Làng game Việt sau 1 năm thảm họa giờ ra sao?
Cùng nhìn lại những gì đã xảy ra trong quãng thời gian “khổ nạn” từ giữa năm 2010 đến nay.
Một năm trước đây, đúng vào quãng thời gian này, làng game Việt hứng chịu một giai đoạn khó khăn đổ xuống khi có quyết định xiết chặt công tác quản lý về game online, mở đường cho việc ra mắt quy chế mới về quản lý và lưu hành game trực tuyến. Và trong suốt giai đoạn khó khăn đó, thị trường game nước nhà xáo trộn rất nhiều.
360 ngày đã trôi qua, chúng ta cùng nhìn lại những gì đã xảy ra trong quãng thời gian “khổ nạn” trên.
Không có game mới một cách chính thức
Trong giai đoạn quá cảnh suốt thời gian qua, khi quy chế mới chưa có, quyết định tạm thời là không cấp phép ra mắt game mới, ngoại trừ webgame. Vậy nên trong một thời gian dài, một loạt game đã mua về của các NPH từ Bắc chí Nam đều chấp nhận số phận phải “đắp chiếu” ngồi chờ.
Elsword chờ mãi vẫn chưa thấy ra.
Có rất nhiều game đang nằm sẵn trên máy chủ của các NPH đều “lực bất tòng tâm” không thể ra mắt, bay nhảy trên thị trường. Chỉ có một số game như Thống Lĩnh, Thiên Tử, Khuynh Thành… vì may mắn xin được giấy phép từ trước đã có một khoảng thời gian “vàng” không chịu bất cứ sự cạnh tranh nào khi ra mắt. Còn lại, thị trường game online đành chứng kiến cuộc đổ bộ ồ ạt của webgame các loại.
Dĩ nhiên là các webgame này không thể bù đắp được chỗ trống của sự thiếu vắng các game client. Thiệt hại trước mắt chính là phía NPH, và game thủ cũng không vui sướng gì khi bỗng chốc phải chấp nhận những “bữa ăn đạm bạc”. Elsword, Tinh Thần Biến, Audition 2…tất cả những cái tên được chờ đợi và đã được mua về đành ngậm ngùi án binh bất động.
Loong online chấp nhận ra mắt ở dạng game quốc tế.
Một vài NPH sau đó đành chấp nhận đặt server ở nước ngoài để ra mắt game ở dạng game quốc tế phiên bản Việt. Điển hình là Dragonica, Loong online, Thần Long Huyết Kiếm… những game rất được chờ đợi nhưng phải xuất hiện một cách không đường đường chính chính. Là game phiên bản Việt, công cuộc quảng bá gặp khá nhiều khó khăn, và game cũng không phát huy được hết sức mạnh của mình.
Một loạt game cũ “hi sinh”
Bị xiết chặt quản lý, không thể ra game mới, không có tiền duy trì game cũ, và chặng đường trước mắt của ngành game online hoàn toàn mờ mịt, và nhiều NPH đành chấp nhận đóng cửa một loạt game cũ để duy trì hoạt động của mình. Đây có thể xem là một thiệt hại khá lớn của làng game Việt giai đoạn này, vì khá nhiều game trong số đó thực sự là những game online rất hay.
Video đang HOT
Nhiều game phải đóng cửa trong giai đoạn khó khăn…
Nếu xét kĩ, có khá nhiều game đã thật sự kiệt quệ, và việc đóng cửa âu cũng là điều chấp nhận được. Doanh thu của chúng thật sự không thể bù đắp cho chi phí duy trì server. Hầu hết những game dạng này là các game ít người biết đến. Đơn cử như Tung Hoành Thiên Hạ, Võ Lâm web…
Cũng có rất nhiều game bị buộc phải đóng cửa vì không đáp ứng được yêu cầu “lành mạnh”. Điển hình trong số này như các game Biệt Đội Thần Tốc, Đặc Nhiệm Anh Hùng. Được đánh giá cao và có gameplay mới lạ, xuất sắc, thế nhưng cuối cùng những game trên cũng đành phải chấp nhận ra đi. Các game ở lại phải co mình hết cỡ, tự thay đổi mình để đáp ứng được yêu cầu khắt khe. Đột Kíchđã bỏ tất cả những hình ảnh bạo lực để có thể trụ lại được.
…mà vài cái tên trong số đó phải ra đi tức tưởi.
Trong suốt 1 năm khó khăn đó, đã có 25 game phải từ biệt cuộc chơi tính đến thời điểm này (trong đó có 5 game tính từ đầu 2011). Việc đột ngọt mất đến gần một nửa số lượng game đã khiến cho các game thủ hụt hẫng, và hệ lụy từ những sự kiện đó sẽ còn dai dẳng trong một thời gian nữa.
Nhân sự thay đổi
Cùng với việc đóng cửa game trong giai đoạn khó khăn, đi cùng với đó là toàn bộ staff điều hành game cũng phải được “thanh lý”. Và viễn cảnh không mấy tươi sáng của ngành game đã khiến không ít nhân sự trong ngành đành bấm bụng “dứt áo ra đi” tìm chân trời mới
Nếu như phải đóng cửa một game, thì ngay sau đó phải có một game mới bù vào để giải quyết vấn đề cho lượng nhân sự dôi ra. Tuy nhiên với tình trạng không thể ra mắt được game mới, rất nhiều người như các GM, những nhân viên chăm sóc khách hàng… đành chấp nhận ra đi.
Nhân sự làng game đã sụt giảm đi nhiều.
Và với những NPH game tầm cỡ như Asiasoft, họ không nhìn thấy nhiều lối ra khi mà game bị “đánh đập” quá nhiều. Giải pháp mà NPH gốc Thái chọn là sa thải hàng loạt nhân sự để cho phù hợp với tình hình. Ngay cả các doanh nghiệp khác như FPT, VTC cũng tinh giảm nhân lực không ít.
Rất nhiều nhân viên trong ngành thật sự có tâm huyết và muốn gắn bó với nghề “làm game”. Thế nhưng khi thời thế thay đổi, việc duy nhất mà họ có thể làm là cố gắng thích nghi với tình hình. Một số đi đến những NPH game khác, có thể nhỏ hơn, một số chuyển qua làm các công việc khác không còn liên quan đến game nữa.
Những điều tích cực
Việc trong một thời gian dài phải chấp nhận những khó khăn là điều mà không ai mong muốn. Tuy nhiên, nếu nhìn kĩ lại thì vẫn có những điều đáng mừng trong đó.
Rất nhiều game đã phải đóng cửa. Tuy nhiên, khá nhiều trong số đó là những game hoàn toàn kiệt quệ. Và đây có thể xem là thời điểm thanh lọc lại thị trường game, loại bỏ những game không phù hợp. Thêm vào đó là việc không nhập game mới nên tạm thời có thể xem giai đoạn làm game theo kiểu “mì ăn liền” đã không còn với thị trường nước nhà.
Bao giờ chúng ta mới qua khỏi giai đoạn khó khăn?
Đóng cửa hàng loạt game, các NPH cũng có dịp chăm chút lại những game cũ mà hay của mình.Granado Espada, hay những game xuất sắc đã từng bị bỏ quên được vực dậy trong niềm vui của các game thủ.
Nếu suy nghĩ tích cực hơn, có thể xem giai đoạn vừa qua là thời điểm để chấn chỉnh lại làng game nước nhà. Chúng ta đã hoạt động trong sự bát nháo quá lâu mà không có một quy chế rõ ràng. Vậy thì nhân dịp này, cùng đưa ra những cách rõ ràng để quản lý và phát triển cùng nhau.
Một năm khó khăn đã trô qua, vậy thì cái gì đang chờ đợi phía trước?
Theo Bưu Điện Việt Nam
Bão hòa Webgame - Đâu là giải pháp cho game thủ Việt?
Cùng tìm giải phá khắc phục tình trạng bội thực Webgame đang diễn ra hiện nay đ không phải buồn chán trong kì nghỉ hè đã, đang và sắ bắầu của game thủ Việt.
Với hàng loạt các Webgame đt từ giai đoạn giữa tháng 4 cho đn gần hiện nay, khởi đầu Thần Bài, Cửu Đỉnh cho đn Tam Quốc Truyền Kỳ, Thiên Hạ, Bắn Xe Tăng... có lẽ, game thủ Việã cảm thấy quá chán nản trớc hằng hà sa số các sản phẩm Webgame đang trôi nổi trên thị trng game online Việt hiện nay.
Thửc vớc Webgame đánh giá cao
Tam Quốc Truyền Kỳ và Vơng Tru Chiềang đánh giá rất cao.
Kiên quyt không nhúng sâu vao những Webgame đã cảm thấy "chán" từ đầu
Trên thực t, đúng thị trng Webgame Việang bị thả trôi nổi quá mức với rất nhu sản phẩm kém chất lng. Đây đu htang buồn bởi vô hình chung, nó có th tạo nên mối ác cảm tới th loại Webgame đối với nhu ngi đãhải nm chịu thất vọng, chán nản vì đụng nhầm... hàng lởm. Khi quyịnh từ bỏ một tựa game online, chắc chắn, mỗi ngi đều sẽ cảm thấy hụt hẫng, nuối tic những gì mình đãc bỏ vào đó rồi lại phải bỏ dở giữa chừng bởi lỗi từ chính tựa game đó.
Đừng có đâm đầu vào những Webgame "cùi" đ rồi phảin cục tức.
Gamer đang phải đánh vật, băn khoăn trớc tình trạng có quá nhu Webgame và thật sự, rất khó đ có th tìm ra cho mình một tựa game hay đ chơi, đ git thi gian trong kì nghỉ hè đã bắầu từ cuối tháng 5 của họ. Th nhng, đm đy, chúng ta cần phải bit chọn lọc lấy những Webgame đáng đ chơi.
Khi mới bắầu thửc với một Webgame nào đó, nu bạn khôa lòng với đồ họa, đng truyền hay bất kì một yu tố nào trong đó, hãy lậ tức dừng lại và không tiế tục bỏngc vào cày kéo nó nữa. Tại sao? Webgame vốã không cuốn hút bằng các MMO thông thng và nu trong bạã có bất kì ác cảm nào về Webgame đó. Rất nhanh, ta sẽ cảm thấy chán nản và tự chuốc lấy bực mình.
Quay trở về các MMO khủng cũ
Võ Lâm Truyền Kỳ đã quá già nhng vẫn cònc big update?
Đột Kích cũng phải khẩn trơng giải quyt cái ung nhọt hack tràn lan nu không muốn cht yu.
Loong Online, Dragonica, Thần Long Huyt Kim đềang cực hot
Sẽ rất sai lầm nu chúng ta bỏ quên mất 3 gơng mặt mới toanh củang game Việt trong thi gian gầây Loong Online, Dragonica, Thần Long Huyt Kim. Có th nóc game online này đềangc sự hởng ứa rất nhu ngi (đặct Loong Online).
Loong Online đang có cộng đồng đông đảo nhất trong 3 MMO mới về Việt Nam của năm 2011.
Dragonica cũngc những li khen ngi tích cực từhía gamer
Tham gia thửc ở cái, chắc chắn bạn sẽ không bao giờhải lo lắng về một cộng đồng ít ỏi, tình trạng vắng vẻ ở các server hay trong những trận chinng thành củc bang hội.
Theo Bu Điện Việt Nam
Bàn tay Trung Quốc vẫn bao trùm làng game Việt Suốt nửa năm vừa qua, số lượng MMO tới từ phương Bắc vẫn chiếm tới 90% các sản phẩm cập bến nước nhà. Bước vào năm 2011, không đơn giản là bước qua một năm mới, mà còn là bước đến một thập kỷ mới. Năm đầu tiên sẽ đánh dấu một bước chuyển mình, hoặc một đường hướng mới cho cả giai...