Lan tỏa những điều tốt đẹp
Bảo vệ sức khỏe bản thân, sống có trách nhiệm, san sẻ nỗi vất vả của những người ở tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19… là việc làm thiết thực, dù nhỏ cũng góp phần nhân rộng những điều tốt đẹp trong cộng đồng
“Nha trương se liên kêt vơi Quân Đoan 10, TP HCM hương dân cach lam may rưa tay sat khuân tư đông cho Đoan Thanh niên cua 15 phương va đặt tại các nơi như trụ sở chính quyền, khu cách ly người nghi nhiễm dịch Covid-19 ở địa phương” – cô Lương Du Mai (Hiệu trưởng Trường THCS Cách mạng Tháng Tám; quân 10) tự hào kể.
Chia sẻ bản quyền ra cộng đồng
Nhưng ngay qua, vơi tinh thân cung ca nươc kiêm soat va đây lui dich Covid-19, cũng xuât phat tư lo ngai viêc sư dung binh rưa tay chung se tăng nguy cơ lây nhiêm virus gây bệnh Covid-19, dươi sư giup đơ cua thây Nguyên Minh Triêt (giao viên môn tin hoc), nhom 5 hoc sinh thuôc CLB Khoa hoc sang tao Trương THCS Cách mạng Tháng Tám chế tao ra chiêc may rưa tay tư đông phun dung dịch sat khuân trong vai giây.
Mỗi chai nước mát được làm nên bởi tình yêu thương và lòng biết ơn gửi đến những “chiến sĩ” tuyến đầu làm công tác phòng chống dịch Covid-19 Ảnh: Nguyễn Việt
Chiêc may co tên “May phun sat khuân tư đông” đươc lên y tương bơi nhom 5 hoc sinh thuôc CLB Khoa hoc sang tao cua trương. Em Nguyên Trương Mai Phương – học sinh lớp 9/5, trương nhom CLB Khoa hoc sang tao – giải thích: “Chiêc may hoat đông nhơ điên vơi nguyên ly vân hanh kha đơn gian, chi cân đưa tay lai gân, dung dich sat khuân se tư đông xit ra, giúp lam sach hiêu qua”.
Theo cô Lương Du Mai, chiêc may đươc lên y tương va thưc hiên trong thơi gian ngăn. Đáng nói là du mơi học lơp 9 nhưng cac em đa co y thưc trach nhiêm cao đôi vơi công đông.
Tinh tơi thơi điêm hiên tai, chiếc may đa đươc cai tiên đơi F3 vơi gia thanh khoang 500.000 đông/chiếc. Nha trương đa quyêt đinh không giư ban quyên ma chia se kinh nghiêm lam may rưa tay tư đông nay ra công đông. Không chi dưng lai la môt thiêt bi hưu ich, cô Mai nhìn nhận: “Bao vê sưc khoe ban thân cung chinh la bao vê sưc khoe cho công đông. Sông trach nhiêm vơi sưc khoe cua minh chinh la cach chung ta thương nhau trong mua dich bênh. Hy vong chiêc may cua cac em con lan toa đươc y thưc trach nhiêm cua tưng ca nhân vơi xa hôi”.
Nươc mat cho tim thêm ấm
Giữa trưa nắng cuối tuần, chiếc xe ba bánh chở sữa chua, nước giải khát đến cổng khu vực cách ly ký túc xá ĐHQG TP HCM gửi tặng nhưng ngươi đang lam nhiêm vu ơ đây. 700 hu sưa chua va 700 chai nươc giai nhiêt (nâu tư sa, chanh, gưng) được một nhóm các chị là CNVC đang làm việc tại TP HCM tự chế biến.
“Nghe nhiêu thông tin vê nhưng vât va, kho khăn cua đôi ngu lam công tac cach ly, chúng tôi nghĩ cần phải làm điều gì đó để bày tỏ lòng biết ơn với họ. Du ca nhom đêu kha bân việc nhưng chúng tôi đa danh hăn 3 ngay đê lên y tương, nâu va gưi thanh phâm đi. Do nghiêp dư nên làm hơi cưc. Đôi lai, chung tôi rât vui vi đây la tât ca tinh yêu thương, công sưc va tâm huyêt cua ca nhóm muôn gưi đên lưc lương đang căng minh phuc vu ơ các khu cach ly” – chị N.T.V.T (ngụ quận Bình Thạnh, TP HCM) nói.
Video đang HOT
Môi chai nươc mat gưi đi con đươc cac chi ti mi dan thêm thông điêp “We love you”. Đê thông nhât vê nhan dan với thông điêp nay cung la ca môt câu chuyên dai. Tuy nhiên, điều khiến các chị vui nhât la khi đi in nhan, anh chu tiêm biêt nhóm nâu nươc gưi tặng khu cach ly đã không lây tiên. “Môi ngươi gop môt chút công sưc, sông trach nhiêm hơn thì nhưng giot mô hôi sẽ không con đẫm trên ao cua các anh chị em tình nguyện” – chi T. bày tỏ.
Hiên đã co nhiêu nhom thiên nguyên gưi qua tiêp tế cho lưc lương phuc vu cach ly ơ ký tuc xa ĐHQG TP HCM. Nhờ vậy, công viêc cua các tình nguyện viên cung đơ vât va hơn trươc. Biết vậy, chi T. va nhom ban lai quyêt đinh tim đia chi mơi đê tiêp tuc chia se kho khăn vơi nhưng “chiên si” đang ngay đêm căng minh cung ca nươc chông dich Covid-19.
Khi chúng tôi hỏi vê thông tin cua chi T. va nhom ban, các chị lăc đâu cười xòa: “So với những vất vả, cống hiến của các “chiến sĩ” tuyến đầu chống dịch, viêc làm cua nhom chúng tôi thật sự rât nho. Điều duy nhất chúng tôi mong muốn là đươc đông viên, tiêp sưc cho anh chị em làm công tác phòng chông dich ơ các khu cach ly để họ cảm thấy không hê đơn đôc trong cuôc chiên nay. Họ luôn co hâu phương săn sang se chia, đông hanh”.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 đang đi vào giai đoạn quyết liệt với không ít khó khăn. Nhưng chỉ cần môi ngươi nghi vê nhau môt chut thi kho khăn nao cung sẽ vươt qua” – chị N.T.V.T bộc bạch.
TRÂN THAI
Nghề lạ ở An Giang: Thuê cây trèo lấy nước mỗi ngày
Đó là nghề trèo cây thốt nốt hái trái và lấy nước nấu đường ở vùng miền núi của 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang).
Hiện nay, cây thốt nốt trồng nhiều ở vùng Bảy Núi gồm 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên đang vào mùa thu hoạch trái và nước để mang đi nấu đường.
Cây thốt nốt biểu trưng cho vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống, nơi đây giáp biên giới với Campuchia. Người dân trồng cây thốt nốt đem lại nguồn thu nhập cho gia đình vào những tháng mùa khô - thời điểm không thể canh tác hoa màu và lúa.
Bình quân cây thốt nốt trồng từ 12-15 năm mới cho trái và nước đường. Nghề trèo cây thốt nốt rất mạo hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng. Vì miếng cơm manh áo người dân phải chấp nhận nghề "ăn cơm dưới đất làm việc trên trời" cả ngày.
Anh Nguyễn Đăng Khoa (xã An Phú, huyện Tịnh Biên) có hơn 12 năm trèo cây hái trái thốt nốt lấy nước nấu đường, cho biết: Nhiều năm nay tôi sống bằng nghề thuê cây thốt nốt để lấy nước và hái trái. Bình quân 1 cây thuê trả cho chủ là 50.000 - 70.000 đồng/cây/năm tùy theo cây cho trái và nước nhiều hay ít.
Anh Khoa cho biết, gia đình anh có 2 người chuyên trèo lấy nước và trái nên thuê mỗi năm khoảng 450-500 cây thốt nốt.
Theo anh Khoa, hiện nay mới đầu mùa lấy nước thốt. Một ngày anh trèo khoảng 30-40 cây để lấy từ 40-50 lít nước thốt nốt mang về nấu đường.
Tuy nhiên, mùa thốt nốt từ tháng 12 năm trước kéo sang tháng 4 hoặc tháng 5 năm sau, khi mưa xuống mới dứt đợt lấy nước nấu đường.
Theo người lấy nước thốt nốt, bình quân cây thốt nốt cao từ 15-20m. Người giỏi, có tay nghề cao một ngày leo khoảng 30-40 cây mang nước thốt nốt về nấu đường.
Vào tháng 2-3, cây thốt nốt cho nước nhiều nhất trong năm. Thời điểm đó người trèo cây lấy khoảng 60-80 lít đường/ngày.
Khoảng 30 lít nước thốt nốt nấu cho ra khoảng 5-6kg đường thành phẩm.
Hiện giá 1kg đường thốt nốt bán giá từ 50.000 - 60.000 đồng/kg, tăng 5-10% so với năm rồi. Tuy nhiên, đang vào mùa rộ nhưng sản lượng đường làm từ cây thốt nốt không đủ đáp ứng cho thị trường.
Nước thốt nốt qua sơ chế nhằm phục vụ giải khát bán cho khách đường với giá 20.000 - 25.000 đồng/kg.
Đối với những quán võng bán nước thốt nốt, ly ăn kèm với cơm thốt nốt giá 15.000 đồng/ly. Còn trái thốt nốt giá 5.000 - 6.000 đồng/trái.
Theo nhiều người kinh doanh nước thốt nốt, thốt nốt là cây trồng tự nhiên không cần chăm sóc. Vào mùa cây cho trái và nước, người dân trèo lên cây mang xuống để làm đường, nước giải khát cho khách.
Theo Lê Hoàng Vũ (nongnghiep.vn)
Người dân từ TP.HCM vật vờ đội nắng chờ chuyến xe cuối năm về quê Cái nắng hầm hập 2h chiều cùng với tiếng nổ và khói xe khiến hành khách càng thêm vật vã chờ đợi chuyến xe đò cuối năm ở Bến Xe Miền Đông (TP.HCM). Chiều 29 Tết (23/1), các tuyến đường xung quanh Bến xe miền Đông đã thưa dần xe cộ, nhưng con đường Đinh Bộ Lĩnh ngay trước cổng bến xe vẫn...