Làm thử đề thi môn Tiếng Việt trong kỳ thi ĐH Hàn Quốc năm nay: Tưởng không khó mà khó không tưởng, đến người Việt còn “lú”
Bạn có tự tin giải đúng hết tất cả các câu hỏi trong đề thi này không?
Vậy là kỳ thi tuyển sinh đại học của Hàn Quốc gọi là Bài kiểm tra năng lực học thuật đại học Suneung hay CSAT năm 2025 đã chính thức diễn ra. Đây được coi là 1 trong những kỳ thi đại học áp lực và khó nhất thế giới. Trong vòng 8 tiếng của kỳ thi, các sĩ tử sẽ thực hiện bài thi các môn Hàn ngữ, Toán, Tiếng Anh, Lịch sử, Khoa học (tự chọn Khoa học Tự nhiên hoặc Khoa học Xã hội), Ngoại ngữ 2. Điểm số của những bài thi này sẽ quyết định các bạn trẻ có cơ hội giành được tấm vé học tập tại những trường đại học danh tiếng hay không.
Cho những ai chưa biết thì từ năm 2013, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã quyết định đưa môn Tiếng Việt vào danh sách các môn ngoại ngữ thứ 2. Trong các môn ngoại ngữ 2, tiếng Việt thường là môn được lựa chọn thi nhiều nhất. Cùng khám phá đề thi môn tiếng Việt trong kỳ thi CSAT năm 2025 xem có gì hay ho không nhé!
Đề thi môn tiếng Việt kỳ thi đại học của Hàn Quốc – Trang 1 và phần tạm dịch
Đề thi môn tiếng Việt kỳ thi đại học của Hàn Quốc – Trang 2 và phần tạm dịch
Video đang HOT
Đề thi môn tiếng Việt kỳ thi đại học của Hàn Quốc – Trang 3 và phần tạm dịch
Đề thi môn tiếng Việt kỳ thi đại học của Hàn Quốc – Trang 4 và phần tạm dịch
Đáp án đề thi môn Tiếng Việt trong kỳ thi CSAT năm 2025.
Bài thi Tiếng Việt trong kỳ thi tuyển sinh Đại học ở Hàn Quốc gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm: Kiểm tra ngữ pháp, từ vựng, cách dùng từ trong tiếng Việt, kéo dài trong 40 phút. Trong đề thi lồng ghép nhiều kiến thức về lịch sử, văn hóa, đất nước và con người Việt Nam.
Vì chúng ta là người Việt nên đại đa số các câu hỏi trong đề thi này sẽ khá dễ, nhưng nhiều câu vẫn phải vắt óc suy nghĩ một hồi mới đưa ra được đáp án. Giống như mọi ngôn ngữ khác, để làm tốt bài thi này, bạn không chỉ đơn thuần phải hiểu biết về tiếng Tiếng Việt mà còn phải có những sự hiểu biết nhất định về văn hoá Việt Nam mới làm được. “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, những câu hỏi tưởng chừng đơn giản lại là câu đán.h đố đối với sĩ tử Hàn Quốc.
Bạn có tự tin giải đúng hết tất cả các câu hỏi trong đề thi này không?
Hàng trăm áo đồng phục và vòng hoa phủ kín sân trường đại học nổi tiếng: Chuyện gì đang xảy ra?
Những cuộc biểu tình đã diễn ra tại trường Đại học N.ữ sin.h Dongduk (Seoul, Hàn Quốc) trong bối cảnh trường này có kế hoạch chuyển đổi đối tượng đào tạo.
Thời gian gần đây, trường đại học n.ữ sin.h Dongduk (Seoul) đã thảo luận về kế hoạch phát triển và có khả năng chuyển đổi từ trường đại học chỉ dành cho n.ữ sin.h sang trường đào tạo cả cho nam và nữ với các ngành đào tạo kỹ thuật được thêm vào.
Những thay đổi này nhằm giải quyết tình trạng giảm số lượng sinh viên nhập học trong thời gian vừa qua tại ngôi trường này. Tuy nhiên, kế hoạch này đã vấp phải sự phản đối quyết liệt đến từ chính các n.ữ sin.h trong trường.
Với việc gửi tới vòng hoa, phủ áo đồng phục hay tụ tập biểu tình, phá hoại tài sản... nhiều sinh viên đã bày tỏ thái độ quyết liệt của mình đối với sự thay đổi này từ phía nhà trường. Hội sinh viên đã tuyên bố phản đối việc chuyển đổi ngôi trường thành trường đại học cho cả nam lẫn nữ bởi cho rằng, điều này sẽ khiến trường n.ữ sin.h - vốn là một không gian an toàn cho phụ nữ sẽ biến mất, đặc biệt trong bối cảnh xã hội còn tồn tại sự phân biệt nặng nề, giảm quyền phụ nữ cũng như đi ngược lại mục tiêu ban đầu thành lập trường.
Đến ngày 12/11, Đại diện trường hội sinh viên Đại học n.ữ sin.h Dongduk đã kêu gọi dừng toàn bộ các hoạt động biểu tình phản đối việc chuyển sang môi trường đào tạo cho cả nam và nữ. Tuy nhiên, người này cũng khẳng định, việc thảo luận kế hoạch thay đổi này hoàn toàn chỉ về phía nhà trường mà không có sự tham gia của hội sinh viên; đồng thời cam kết sẽ đấu tranh để nơi đây đảm bảo nơi đây vẫn sẽ là cơ sở giáo dục an toàn dành cho phụ nữ.
"Các trường đại học n.ữ sin.h sẽ vẫn có lý do để tồn tại cho đến khi nào sự phân biệt đối xử ở phụ nữ hoàn toàn biến mất tại Hàn Quốc"
Một số sinh viên tại các trường n.ữ sin.h khác ở Seoul cũng bày tỏ sự đoàn kết, tham gia vào cuộc biểu tình để ủng hộ Trường đại học n.ữ sin.h Dongduk.
Bỏ tiệc cưới xa hoa, cặp đôi Hàn Quốc từ thiện 5 triệu won Việc quyên góp của cặp vợ chồng diễn ra trong bối cảnh nhiều người trẻ Hàn Quốc 'chùn bước' trước ngưỡng cửa hôn nhân bởi chi phí đám cưới tại xứ sở kim chi trên đà leo thang. Cho Han-sol (giữa) và Ham Jong-wook (phải) từ chối đám cưới linh đình, dành tiề.n quyên góp cho bệnh nhân. Ngày 1/11, bệnh viện Gangdong...