Lăng mộ bí hiểm bậc nhất Trung Hoa của hoàng đế khai quốc nhà Tống

Theo dõi VGT trên

Các hoàng đế Trung Hoa khi qua đời thường được chôn cất trong các ngôi mộ nguy nga với nhiều của cải, châu báu nên dễ trở thành mục tiêu của những kẻ trộm mộ.

Lăng mộ bí hiểm bậc nhất Trung Hoa của hoàng đế khai quốc nhà Tống - Hình 1

Hoàng đế khai quốc nhà Tống Triệu Khuôn Dận sớm qua đời ở tuổi 49.

Tống Thái Tổ (927 – 976) tên thật là Triệu Khuông Dận, tự Nguyên Lãng, là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông tại vị ngôi Hoàng đế 16 năm thì qua đời.

Cái chết bất ngờ

Sử sách Trung Hoa chép rằng, tháng 11.976, Tống Thái tổ đột ngột qua đời, thọ 49 tuổi. Vì con còn nhỏ nên em trai Triệu Quang Nghĩa lên thay, gọi là Tống Thái Tông.

Một số nhà nghiên cứu tỏ ra nghi ngờ về cái chết đột ngột của Tống Thái Tổ, cho rằng ông bị chính người em Triệu Quang Nghĩa hãm hại để giành ngôi báu. Sử gia Tư Mã Quang thời nhà Tống chép, vào đêm trước hôm qua đời, Thái Tổ cho truyền Tấn Vương Triệu Quang Nghĩa vào cung uống rượu.

Không một ai có mặt trong phòng hôm đó, người ta chỉ nghe thấy Thái Tổ nói “hay lắm”. Đến 9 giờ tối, Quang Nghĩa lẳng lặng ra về. Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận được phát hiện qua đời vào sáng hôm sau.

Lăng mộ bí hiểm bậc nhất Trung Hoa của hoàng đế khai quốc nhà Tống - Hình 2

Lăng mộ các hoàng đế Nhà Tống ngày nay gần như bị bỏ quên.

Triệu Khuông Dận xây dựng nhà Tống theo hướng trọng văn khinh võ. Ông cũng đặt ra lệ không xây lăng mộ khi còn sống. Khi hoàng đế băng hà, triều đình mới bắt đầu khởi công xây dựng lăng mộ, linh cữu quàn trong cung 7 tháng sau mới đưa đi an táng.

Lăng mộ Tống Thái Tổ được đặt ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) ngày nay, gọi là Lăng Vĩnh Xương. Đây cũng là nơi an nghỉ của 7 hoàng đế kế vị nhà Tống. Dưới thời Triệu Khuông Dận, Nhà Tống không mấy quan tâm đến lăng tẩm, nên cũng không cho xây tường bao mà chỉ trồng cây cảnh, hoa cỏ xung quanh. Bốn phía lăng mộ nhìn từ xa tòa lăng này rậm rạp như một cánh rừn còn được gọi là Bách Thành.

Ngoài kiến trúc và quy mô lăng tẩm đơn giản, các lăng mộ nhà Tống chỉ chôn vua, không chôn cùng với hoàng hậu hay các phi tần được sủng ái.

Về lăng mộ của Triệu Khuông Dận, sử nhà Tống có chép rằng, sau linh đài nơi đặt lô nhang và bài vị là nơi dẫn vào huyệt mộ đặt quan tài của Tống Thái Tổ.

Video đang HOT

Khi ông qua đời, triều đình khâm liệm kèm theo ngọc khuê, bảo kiếm, hoàng bào và rất nhiều vàng bạc, châu báu.

Kết cục bi thảm của kẻ trộm mộ liều lĩnh

Nhà Tống chỉ tồn tại được hơn 100 năm thì mối đe dọa từ phương Bắc xuất hiện. Các bộ tộc du mục hợp nhất thành nhà Kim, kéo quân xuống phương nam chiếm thủ đô Biện Kinh của nhà Tống. Sự kiện này đánh dấu giai đoạn hình thành nhà Nam Tống để phân biệt với nhà Bắc Tống đã bị tiêu diệt.

Lăng mộ các hoàng đế nhà Bắc Tống, bao gồm cả lăng mộ Tống Thái Tổ từ đó không còn được ai chăm sóc, thường xuyên bị vơ vét của cải và bị những kẻ trộm mộ nhòm ngó.

Theo Sina, ở thời nhà Kim kiểm soát miền bắc Trung Hoa, dựng nên chính quyền bù nhìn Lưu Tề, có một kẻ trộm mộ họ Chu xâm nhập vào lăng Tống Thái Tổ. Thứ mà người này nhắm đến là chiếc đai ngọc được chôn cùng hài cốt vua Tống. Sau khi cậy nắp quan tài, Chu không khỏi sợ hãi khi thấy thi thể của Triệu Khuông Dận sau hơn một trăm năm vẫn còn tương đối nguyên vẹn.

Lăng mộ bí hiểm bậc nhất Trung Hoa của hoàng đế khai quốc nhà Tống - Hình 3

Lăng mộ vua Tống bị lãng quên theo lịch sử.

Trong lúc loay hoay lấy đai ngọc, Chu bị thi thể Tống Thái Tổ phun vào mặt một chất dịch màu đen, về nhà rửa kiểu gì cũng không sạch vết. Người dân địa phương sau đó ai cũng đồn về vết đen khác thường trên mặt Chu.

Theo Sina, nguyên nhân thi hài Tống Thái Tổ vẫn còn nguyên vẹn sau 100 năm cho đến nay vẫn chưa được làm rõ. Nhưng quần thần nhà Tống có thể đã dùng một loại chất lỏng đặc biệt đổ vào miệng Thái Tổ, hủy hoại cơ quan nội tạng và chất lỏng này cũng ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập.

Khi kẻ trộm mộ chạm vào thi thể, chất lỏng chuyến sang màu đen này bị phun ra ngoài mà kẻ trộm mộ họ Chu không may dính phải. Câu chuyện đến tai chính quyền bù nhìn Lưu Tề ở Lạc Dương. Sau khi bị tra khảo, Chu thừa nhận đã trộm mộ và giao nộp chiếc đai ngọc.

Chu ngay lập tức bị đem đi xử tử, còn chiếc đai ngọc được đồn rằng cuối cùng rơi vào tay Nguyên Thế tổ Hốt Tất Liệt, khi quân Mông Cổ xâm chiếm trung nguyên, lập nên nhà Nguyên.

Cũng có giả thuyết cho rằng, triều đình bù nhìn ở do nhà Kim kiểm soát loan tin về điều bí ẩn trong lăng mộ hoàng đế khai quốc nhà Tống để ngăn không cho những người hiếu kỳ bén mảng đến.

Ngày nay, lăng mộ Triệu Khuông Dận và các nơi an nghỉ của vua Tống khác ở Vịnh Xương Lăng gần như bị lãng quên, không được ngó ngàng đến.

Trong khi đó, cũng ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, quần thể lăng mộ Ngụy vương Tào Tháo thời Tam quốc lại luôn là điềm du lịch thu hút du khách trong và ngoài nước.

Theo Danviet

Chiến tranh Tống-Kim và nỗi nhục hiếm thấy của một triều đại Trung Hoa

Sau giai đoạn phát triển cực thịnh, sự trỗi dậy của nhà Kim ở phương bắc đã đánh dấu giai đoạn chìm trong khói lửa của nhà Tống và để lại cho người Trung Hoa nỗi nhục hiếm thấy trong lịch sử.

Chiến tranh Tống-Kim và nỗi nhục hiếm thấy của một triều đại Trung Hoa - Hình 1

Nhà Tống là triều đại hiếm hoi ở Trung Hoa có kinh đô bị kẻ thù chiếm, hoàng đế bị bắt sống.

Mối quan hệ hòa hoãn Tống-Liêu kéo dài suốt hơn 100 năm, đến khi binh biến nổ ra ở phương bắc. Nhà Kim do tộc người Nữ Chân thành lập ở Hội Ninh phủ (nay thuộc Hắc Long Giang). Thủ lĩnh tộc người Nữ Chân là Hoàn Nhan A Cốt Đả xưng là Kim Thái tổ, tiến quân đánh Liêu, theo Ancient.eu.

Nỗi nhục hiếm thấy trong lịch sử

Năm 1120, nhận thấy quân Kim đang chiếm ưu thế, nhà Tống thời Tống Huy Tống chủ trương liên minh với Kim đánh Liêu, hi vọng nhân cơ hội này đòi lại vùng Yên Vân mà Liêu chiếm đóng trước đây. Theo kế hoạch, sau khi thắng lợi, đất Yên Vân trả về cho Tống. Nhà Tống đem số vàng bạc, số lụa hàng năm tặng cho Liêu trước đây, nộp cho Kim.

Nhưng chiến dịch quân sự của nhà Kim diễn ra suôn sẻ bao nhiêu thì ở phía nam, quân Tống rệu rã đến mức hai lần xuất quân đánh Liêu, nhưng đều thất bại, sau đánh thành Yên Kinh (ngày nay là Bắc Kinh) cũng không xong.

Nhà Tống lại phải nhờ đến quân Kim. Kim hạ được Yên Kinh rồi hạ luôn mấy kinh đô nữa của Liêu. Vua Liêu mất nước, bị bắt sống năm 1125. Nhà Kim lúc đó do Kim Thái Tông Hoàn Nhan Ngô Khất Mãi nắm quyền, thay cho Kim Thái tổ qua đời.

Sau khi diệt Liêu, thấy triều đình nhà Tống hủ bại, bị gian thần kiểm soát, Kim Thái Tông quyết định thừa thắng đánh tiếp xuống phía nam. Tống Huy Tông hoảng sợ vội viết chiếu thư thoái vị, nhường cho thái tử Triệu Hoàn lên ngôi, gọi là Tống Khâm Tông.

Chiến tranh Tống-Kim và nỗi nhục hiếm thấy của một triều đại Trung Hoa - Hình 2

Nhà Tống không làm sao đối phó được với các bộ tộc du mục phương bắc, bao gồm cả nhà Kim và sau này là Mông Cổ.

Nội bộ triều đình nhà Tống khi đó không thống nhất được xem nên hòa hay nên đánh. Tống Khâm Tông và tể tướng Lý Bang Ngạn, Trương Bang Xương, chủ trương chịu nhục cầu hoà, đồng ý cắt đất cho Kim. Phái chủ chiến của Lý Cương cho rằng cần phải đánh lại vì vua mới lên ngôi.

Không cần chờ vua tôi nhà Tống suy nghĩ. Đầu năm 1126, quân Kim đã đánh đến kinh đô Biện Kinh (nay là Khai Phong). Lúc này, phong trào Cần vương ở các địa phương sôi nổi, người dân đồng loạt đứng lên cứu viện.

Quân Kim thấy vậy liền chủ động lui quân về phía bắc để củng cố lực lượng, đem theo một lượng lớn vàng bạc, châu báu mà nhà Tống giao nộp. Nhà Tống khi đó tưởng mọi chuyện đã xong, chủ quan không phòng bị.

Tháng 8 năm 1126, sau một mùa hạ chỉnh đốn lực lượng, quân Kim lại vây thành Biện Kinh. Vua tôi nhà Tống dũng mãnh chiến đấu, nhưng cũng chỉ cầm chân được quân Kim trong vòng 4 tháng thì đầu hàng, thành Biện Kinh thất thủ.

Tháng 1.1127, quân Kim lần lượt đem Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông về kinh đô nước Kim, vĩnh viễn không bao giờ được trở lại Trung Hoa. Bị bắt theo hai vua Tống còn có tông thất hơn 3.000 người, của cải triều đình nhà Tống bị cướp sạch. Sử sách gọi đây là sự kiện Tĩnh Khang, là mối hận to lớn chưa từng thấy khi một triều đại Trung Hoa bị chiếm kinh đô, vua tôi bị bắt sống. Các sử gia sau này đánh giá đây là nỗi nhục hiếm thấy đối với một triều đại trong lịch sử Trung Hoa

Vua Tống hèn nhát, giang sơn chia cắt

Con trai thứ 9 của Tống Huy Tông là Triệu Cát may mắn trốn được xuống phía nam, lập nên triều Nam Tống, gọi là Tống Cao Tông.

Lúc Tống Cao Tông mới xuống phía nam, lãnh thổ Đại Tống vẫn còn nhiều. Nhưng vì lo sợ quân Kim kéo đến, Tống Cao Tông cho lui binh hẳn xuống thành Lâm An, (nay là Hàng Châu, Triết Giang). Quân Kim chiếm được Thiểm Tây, Sơn Đông và Hà Nam thì tạm yên, dù từng có lúc kéo đến sát bên ngoài thành Lâm An.

Chiến tranh Tống-Kim và nỗi nhục hiếm thấy của một triều đại Trung Hoa - Hình 3

Nhạc Phi là điểm sáng hiếm hoi dưới thời nhà Nam Tống.

Dưới thời Tống Cao Tông, nhà Nam Tống chủ trương cầu hòa, không muốn kháng chiến. Nhưng do áp lực trong triều và từ người dân, Tống Cao Tống miễn cưỡng tổ chức các chiến dịch Bắc phạt, tuy không thành công nhưng cũng chặn được thế tiến công của quân Kim.

Nhà Nam Tống thời bấy giờ xuất hiện nhiều nhân vật kiệt xuất, chủ trương khôi phục giang sơn Đại Tống như xưa, nổi bật nhất trong số đó là danh tướng Nhạc Phi.

Ông là người duy nhất đánh sâu vào lãnh thổ Bắc Tống năm xưa, khiến quân Kim khiếp đảm. Nhưng đúng lúc sắp tiến đánh đến thành Biện Kinh, Nhạc Phi bị tể tướng Tần Cối triệu về kinh.

Người Kim vốn ôm hận Nhạc Phi sâu sắc, bắt triều đình nhà Tống phải giết hại Nhạc Phi để làm điều kiện hoà nghị. Năm 1141, Nhạc Phi và con trai Nhạc Vân, bị tể tướng Tần Cối hạ độc chết. Các văn quan võ tướng hết lòng ủng hộ Nhạc Phi, kiên quyết chống Kim đều bị giáng chức hàng loạt.

Sau này, quan hệ Tống-Kim tạm thời bước vào giai đoạn ổn định. Nhà Nước Kim cũng có mấy lần xâm phạm phía nam, nhưng không thành công. Nam Tống cũng mấy lần Bắc phạt nhưng không giành thêm được một tấc đất nào.

Lịch sử Trung Hoa hình thành cục diện Nam-Bắc đối nghịch, giữa Nam Tống và nhà Kim, đến khi quân Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn chỉ huy xuất hiện mới chấm dứt được cục diện này.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

"Giáo sư tiên tri" dự đoán người đắc cử tổng thống Mỹ
06:17:23 05/11/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Lựa chọn của nhà sử học từng đoán trúng người chiến thắng 90%
21:46:29 04/11/2024
Tỷ lệ đặt cược ông Trump chiến thắng tăng mạnh ngay trước bầu cử
10:42:38 05/11/2024
Những cuộc bầu cử tổng thống gây sửng sốt nhất trong lịch sử Mỹ
07:50:57 04/11/2024
Nam sinh có gia thế "cỡ bự" chịu án tù chung thân khi đi du học Anh
08:15:06 05/11/2024
Cuộc đua vào Nhà Trắng đã trở nên cân bằng ngay sát Ngày Bầu cử
09:15:15 04/11/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ba lý do có thể khiến bà Harris thất cử
05:21:07 05/11/2024
5 người di cư thiệt mạng khi tìm cách đến quần đảo Canary của Tây Ban Nha
21:40:22 04/11/2024

Tin đang nóng

Một đại gia là nghệ sĩ sổ đỏ từng cầm cả xấp: "Tôi mất mấy trăm tỷ rồi"
19:39:12 05/11/2024
Kỳ Duyên chễm chệ xuất hiện trên trang Miss Universe, cho đối thủ "hít khói" vì lượng tương tác khủng
16:58:49 05/11/2024
Hơn 180 triệu người xem ảnh mặt mộc của nữ diễn viên hạng A lúc đau ốm
16:40:29 05/11/2024
Siêu thảm đỏ hot nhất Cbiz: Triệu Lộ Tư mặc sến lép vế trước dàn mỹ nhân, Bạch Lộc đụng độ "tình địch" Ngu Thư Hân
20:35:30 05/11/2024
Nam sinh nhận học bổng hơn 7 triệu đồng, hứa sẽ trả lại trường gấp 10.000 lần: 30 năm sau có hành động khiến ai cũng phải trầm trồ
18:31:15 05/11/2024
'Mỹ nữ xuyên không' Triệu Lộ Tư được khen ngợi trong phim mới
18:49:22 05/11/2024
Hôm nay nấu gì: Bữa cơm 4 món bình dân nhưng ngon miệng, đủ dinh dưỡng
17:03:19 05/11/2024
Cặp đôi đình đám showbiz chính thức "toang" sau 1 năm phim giả tình thật
20:25:28 05/11/2024

Tin mới nhất

Mỹ bác bỏ thỏa thuận hợp tác cung cấp điện hạt nhân trực tiếp cho các 'đại gia' công nghệ

20:02:34 05/11/2024
Như vậy, với quyết định của FERC, các "ông lớn" công nghệ muốn nhanh chóng cung cấp năng lượng cho các trung tâm trí tuệ nhân tạo (AI) khổng lồ cần tìm các chiến lược mới.

Kẻ thù nguy hiểm khác đang rình rập Ukraine trong xung đột với Nga

19:58:50 05/11/2024
Hàng ngàn binh sĩ khác, giống như Sushko, trở về từ tiền tuyến với những vết thương lở loét do vi khuẩn kháng thuốc. Đây là mối nguy hiểm đáng sợ ít được biết đến của xung đột Nga-Ukraine.

Elon Musk: Nhân tố giúp Trump giành thắng lợi tại bang chiến địa?

19:56:43 05/11/2024
Giáo sư luật Michael Kang tại Đại học Northwestern đánh giá những nỗ lực của Musk sẽ không tạo ra tác động quá lớn nhưng có khả năng sẽ mang tính quyết định tại bang Pennsylvania nơi có sự chênh lệch rất sít sao và rất dễ xoay chuyển cụ...

Sơ tán trên 100 bệnh nhân khỏi Gaza

19:53:48 05/11/2024
Ngày 4/11, Bộ Ngoại giao Israel cho biết nước này đã chính thức thông báo về việc chấm dứt quan hệ với UNRWA sau khi Quốc hội bỏ phiếu thông qua dự luật cấm UNRWA hoạt động trên lãnh thổ nước này.

UNESCO xem xét công nhận kỹ thuật nấu rượu sake là di sản văn hóa phi vật thể

16:52:39 05/11/2024
Nếu được đăng ký, rượu sake của Nhật Bản sẽ tiếp bước các đồ uống có cồn nổi tiếng thế giới khác như rượu vang Georgia, văn hóa bia Bỉ, rượu rum Cuba... được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Ông Trump cảnh báo trừng phạt Trung Quốc và Mexico ở thông điệp cuối cùng trước bầu cử

16:51:18 05/11/2024
Các con của ông Trump và nhân vật truyền thông Megyn Kelly cũng lên sân khấu ủng hộ chính trị gia này. Kelly nêu rõ bà ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ vì ông sẽ bảo vệ phụ nữ và những người đàn ông bị lãng quên .

Giới tính cử tri là yếu tố quyết định đến kết quả bầu cử Mỹ 2024?

16:49:10 05/11/2024
Chuyên gia thăm dò ý kiến của đảng Dân chủ Celinda Lake cho biết không thể đánh giá thấp sức mạnh của vấn đề phá thai . Bà cho biết điều đó đặc biệt đúng đối với những phụ nữ trẻ tuổi.

Anh: Phát hiện thêm 2 ca mắc đậu mùa khỉ chủng Clade Ib

14:57:27 05/11/2024
Ngoài ra, cơ quan y tế Anh cũng đang hợp tác với các đối tác quốc tế để hỗ trợ các quốc gia bị dịch bệnh ảnh hưởng nhằm ngăn ngừa các đợt bùng phát tiếp theo.

Cuba chuẩn bị ứng phó bão nhiệt đới Rafael

14:55:19 05/11/2024
Cơ quan này cũng đưa ra cảnh báo tình trạng nước triều dâng nguy hiểm và các cơn sóng gây thiệt hại lớn đối với Quần đảo Cayman, song chưa xác định mức độ ảnh hưởng của cơn bão đến nước Mỹ.

Tình báo của Mỹ cảnh báo những mối nguy đe dọa đến an ninh trong Ngày bầu cử

14:53:01 05/11/2024
Tài liệu trên đã tóm tắt toàn cảnh về các mối đe dọa trong Ngày bầu cử, bao gồm rủi ro về bạo lực và thông tin sai lệch do các chính phủ nước ngoài tạo ra.

Trung Quốc tổ chức Kỳ họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14

14:50:03 05/11/2024
ngày 4/11, Trung Quốc đã tổ chức Kỳ họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14 tại Bắc Kinh nhằm xem xét nhiều dự thảo Luật quan trọng.

Bầu cử Mỹ 2024: Các bang siết chặt an ninh do lo ngại bạo lực chính trị

14:41:56 05/11/2024
Cùng ngày, truyền thông Mỹ đưa tin Meta công ty chủ quản của mạng xã hội Facebook thông báo sẽ kéo dài thời gian cấm các quảng cáo chính trị mới cho đến vài ngày sau ngày bầu cử 5/11.

Có thể bạn quan tâm

Siêu phẩm được khán giả Việt hóng từng ngày chính thức bị cấm chiếu, lý do khiến netizen chia phe tranh cãi

Hậu trường phim

21:31:12 05/11/2024
Mới đây, thông tin Smile 2 (Cười 2) chính thức bị cấm chiếu tại toàn bộ các phòng vé Việt Nam khiến cộng đồng mạng có dịp tranh luận không nghỉ.

"Đệ nhất mỹ nhân Việt" có nhà vườn 3.000m2: Bệnh ngôi sao, từng láo với đạo diễn và cái giá phải trả

Sao việt

21:23:40 05/11/2024
Việt Trinh thú nhận vì thấy hình ảnh của mình xuất hiện dày đặc trên các tờ lịch, sổ tay, ảnh dán trang trí nên cô mắc bệnh ngôi sao.

NSND Kim Xuân bật khóc: "Điều tôi nuối tiếc nhất là không sinh được nữa"

Tv show

20:22:14 05/11/2024
Thời đó đi diễn kịch khổ lắm, sinh con vất vả vô cùng. Sinh Luân ra, tôi phải nghỉ mất 3 năm trời - NSND Kim Xuân chia sẻ.

Mỹ nhân showbiz từng đỗ thủ khoa đại học sư phạm, tốt nghiệp thạc sĩ với điểm số kỷ lục: Sự nghiệp và đời tư im ắng ở tuổi U50

Sao châu á

20:19:09 05/11/2024
Trang Sina (Trung Quốc) từng nhận định, thành công của Triệu Vy không chỉ đến từ tài năng thiên bẩm hay ngoại hình xinh đẹp, mà còn bởi tư chất thông minh, biết nhìn xa trông rộng và nắm bắt thời cơ.

Thủ tướng Đức nỗ lực hàn gắn rạn nứt trong liên minh cầm quyền

Uncat

20:00:21 05/11/2024
Triển vọng cho ba đảng rất ảm đạm, nhưng đối với FDP thì giờ đây là vấn đề sống còn. Nếu không có FDP, Thủ tướng Olaf Scholz sẽ không còn đa số trong Quốc hội nữa.

Khung cảnh 4h sáng ở một gia đình nọ, dân mạng bất lực thay "Cảnh này thật quen thuộc"

Netizen

19:33:21 05/11/2024
Gia đình nào nuôi con nhỏ hẳn quá quen với cảnh thức đêm. 1h, 3h, thậm chí là 4, 5h sáng lọ mọ là chuyện bình thường. Ai cũng thắc mắc sao ban ngày các con ngủ ngoan thế, lay cũng không thèm dậy,

Cách làm giấm quả lê giúp đẹp da, phòng chống bệnh tật

Làm đẹp

19:21:49 05/11/2024
Theo các chuyên gia y học cổ truyền Trung Quốc, việc sử dụng giấm lê mỗi ngày sẽ giúp bạn có làn da sáng, phòng ngừa mụn nhọt, nám da do nó tác dụng thanh nhiệt, bảo vệ gan.

Một loại củ giúp hạ mỡ máu

Sức khỏe

19:18:39 05/11/2024
Một số nơi, người ta còn dùng rễ phơi khô làm thuốc theo cách đào rễ, rửa sạch đất, cắt bỏ rễ con rồi cắt thành từng đoạn 2-3 cm đem phơi khô. Hỗn hợp riềng và nước lá chanh được dân ta dùng như thuốc bổ.

20 trẻ mầm non nhập viện nghi ngộ độc thuốc diệt chuột

Tin nổi bật

19:08:16 05/11/2024
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu, 20 học sinh mầm non vào nhập viện đều trong tình trạng tỉnh, một số cháu có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, quấy khóc đã được các bác sĩ xử trí ngay.

Phim 'Độc đạo' tập 29: Dũng 'kính' trả giá, Hồng thế chỗ?

Phim việt

18:51:46 05/11/2024
Phim Độc đạo tập 29: Hồng muốn lấy một ngón tay của Dũng kính ; Diễm lo lắng cho sự an toàn của Hồng; Tuyết sốc khi biết người yêu của Dũng là nam giới.

BXH Vua phá lưới Ngoại hạng Anh mới nhất: Haaland 'cô đơn' trên đỉnh

Sao thể thao

17:28:11 05/11/2024
BXH Vua phá lưới Ngoại hạng Anh 2024/2025 mới nhất: Erling Haaland đang là cầu thủ dẫn đầu với 11 bàn thắng sau 10 vòng đấu.