thanh tên câm đâu cua băng nhom “đai bang”, khiên cac pham nhân khac tuyêt đôi phai phuc tung y. Luc đâu, hăn con trưc tiêp thưc hiên hanh vi ưc hiêp pham nhân, buôc cac pham nhân phai cung phung cho hăn. Cang vê sau, hăn chi cân ra lênh, chi huy cho đan em lam. Hâu như tât ca cac can pham đêu căn răng phuc dich bơi sư “dăn măt” cua hăn.
Một “trợ thủ đắc lực” của Mỹ là Vũ Đình Quang Hải (SN 1969, quê Ha Nam). Khi bi băt vao trai vê hanh vi chông ngươi thi hanh công vu, Hai co khuôn măt hiên hâu, it noi nhưng chỉ môt thơi gian sau, Hai đa tiêm nhiêm tư tương “co măt cung như đui, co miêng cung như câm” cua “đại ca” đê đươc tôn tai va ra oai. Tư đo, Hai la tay sai đăc lưc, luôn to ra hung hăng trong viêc ra oai vơi cac can pham yêu thê hơn.
Một loạt các “đầu trâu mặt ngựa” khác dưới “trướng” của Mỹ là tên Luân (SN 1971, quê Bên Tre), đang châp hanh hinh phat vê tôi cươp giât tai san công dân, chuyên đanh dăn măt cac can pham khac băng nhưng đon hiêm; tên Tuân (Tuân Lê, SN 1968, quê Cân Thơ) có tính khí hung hăng, côn đô; tên Tươi (SN 1973, quê Cân Thơ) đang thi hành án tội trôm căp tai san va chông ngươi thi hanh công vu…
Video đang HOT
Mạng người đổi chiếc… chiếu cói
Trưa một ngày cuối tháng 2/1993, công an Cân Thơ tam giư đối tượng Sơn Tuyêt Sơn vì hành vi trôm căp tai san công dân. Can bô quan giao vừa đưa “ma mới” vao phong giam sô 1 thi lat sau Sơn đã bị nhóm “ma cũ” đá mây cai ngu y dăn măt. Phải đến khi “đại ca” My can thiệp: “Chúng mày không cân đanh no nữa” thì nạn nhân mới được tạm yên. Có lẽ thấy uất ức vì bị “đánh hội đồng” nên nạn nhân nằm ấm ức.
Trong lúc nhóm côn đồ còn đang nghĩ cách hành hạ bạn tù mới thì “mồi ngon” bỗng vuột khỏi tay khi 10 phut sau đó, phạm nhân mới đươc can bô quan giao chuyên sang phong tam giam khác. Thấy Sơn đi, “đầu gấu” Mỹ liền tiếc nuối xin chiêc chiêu mới cua Sơn. Phạm nhân mới thấy đã may mắn “thoát khỏi hang cọp” thì “bật lại”: “Cho may rôi tao lây gi năm. Tao biêt ơ tu qua ma. May ăn hiếp tao đâu co đươc”.
Thấy Sơn mới vào tù mà dám khinh khi, gã phạm nhân cũ “tức lồi mắt” nhưng không dám động thủ vì lúc đó có cán bộ quản giáo ở cửa. Mỹ hằn học: “Sông vơi may tôt qua. May đi rôi, may đôi xư như vây phai không. Nhơ đi. May con xung quanh cai trai Rau Răm nay ma”. Sơn vưa ra khoi phong, “đại ca” liền phổ biến cho cả phòng: “Tư đây vê sau, thăng Sơn quay lai phong này thì phải xư no tơi luôn. Không đươc bo qua chuyên nay nghe chúng bay”.
Chuyện éo le đã xảy ra với phạm nhân Sơn khi vài ngày sau đó, chiêu 10/3, khi hoan thanh thu tuc tam giam, Sơn đươc can bô quan giao chuyên trơ lai phong sô 1. Thây Sơn vưa bươc vao, My het lơn: “Dây hêt”. Thê la tât ca cac can pham đêu ngôi bât dây nhin chăm chằm. Can bô quan giao vưa đi khoi thi My ra lênh: “Chúng bay xư no!”. Chúng bắt bạn tù “cứng đầu” đi ra phia sau phong bên bê nươc để tư cơi quân ao ra.
Hai tên bươc lai xet ngươi Sơn rôi lây toan bô đô dung ca nhân như quân, ao, mung, mên, thau, thưc ăn va môt sô thư khac “kính biếu” Mỹ. Xong việc, tên Hai đề nghị: “Đanh thi phai đanh cho tơi luôn, chư đanh môt vai cai thi chẳng bõ công đi ky luât”.
Trò rùng rợn bắt đầu khi một tên dung khăn choang tăm, quân chăt vao cô nạn nhân không kêu la được rồi cả nhóm đám đá đên ngât xỉu. Không buông tha, chúng khiêng “ma mới” vao dôi nươc cho tinh lai rôi đưa ra ngoai đê nạn nhân ngôi vào chô cu. Đến giai đoạn “tra khảo”, chúng hoi: “Luc đi phong khac, may noi cai gi?” và nạn nhân sợ hãi chống chế: “Luc đo vi bi xi ke giât qua nên noi bây”. Ca bon tiêp tuc hành hạ nạn nhân đến khi Sơn ngất xỉu lần hai. Nhóm phạm nhân man rợ này tiêp tuc dôi nươc vào Sơn rôi khiêng ra đê năm trên chiêu. Luc nay, nạn nhân không con noi đươc ma chi năm rên ri vi đau đơn.
Trò tra tấn lên đến đỉnh điểm dã man khi “bực tức” bởi nạn nhân quá đau nên không nói gì, “đại ca” My dung giây tâp bât lưa đôt lam bong hâu môn va bô phân sinh duc cua bạn tù. Chúng còn pha nươc muôi đô vao miêng nạn nhân, lây chiêu đăp lên ngươi Sơn va cuộc tra tấn tạm ngưng.
Đên chiêu tôi hôm đó, phong 1 don cơm ra ăn thi phat hiên Sơn đa chêt. Luc nay, My va đông bon không chê cac can pham khac răng “ai ma ho he la chêt vơi tui tao. Nêu can bô co kêu ra ngoai lam viêc thi noi la Sơn đi tăm bi te đâp đâu vao hô nươc rôi chêt. Ai ma khai nó bi đanh chêt thi se giông như nó bây giơ”.
Trả giá cho sự thách thức pháp luật
Sau khi bàn bạc kế hoạch trốn tội, 17h30 hôm đó, cac can pham ơ phong 1 đâp cưa bao la co ngươi bi bênh năng. Y si cua trai đên khiêng phạm nhân ra ngoai kham thi phat hiên nạn nhân đa chêt. Cơ quan giam đinh phap y tinh Cân Thơ kêt luân: Nan nhân Sơn Tuyêt Sơn bi chân thương gay đến 8 chiếc xương sươn; lach bi vơ va đưt lam đôi; phôi trai co nhiêu vêt bâm tu mau.
Can bô trưc trai co măt ngay sau đo đê tach riêng môt sô can pham ơ phong 1 yêu câu viêt bang tương trinh. Bọn chúng ngay lập tức giở trò phá quấy, không châp hanh va bo chay trơ vê phong 1 lây ông khoa cưa câm tay va la hét: “Tôi không đi đâu hêt, đê nghi can bô cho tôi ơ lai phong 1″.
Nhóm can phạm trong phòng còn la hét, kích động: “Không đi đâu hêt, nêu can bô co đanh thi đanh lai”. Khi can bô trai giam tâp trung lai không chê keo các đối tượng sang phòng khác thi chúng thay phiên nhau treo lên lô thông hơi la lớn: “Can bô đanh Sơn chêt rôi mơi chuyên qua phong 1 đô tôi cho phong 1…”, “Can bô đanh tu chêt rôi”… va nhiêu lơi le bât châp, tuc tăn khac.
Bon chung lây xô, thau ra đâp, dung tay rung cưa săt va la o gây mât trât tư nghiêm trong keo dai khoang 30. Sự việc chỉ được ổn định khi công an tăng cường lực lượng đến hỗ trợ, khống chế.
Hành vi phạm tội của nhóm côn đồ phòng giam sau đó đã được cơ quan chức năng làm rõ. Tại phiên tòa xét xử, HĐXX nhân đinh chi vi nạn nhân không chiu khuât phuc, khiến My “bẽ măt” vơi đan em mà chúng đã tra thu tàn khốc. Ro rang, hanh đông cua cac bi cao la rât da man, mât hêt nhân tinh, co ke chu mưu, co ngươi thưc hanh nên đây la vu giêt ngươi co tô chưc.
Nghiêm trong hơn nưa la vụ án xảy ra trong phòng giam, sư liêu linh cua cac bi cao đa lên đên sư tôt cung, thach thưc phap luât. Tòa đã tuyên phạt bi cao Nguyên Văn My, Vu Đinh Quang Hai tư hinh; bi cao Lê Thanh Tuân, Trân Công Luân tu chung thân; bi cao Lê Văn Be 20 năm tu; bi cao Lê Văn Tươi 18 năm tu; bi cao Nguyên Văn Hung 14 năm tu; bi cao Trương Quôc Đat 13 năm tu.
Tòa cũng nhận định, vu an trên đa thê hiên việc nha tam giư Rau Răm thuôc công an Cân Thơ trong qua trinh thưc hiên chưc năng nhiêm vu con qua nhiêu sơ hơ, đa đê tôn tai tinh trang “đâu gâu” hay “đai bang” trong nha giam ma không co biên phap đê kiên quyêt xư ly, dẫn đến một số hậu quả đau lòng như vụ án nêu trên.
Tự sự nghề 'sáng tác' trên da thịt người
"Họa sĩ còn không chịu áp lực bằng nghề này. Đây là sáng tác trên da thịt người khác, nếu sai cũng không thể xóa đi được! Bị ăn đòn cũng là điều bình thường!".
Mối nguy hiểm từ "đầu gấu"...
Căn phòng nhỏ tối tăm, đặc kịt khói thuốc lá, tiếng máy xăm kêu nhỏ nhưng đủ khiến người ta nhức đầu. Mấy người thợ xăm cặm cụi lướt từng mũi kim lên da thịt khách. Mỗi người một dáng vẻ nhưng ai nấy đều tỏ rõ sự bất khuất và đậm chất giang hồ.
Theo lời của những người làm nghề xăm hình nghệ thuật. Nghề này khá phức tạp, ngày nay tuy đối tượng xăm là rất đa dạng: Học sinh, sinh viên, quý bà, có cả những ngôi sao... Nhưng giới giang hồ vẫn là khách hàng chủ yếu. "Phúc cũng có mà họa cũng nhiều!" - một thợ xăm chia sẻ.
N.H. vốn là một sinh viên ngành họa, sáng tác nhiều tranh nhưng vẫn không có chỗ đứng trong giới nghệ sĩ. Vì thế có sáng tác cũng không thể bán được trên thị trường. Những tháng ngày vật vờ, đi chép tranh kiếm sống. Anh quyết định tầm sư học đạo nghề xăm hình nghệ thuật.
Những chiếc máy được thay thế việc xăm thủ công trước đây.
Anh N.H nhớ lại những ngày đầu hành nghề. Hôm đó vào một buổi chiều, đang chán nản vì cả ngày không có khách gọi xăm. Anh nhận được cú điện thoại của khách gần bến xe Giáp Bát (quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Không bất ngờ đó là vị khách thuộc giới giang hồ nhiều năm ngang dọc tại bến xe. Khách yêu cầu xăm đầu hổ trên vai, do tay nghề còn non, anh N.H xăm cho khách hỏng, không ra hình thù đầu hổ.
Có lẽ cả đời H. không thể quên được buổi chiều hôm đó. Tên khách cùng 2 đàn em nhốt anh vào phòng kín và đánh 1 trận nhừ tử. Anh còn mất luôn cả bộ đồ nghề.
Mắt buồn buồn, H. nhìn vào đống kim các cỡ cùng mấy lọ mầu nhem nhuốc: "Nhiều lúc muốn bỏ cái nghề này đi, nhưng rồi lại thôi vì không còn việc gì khác".
Những thợ xăm có kinh nghiệm cho biết, nếu muốn làm nghề này an toàn thì tốt nhất phải có cửa hàng. Khách muốn xăm thì đến và trả tiền trước. Vì làm theo kiểu gọi điện đến là rất nguy hiểm. Nhiều khi khách không trả tiền hoặc nợ. Nếu ăn nói không khéo có thể bị ăn đòn như chơi.
Anh H.T. một người có nhiều năm lang thang với nghề chia sẻ: "Ngày trước đa số anh đi xăm là do khách gọi điện. Có hôm đến xăm cho một tay nghiện, xăm xong nó không trả tiền. Nó bảo: Tao chỉ có máu thôi, mày có lấy thì lấy".
Có lẽ giao tiếp với nhiều dân giang hồ nên từ cách ăn nói, cử chỉ của anh C.T cũng đậm chất "anh chị". Hất ngang mái tóc dài ngả màu vàng, lộ hình xăm một phụ nữ khỏa thân trên cổ, anh nói: "Khi đã làm cứng nghề này thì cũng chẳng sợ ai. Mình có mối quan hệ với dân chơi rồi, thằng nào láo đập tới bến".
Gạt vội đống mực, màu và chiếc máy xăm, anh C.T nói tiếp: "Ngày anh còn làm khu vực cầu Long Biên. Xăm cho cả một băng nhóm "giang hồ". Làm cho chúng nó đẹp quá nên chúng nó rất quý. Nhiều lúc mình còn xăm miễn phí nên chúng nó rất nể và biết ơn. Nếu giờ mình có gặp nạn ở đâu chỉ cần a lô là cả chục con xe phân khối lớn đến ứng cứu".
Sau phút nghỉ ngơi hiếm hoi, anh N.H nhẹ nhàng đặt chiếc máy xăm xuống, châm điếu thuốc nói: "Cái nghề này nó thế, tỉ mỉ và phải tập trung cao độ. Có khác nào một ông họa sĩ sáng tác tranh đâu". Sau tiếng cười sảng khoái H. nói tiếp: "Họa sĩ còn không chịu áp lực bằng nghề này. Đây là sáng tác trên da thịt người khác. Nếu sai cũng khó có thể xóa đi được! Bị ăn đòn cũng là điều bình thường!".
...đến gái bán hoa
Chúng tôi có dịp được tận mắt chứng kiến cảnh tượng những "nghệ sĩ châm kim" hành nghề. Đó là một ngôi nhà khá đẹp nằm trên con ngõ trên phố Thái Thịnh (Hà Nội). Anh bạn N.H. thuê tầng 2 ngôi nhà này là nơi ở trọ, cũng là nơi anh cùng vài người bạn mở hiệu xăm hình nghệ thuật. Không quá đông khách nhưng thu nhập cũng đủ cho anh trang trải tiền ăn, tiền trọ hàng tháng.
Trong góc nhà, một gã thanh niên cường tráng ngậm điếu thuốc bình thản cho những thợ xăm lướt từng mũi kim lên người. Chốc lại đá mắt sang bên cô bạn gái đang nhăn nhó xăm chữ ký của chính mình lên gần một khu vực nhạy cảm.
Như cảm nhận được ánh mắt ngại ngùng của tôi, N.H đánh mắt tôi ra ngoài hiên tiếp chuyện. Vừa rót chén nước nóng hổi, anh vừa kể: "Thằng bảo kê cho bọn gái gọi trên đường Láng đó. Hôm nay nó đưa con bé này đến xăm, không biết là gái làng chơi hay là bạn nó thật".
H. cười chua chát: "Gặp mấy em gái làng chơi coi như mình gặp phải "rẻ rách".
Rồi H. kể tiếp: "Còn nhớ cái ngày mới vào nghề. Mấy anh em đều là dân họa, ra trường lang thang đói dài... thằng nọ bảo thằng kia cách xăm hình. Đi làm cái nghề này nhiều khi nguy hiểm, cũng có khi gặp cả những chuyện bi hài".
"Đây là sáng tác trên da thịt người khác. Nếu sai cũng không thể xóa đi được! Bị ăn đòn cũng là điều bình thường!"
Anh H. chia sẻ, nhiều em gái bán hoa cũng muốn mình có một vài hình xăm lên chỗ kín để tạo cảm giác cho khách. Có lần anh đã phải vác đồ nghề đến tận nơi trọ của gái làng chơi hành nghề.
Anh H. kể: "Nhiều em sẵn tiền, trả ngay sau khi hoàn thành. Nhưng có những em không có tiền nhưng vẫn muốn xăm để gợi cảm câu khách. Năm 2008, anh có xăm cho 1 em là gái làng chơi thứ thiệt. Xăm xong em van xin là cho chịu tiền. Khi nào có tiền sẽ hoàn trả. Còn nếu có nhu cầu, cô ta sẽ "làm cho mình vui" cả tuần không lấy xu nào".
N.H đang mải mê với câu chuyện của mình, anh H.T chui ra khỏi căn phòng nồng nặc mùi khói thuốc lau tay còn dính mực và mầu vừa xăm xong: "Thằng em có thích đi gái miễn phí thì cứ a lô cho anh. Anh làm nghề này va với nhiều loại gái lắm".
Nhấp chén trà nóng, anh H.T nói với giọng đầy tự hào: "Hầu hết đất Hà Nội này gái gọi đứa nào chả xăm, không ít thì nhiều. Có khi xăm cho một đứa cả chục lần lại thành bạn ý chứ. Những lúc rảnh rỗi chúng nó điện thoại liên tục. Nhiều em mê tài của anh còn xin bỏ nghề để lau kim và bê mực cho anh".
Mỗi người một chuyện, đang rất vui vẻ thì N.H. nhắc đến một người bạn. Họ là những người cùng chia ngọt sẻ bùi trong những tháng ngày khó khăn khi mới ra trường. Trời đã nhập nhoạng tối, N.H nhìn xa về con phố đông nghịt người đi lại: "Chỉ vì xăm cho một con bé là gái làng chơi, không hiểu sao sau vài lần đi lại chúng nó đã thân quen với nhau. Giờ hai đứa phiêu bạt đâu đó, thấy bảo nó nghiện hút rồi...".
Những "nghệ sĩ châm kim" lại lặng lẽ bước vào căn phòng tối thui và nồng nặc mùi khói thuốc. Họ lại tiếp tục với công việc gọi là "nghệ thuật", nhưng đầy nguy hiểm, trăn trở.
Theo VietNamNet
Nữ sinh khốn khổ vì đại gia, đầu gấu "trồng cây si" Không ít bạn nữ bị ám ảnh khi bị "trồng cây si"... (Ảnh minh họa) Kiên trì bám trụ để "chiếm lĩnh" trái tim người mình yêu vốn không hề xấu, nhưng một số người lại thể hiện rất kỳ quặc khiến nó phản tác dụng, vô tình trở thành sự ám ảnh với không ít bạn nữ. Nữ sinh khốn khổ vì...