“Làng miền Tây” khấm khá nhờ nuôi cá lồng bè ở Tây Nguyên
Đươc hô trơ giông ca, 29 hô dân trên lang chai tai thôn 7, xa Ia Tơi, huyên Ia Hdrai, tinh Kon Tum đa biêt tân dung long hô, nuôi ca lông be mang lai thu nhâp ôn đinh. Chi trong 6 thang đâu năm, vơi khoang 70 lông ca nhưng hô dân nay đa vê 31, 75 tân ca
Đo la lang chai bị cô lập giữa dòng sông Sê San thuộc xã Ia Tơi (huyện Ia Hđrai, tỉnh Kon Tum). Ngôi lang có 29 hô dân với hơn 100 nhân khẩu, chủ yếu là những người đến từ miền Tây Nam Bộ như Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang và các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Thừa Thiên – Huế. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt và nuôi cá lồng bè.
Nhưng lông ca đươc ngươi dân bô tri nuôi ngay canh nha đê tiên chăm soc
Theo đo, sau khi nhân thây nguôn lơi tư long hô Sê San tram khuyên nông va Sơ khoa hoc công nghê tinh Kon Tum đa hô trơ giông ca cho nhưng hô dân trên lang chai. Tân dung đươc diên tich va nguôn lơi tư long hô thuy điên Sê San, nhưng hô dân nay đa nhanh chong triên khai mô hinh nuôi ca lông be va khai thac ca tư nhiên dươi long hô.
Môt sô loai ca đươc tha nuôi gôm ca that lat cươm, ca loc, ca rô phi, ca trăm…Theo đo, san lương ca va sô lương lông đa tăng lên ro rêt, cu thê năm 2017 vơi 63 lông san lương ca đat 89,1 tân, chi 6 thang đâu năm 2018 gân 70 lông ca đa cho thu vê 31,7 tân.
Trươc đo, ngươi dân chu yêu sông băng nghê đanh băt ca dươi sông cua sông kha bâp bênh
Video đang HOT
Những căn nhà trôi nôi trên sông, được dưng tam bằng thân cây nứa ghép lại đê tiện cho việc di chuyển qua lại trên sông, đên nay đa chuân bi chuyên lên bơ sông vơi nhưng ngôi nha xây kha khang trang. Thêm vao đo, đơi sông kinh tê cua nhiêu hô dân đa đươc cai thiên ro rêt, thu nhâp cao hơn va cuôc sông ôn đinh hơn.
Tro chuyên vơi Dân Việt, ông Nguyên Văn Triêu (thôn 7, xa Ia Tơi, huyên Ia Hdrai, Kon Tum) phân khơi noi: Tôi nuôi ca lông be đa đươc 3 năm nay, hiên tôi đang co 4 lông, san lương môi lông co thê thu vê hơn 1 tân/năm. Trươc đây, khi mơi ra lang chai không biêt lam gi, chi biêt sông băng nghê đanh băt ca dươi sông.
Theo ông Triều, tuy nhiên, cung không co đê dư gia, cuôc sông kha chât vât nhưng tư khi đươc tinh hô trơ giông ca. Gia đinh tôi cung như cac hô dân ơ đây băt đâu triên khai mô hinh nuôi ca lông be nên kinh tê nay đa ôn đinh hơn rât nhiêu. Ca lông be hiên nay đang trơ thanh nguôn thu chinh cua ngươi dân nơi đây.
Môi lông ca ngươi dân co thê thu vê hơn 1 tân ca/năm
Trao đôi vơi Dân Việt, ông Chê Hông Quyên – Chu tich xa Ia Tơi cho biêt, nhân thây nguôn lơi dôi dao tư long hô thuy điên va viêc đanh băt ca dươi hô chưa mang lai hiêu qua kinh tê cao nên tinh đa hô trơ giông ca va ky thuât nuôi ca lông be cho ba con. Đê đam bao nguôn đâu ra cho ca va xây dưng thương hiêu ca long hô Sê San, xa hiên đang thanh lâp hơp tac xa Sê San. Mơi đây, tram khuyên nông tinh cung mơi hô trơ đên ngươi dân 2 lông ca cho 2 hô gia đinh. Theo đo, môi lông co thê thu vê hơn 1 tân ca, loai ca đang co gia tri kinh tê cao la ca lăng, ca that lat cươm, ca loc…
Bên canh đo, xa cung đang khuyên khich ba con đây manh phat triên mang du lich trên long hô, găn cac dich vu ăn uông ngay trên lang chai. Tim môt sô bai đât trông đê trông thêm cac loai rau ăn kem vơi ca…Tuy nhiên, tiêu chi đươc đưa ra la phai đam bao vê sinh an toan môi trương va vê sinh an toan thưc phâm, ông Quyên cho biêt thêm.
Theo Danviet
Tuân thủ "5 cao, 3 thấp", nuôi cá lồng hiệu quả và bền vững
Đó là khẳng định của ông Kim Văn Tiêu - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia tại Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp, với chủ đề "Phát triển cá lồng hiệu quả cao và bền vững trên sông và hồ chứa vùng trung du miền núi phía Bắc", vừa tổ chức tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
Khu vực Trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng phát triển nuôi cá trên sông, hồ chứa, hồ thủy điện. Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng, bè trên sông và hồ chứa tại một số tỉnh miền Bắc phát triển mạnh. Đối tượng nuôi chủ yếu là cá lăng đen, cá rô phi, cá diêu hồng, cá chiên, cá ngạnh, trắm, chép...
Nghề nuôi cá lồng đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao sản lượng và tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Các đại biểu dự diễn đàn tham quan mô hình cá lồng của Hợp tác xã Hợp Lực, thuộc xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai. Ảnh: V.C
"Để nuôi cá lồng, bà con cần chuẩn bị đủ vốn và tinh thần. Tinh thần ở đây là công nghệ, là phương pháp và cả sự quyết tâm, tính sáng tạo. Phải làm từ nhỏ đến lớn, khi có kinh nghiệm, kỹ thuật, vốn thì mới nhân rộng. Trong quá trình nuôi, bà con cần phải ghi chép sổ nhật ký, rút kinh nghiệm để vụ sau thắng lợi hơn". Ông Kim Văn Tiêu
Mặc dù số lượng lồng bè và sản lượng nuôi tăng dần qua các năm nhưng sản phẩm nuôi vẫn chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, chưa tạo thành sản phẩm hàng hóa tập trung phục vụ chế biến và xuất khẩu.
Ông Kim Văn Tiêu - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, cho biết: Tiềm năng phát triển cá lồng ở vùng trung du miền núi phía Bắc là rất lớn, tuy vậy việc đánh thức tiềm năng, lợi thế này chưa được bao nhiêu.
Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề "Phát triển cá lồng hiệu quả cao và bền vững trên sông và hồ chứa vùng trung du miền núi phía Bắc" tổ chức tại huyện Quỳnh Nhai, nhằm giới thiệu về những tiềm năng, lợi thế đó, để bà con nông dân hiểu rõ và phát huy.
Mấy năm gần đây, nghề nuôi cá lồng ở huyện Quỳnh Nhai nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung phát triển khá nhanh. Phần lớn người dân nơi đây nuôi cá lồng theo kiểu "3 không", tức là không có hợp đồng tiêu thụ, không biết bán cho ai và không biết bán với giá bao nhiêu là hợp lý nên khó tránh khỏi rủi ro.
Theo ông Tiêu, để phát triển cá lồng đạt hiệu quả cao, bền vững trên sông và hồ chứa, bà con nông dân cần thiết kế lồng phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nuôi. Việc lựa chọn con giống rất quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định đến thành công của nghề nuôi cá lồng. Người nuôi cá lồng cần lựa chọn, mua con giống chất lượng tốt từ các cơ sở uy tín. Yêu cầu con giống phải khỏe mạnh, không bệnh tật, không xây xát, phải có địa chỉ rõ ràng và phải được kiểm dịch trước khi mua...
"Người dân cần tuân thủ, thực hiện tốt 5 cao, 3 thấp trong nuôi cá lồng. 5 cao là: Tốc độ sinh trưởng cao, tỷ lệ sống cao, năng suất cao, hiệu quả cao và số vụ thành công cao. 3 thấp là: Chi phí thức ăn thấp, giá thành thấp và thiệt hại thấp nhất. Cần bổ sung chế phẩm sinh học vào thức ăn. Đây là một tiến bộ kĩ thuật, vì nếu bổ sung chế phẩm sinh học vào thức ăn trong nuôi cá lồng, sẽ giúp cá tăng trưởng nhanh, tăng sức đề kháng, hạn chế dịch bệnh, giảm hệ số thức ăn và tăng giá thành sản phẩm. Làm được như vậy, chắc chắn bà con nông dân sẽ gặt hái nhiều thành công với nghề nuôi cá lồng" - ông Tiêu nhấn mạnh.
GS- TS Kim Văn Vạn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã chỉ ra các yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đó là: Chất lượng môi trường nước nuôi cá, chất lượng cá giống, thức ăn nuôi cá, vốn, thị trường tiêu thụ thủy sản, kỹ thuật...
"Nuôi cá lồng cần có quy hoạch vùng nuôi rõ ràng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Cần nắm chắc kỹ thuật nuôi, áp dụng giải pháp tổng hợp, hiểu được nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh sẽ có giải pháp phòng trị bệnh tích cực, hiệu quả cho cá nuôi. Nâng cao sức đề kháng cho cá nuôi thông qua việc cung cấp đủ, đúng chủng loại chất lượng thức ăn, thành phần dinh dưỡng theo lứa tuổi, theo loài nuôi" - GS Vạn cho hay.
300 nông dân nuôi cá lồng đến từ 7 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La tham dự diễn đàn đã được nghe các chuyên gia về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản giải đáp cặn kẽ, tỉ mỉ những khúc mắc, băn khoăn thường gặp phải trong thực tế nuôi cá lồng thời gian qua.
Anh Bùi Văn Thưởng - nông dân ở xã Tân Hợp (Mộc Châu, Sơn La) cho hay: "Tham dự diễn đàn lần này, tôi được nghe chuyên gia giải thích, tư vấn về việc vệ sinh lồng sạch sẽ trước khi thả con giống. Các chuyên gia cũng đã tư vấn cho tôi nên lấy cá giống ở những cơ sở uy tín, chất lượng... Diễn đàn có ý nghĩa thiết thực, giúp người làm nghề nuôi cá lồng như chúng tôi hiểu rõ hơn những yếu tố cần thiết để nuôi cá lồng đạt hiệu quả cao và bền vững...".
Theo ông Kim Văn Tiêu, trước khi nuôi cá lồng, bà con cần phải tham quan, học hỏi trước rồi mới thực hiện. Nếu đã làm rồi thì vẫn phải tiếp tục tham quan để bổ sung cho mình những kiến thức mới. Khi đã tham quan rồi thì phải mạnh dạn áp dụng các kỹ thuật mới vào sản xuất cá lồng của mình.
Theo Danviet
"Không nên vội vàng đánh giá hiệu quả của máy bơm siêu khủng" Giám đốc Sở Khoa học - Công nghệ TPHCM Nguyễn Việt Dũng cho rằng, không thể vội vàng đánh giá hiệu quả của máy bơm chống ngập cho đường Nguyễn Hữu Cảnh. "Không nên vội vàng bác bỏ ngay kết quả nghiên cứu của doanh nghiệp", ông Dũng nói. Tại phiên chất vấn Giám đốc Sở Khoa học - Công nghệ (KHCN) Nguyễn...