Làm sao để ASEAN đoàn kết xử lý tranh chấp ở Biển Đông?

Theo dõi VGT trên

Việc thiếu thống nhất giữa các thành viên ASEAN khi xử lý các tranh chấp ở Biển Đông qua những hội nghị gần đây cho thấy nguyên tắc đồng thuận của khối đang “có vấn đề”. Nếu còn tiếp tục như vậy, nhiều học giả cho rằng thật khó có được một ASEAN đoàn kết trước những ảnh hưởng đến từ bên ngoài.

Làm sao để ASEAN đoàn kết xử lý tranh chấp ở Biển Đông? - Hình 1

Lãnh đạo các nước ASEAN tại Hội nghị cấp cao ASEAN-21 từ 18 đến 20/11, tại Thủ đô Phnom Penh (Campuchia).

Các báo Jakarta Post, Jakarta Globe và Kompas của Indonesia số ra gần đây đã đăng nhiều tin, bài phân tích, bình luận của một số chuyên gia đối ngoại, an ninh-quốc phòng hàng đầu của nước này phân tích tính bất cập trong nguyên tắc đồng thuận hiện nay của ASEAN.

Nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Bantarto Bandoro của trường Đại học Quốc phòng Indonesia nói rằng trên con đường xây dựng một ngôi nhà chung, ASEAN chắc chắn sẽ gặp phải nhiều vấn đề không thống nhất, mà Biển Đông chỉ là một điển hình, nên sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để có thể đạt được sự nhất trí nếu vẫn giữ nguyên tắc đồng thuận.

Ông Bandoro cho rằng bằng cách áp dụng một hệ thống bỏ phiếu để đưa ra quyết định, ASEAN sẽ trở thành một tổ chức đáng tin cậy hơn vì có thể đưa ra quyết định trong mọi trường hợp. Như vậy, ASEAN sẽ mạnh mẽ hơn trước những ảnh hưởng đến từ bên ngoài có thể gây chia rẽ, đẩy các nước thành viên của khối ra xa nhau, chẳng hạn như từ Trung Quốc hay Mỹ.

Trong khi đó, Aleksius Jemadu – Trưởng khoa Chính trị và Xã hội của Đại học Pelita Harapan Indonesia – nhấn mạnh rằng việc bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc là bản chất của một nhà nước, nên việc các nước thành viên ASEAN ưu tiên lợi ích riêng của mình, tuân theo áp lực trong nước hơn là từ chủ nghĩa khu vực lỏng lẻo như ASEAN không có gì là lạ. Do vậy, ASEAN sẽ mãi “lỏng lẻo” như vậy nếu tiếp tục duy trì nguyên tắc đồng thuận trong việc ra một quyết định.

Học giả Rizal thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Indonesia cho rằng khi nói đến vấn đề lợi ích quốc gia, chẳng hạn như việc tuyên bố chủ quyền lãnh thổ, Indonesia sẽ không thể làm được gì nhiều để thu hẹp khoảng cách giữa các bên liên quan.

Video đang HOT

Các nước thành viên ASEAN liên quan gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, và Brunei, cũng như vùng lãnh thổ Đài Loan tuyên bố chủ quyền một phần Biển Đông. Trong khi đó, đường lưỡi bò của Trung Quốc bao trùm hầu như toàn bộ khu vực biển này.

Trong một nỗ lực để đối phó với Trung Quốc, Philippines phần nào dựa vào sự ủng hộ của Mỹ, trong khi thành viên khác của ASEAN đã là một đồng minh của Trung Quốc. Chưa kể một số nước thành viên khác có lúc cũng có lập trường “chao đảo” về vấn đề Biển Đông trước sự chia rẽ, cám dỗ từ phía Trung Quốc.

Chuyên gia Bandoro cho rằng việc Tổng thống Benigno Aquino nhấn mạnh “ASEAN không phải là con đường duy nhất cho Philippines. Là một quốc gia có chủ quyền, Philippines có quyền bảo vệ các lợi ích quốc gia của mình” cho thấy khả năng nước này có thể sẵn sàng lựa chọn một con đường khác liên quan đến Mỹ – đồng minh thân cận truyền thống của Philippines và cũng có những lợi ích tự do, an ninh hàng hải và hàng không trên Biển Đông.

Trong khi đó, một số thành viên khác của ASEAN ngày càng phụ thuộc về kinh tế và chính trị vào Trung Quốc. Chỉ riêng động thái này đã cho thấy ASEAN sẽ vô cùng khó khăn để đạt được một sự đồng thuận về vấn đề Biển Đông, khi Philippines kiên quyết lập trường của mình, còn thành viên khác sẽ tiếp tục bảo vệ lợi ích của Trung Quốc. Và mọi chuyện sẽ lại có kết cục như Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN hồi tháng 7-2012.

Vì vậy, nhiều học giả Indonesia cho rằng để phát triển và giải tỏa bế tắc, đã đến lúc ASEAN cần áp dụng nguyên tắc đồng thuận một cách linh hoạt, có cơ chế ra quyết định riêng cho từng lĩnh vực trong ba trụ cột chính trị và an ninh, kinh tế, văn hóa và xã hội của ASEAN mà khối đang hướng tới.

Theo TPO

ASEAN phải đoàn kết trong vấn đề Biển Đông

Nếu ASEAN không duy trì được đoàn kết nội khối, vai trò của ASEAN trong các cơ chế hợp tác khu vực sẽ sụt giảm, lợi ích của các nước thành viên ASEAN sẽ bị phớt lờ.

Đó là ý kiến thống nhất mà nhiều học giả quốc tế đã trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về Biển Đông với chủ đề "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực". Hội thảo vừa bế mạc vào chiều 21/11 với 36 tham luận và 107 ý kiến thảo luận của học giả 27 nước và vùng lãnh thổ.

ASEAN phải đoàn kết trong vấn đề Biển Đông - Hình 1

Hội thảo quốc tế về biển Đông đã bế mạc vào chiều 21/11

Cái gọi là "quyền lịch sử" của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý

Trên khía cạnh pháp lý, các học giả nhấn mạnh tầm quan trọng của Công ước luật biển 1982. Theo đó, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa từ lãnh thổ đất liền của các quốc gia ven biển phải được tôn trọng. Đặc biệt, khi một quốc gia tham gia vào Công ước luật biển thì phải tuân thủ các nghĩa vụ theo quy định của Công ước và từ bỏ các yêu sách lịch sử về các vùng biển của mình trước đây.

Các học giả xem xét tác động và hiệu lực phán quyết mới nhất của của Tòa án quốc tế về phân định biển giữa Nicaragua và Colombia ngày 19/11/2012 đối với tranh chấp Biển Đông. Theo đó, các học giả đán.h giá rằng, các đảo nhỏ của Trường Sa và Hoàng Sa sẽ chỉ có 12 hải lý lãnh hải. Các đại biểu nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là "quyền lịch sử" của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho các quốc gia có liên quan.

Lâp luân vê quyên lịch sử của Trung Quôc cũng không có cơ sở. Quyền lịch sử của các quốc gia khác nếu có được thiết lập cũng phải nhường hiệu lực cho quyền chủ quyền và quyền tài phán mà Công ước luật biển 1982 quy định là đặc quyền cho các quốc gia ven biển.

Vì vậy, tại Biển Đông, sự tồn tại của yêu sách quyền lịch sử chiếm đến hơn 80% diện tích của vùng biển nửa kín này mà không dựa trên các cơ sở pháp lý, không được thừa nhận bởi các quốc gia hữu quan, chồng lấn vào vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển là sự đi ngược lại các quy định của pháp luật quốc tế.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát xung đột và giải quyết tranh chấp tại Biển Đông, các học giả khuyến nghị các bên tranh chấp hợp tác khảo sát các điều kiện tự nhiên và địa lý của các thực thể tại biển Đông,nhằm xác định quy chế pháp lý của các thực thể này theo quy định của Công ước luật biển 1982. Trên cơ sở khảo sát đó, các bên trong tranh chấp làm rõ phạm vi các yêu sách về chủ quyền và vùng biển tại biển Đông.

Giải pháp hòa bình là con đường duy nhất

Đán.h giá về tình hình chung, các học giả đều cho rằng Biển Đông đang ngày càng trở thành tâm điểm sự chú ý của các các nước trong và ngoài khu vực do trọng tâm kinh tế, chính trị thế giới đang chuyển dịch về Châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra, các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực đều coi biển là không gian an ninh và không gian phát triển quan trọng nhất trong thể kỷ 21.

Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho Biển Đông trong những năm qua diễn biến ngày càng phức tạp, có lúc tưởng chừng như rơi vào "bế tắc". Có ý kiến học giả cho rằng, khu vực cần cảnh giác không rơi vào một cuộc chiến tranh tránh "mát" (không còn lạnh nhưng chưa tới mức nóng) giữa các nước lớn.

Một số học giả cho rằng, quá trình hiện đại hóa quân đội trong khu vực đã dẫn tới gia tăng nhanh chóng năng lực quốc phòng của các nước trong khu vực. Việc này tuy có mặt tích cực là giúp các nước khu vực tăng cường khả năng hợp tác trong một số lĩnh vực như phòng chống khủn.g b.ố, tội phạm xuyên quốc gia trên biển, cứu trợ cứu nạn, nhưng cũng làm tăng rủi ro va chạm, đụng độ rất khó kiểm soát giữa các lực lượng ở trên biển.

Nhiều đại biểu khẳng định, kinh nghiệm lịch sử cho thấy sử dụng vũ lực hay đ.e dọ.a sử dụng vũ lực sẽ không thể giải quyết được các tranh chấp như ở Biển Đông. Do vậy, các giải pháp hòa bình là con đường duy nhất. Cần thúc đẩy vai trò của ASEAN như nhân tố thúc đẩy đối thoại và hợp tác.

Nhiều ý kiến cho rằng, trong khi tìm kiếm giải pháp lâu dài, điều cấp bách nhất hiện nay là kiểm soát không để bất đồng làm nảy sinh xung đột, khủng hoảng. Do vậy, các bên cần nhanh chóng xây dựng các cơ chế khu vực nhằm định hướng ứng xử của các bên trong các tình huống cụ thể, như việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông.

Theo các nhà nghiên cứu quốc tế, trong bối cảnh của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nhiều chính quyền trung ương không còn hoàn toàn kiểm soát được mọi hành vi và chính sách đối ngoại của quốc gia đó, khiến tình hình Biển Đông càng trở nên phức tạp và khó kiểm soát. Một số học giả cảnh báo, các khác biệt lợi ích giữa các nước thành viên ASEAN sẽ là thách thức lớn nhất đối với ASEAN trong những năm tới. Do đó, vấn đề quan trọng lúc này là phải duy trì được đoàn kết nội khối.

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ thêm tình tiết về cáo buộc ông Trump lật ngược bầu cử
07:19:05 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Căng thẳng Trung Đông đ.e dọ.a kinh tế toàn cầu
07:13:52 04/10/2024
Campuchia 'bật đèn xanh' cho hải quân Mỹ đến căn cứ Ream
06:15:06 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
FBI buộ.c tộ.i 5 người Trung Quốc che giấu việc đến khu quân sự Mỹ
09:09:59 04/10/2024
Vợ ông Trump ủng hộ quyền phá thai
09:29:44 04/10/2024

Tin đang nóng

Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
'Uyên Linh và Quốc Thiên mua vàng, chứng khoán, đến đất cũng đứng tên chung sổ'
23:29:28 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024
MC Kỳ Duyên gợi cảm tuổ.i U60, Phan Như Thảo sexy hậu giảm cân
23:35:58 05/10/2024
Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới
23:47:23 05/10/2024
'Mỹ nam không tuổ.i' từng bị từ chối vì đẹp lạ: Tuổ.i 42 nổi tiếng, giàu có khó ai sánh kịp
23:25:43 05/10/2024
Em gái Trấn Thành đã chia tay
23:56:38 05/10/2024
Cận cảnh cơ ngơi đầy hàng hiệu của hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên
23:33:14 05/10/2024

Tin mới nhất

Phản ứng của Nhật Bản trước sự thống trị chuỗi cung ứng đất hiếm của Trung Quốc

05:53:42 06/10/2024
Từ kinh nghiệm đau thương đó, Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp để đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản, đầu tư vào các nhà sản xuất và chế biến thay thế, tăng cường tích trữ và thúc đẩy các giải pháp công nghệ thay thế.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

80 cảnh sát Pakistan bị thương trong đụng độ với người biểu tình

21:37:45 05/10/2024
Những người biểu tình có kế hoạch tập trung tại khu vực đỏ của thủ đô Islamabad, nơi có tòa nhà Quốc hội và nhiều đại sứ quán, bất chấp lệnh cấm tụ tập, nhằm gây sức ép đòi trả tự do cho ông Khan.

Phát huy sức trẻ Việt Nam tại Australia

21:35:36 05/10/2024
Tham tán Công sứ hy vọng SVAU sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, sáng tạo, kết nối các cộng đồng sinh viên quốc tế, kết nối với các thế hệ trẻ tiếp theo để xây dựng lực lượng kế cận, phát huy các thành tích đã đạt được của hội.

G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người

21:32:45 05/10/2024
Trong tuyên bố chung, các nước G7 kêu gọi thành lập các đơn vị thực thi pháp luật chuyên về các tội phạm và điều tra liên quan đến buôn lậu người di cư và buôn bá.n ngườ.i nếu các nước chưa có sẵn các đơn vị này.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

Thái Lan: Nước sông dâng cao kỷ lục, Chiang Mai tiếp tục hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng

21:03:40 05/10/2024
Công viên voi tự nhiên là trung tâm cứu hộ và bảo tồn voi tại vùng nông thôn của Chiang Mai. Kể từ khi thành lập vào những năm 1990, khu bảo tồn này đã giải cứu được hơn 200 con voi khỏi ngành du lịch và khai thác gỗ.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Quân đội Israel yêu cầu người dân ở trung tâm Gaza sơ tán

20:27:46 05/10/2024
Lệnh sơ tán của IDF có kèm theo bản đồ liệt kê các khu nhà cần sơ tán, theo đó, người dân Palestine sống ở các khu vực gần Hành lang Netzarim ở trung tâm Gaza đã được cảnh báo phải di dời.

Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị

20:24:17 05/10/2024
Hơn 100 nghìn binh sĩ từ các lực lượng cùng hàng nghìn trang thiết bị quốc phòng đã được triển khai tham gia diễu binh và các hoạt động biểu dương lực lượng tại buổi lễ.

Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc

20:21:03 05/10/2024
Đại diện của Liên minh Ngũ cốc Kazakhstan Evgeny Karabanov nhận định rằng tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại chính thức.

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

Có thể bạn quan tâm

Flavonoid có thể giúp chống lại chứng hay quên?

Sức khỏe

05:57:16 06/10/2024
Thêm vào đó, chúng ta biết rằng flavonoid có liên quan đến việc chống lại tình trạng viêm và sự phát triển của khối u, và trong việc hạ huyết áp.

Nam diễn viên hay vào vai công an: Mọi việc gia đình đều hỏi ý kiến vợ hotgirl

Sao việt

23:23:33 05/10/2024
Hà Việt Dũng cảm thấy mình may mắn vì có hậu phương vững chắc. Vợ nam diễn viên là người chu toàn, quyết đoán, khéo chăm con.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Triệu Lệ Dĩnh che giấu 2 bí mật 'xấu hổ', ngôi Thị hậu sắp 'ngã ngựa"?

Sao châu á

21:31:55 05/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh mới giành ngôi Thị hậu Phi Thiên cách đây không lâu nhờ vai Hứa Bán Hạ trong phim truyền hình chính kịch Gió thổi bán hạ . Đây là sự công nhận rất lớn dành cho sự kính nghiệp, cũng như những nỗ lực của cô trong việc chuyển...

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Hãng hàng không Emirates cấm mang máy nhắn tin và bộ đàm lên máy bay

20:04:40 05/10/2024
Loạt vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm hồi tháng trước đã làm ít nhất 37 người thiệ.t mạn.g và gần 3.000 người bị thương trên khắp lãnh thổ Liban.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.