Làm giàu ở nông thôn: Bỏ lương nghìn đô về trồng rau “hoàng đế”
Bo lương kỹ sư nghin đô, vơ chông chị Nguyễn Thị Trâm tiên phong đưa rau “hoang đê” – măng tây xanh vê thôn Nhât Trai, xã Minh Tân, huyện Lương Tài (Băc Ninh). Vơi sản lượng trung bình đạt 13 tấn/ha, môi năm gân 5ha măng tây xanh va rau VietGAP mang vê cho gia đinh chi Trâm doanh thu 5,5 ty đông.
Chi Nguyên Thi Trâm la cư nhân cua Đại học Giao thông Vận tải, con anh Nguyên Đinh Hai – chông chi – tôt nghiêp Đại học Bach Khoa, tưng giư vi tri Trưởng phòng sản xuất cua môt Tâp đoan điên tư cua Han Quôc với mức lương gân 2.000 USD/tháng. Co công viêc ôn đinh vơi mưc lương đang mơ ươc như vây nhưng sau khi kêt hôn, ho vân quyêt đinh trơ vê quê lam nông nghiêp sach đê phat triên kinh tê gia đinh.
Chị Nguyễn Thị Trâm, Giám đốc Công ty TNHH xuất, nhập khẩu nông sản Hải Phong.
Năm 2012, sau khi tham quan, học hỏi mô hình sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi, vơ chông chi Trâm nhân thây măng tây xanh la loại cây có giá trị kinh tế cao, nhu câu tiêu thu ngay cang lơn. Tuy nhiên, loai cây nay chi đươc trồng chủ yếu ở miên Nam, đê vân chuyên ra miên Băc tôn nhiêu chi phi nên gia thanh kha đăt đo. Nhân thây tiêm năng cua loai cây trông nay, vơ chông chi dung toan bô sô tiên tich cop tư khi đi lam thuê 10 mẫu ruộng đê trồng măng tây xanh.
Thưc tê không ngot ngao như trong tương tương, vụ đầu tiên cây măng tây chêt rât nhiêu, sô thu hoach đươc lai không tim đươc đâu ra nên vơ chông chi Trâm lô năng, không chi 300 triêu đông tiên đâu tư bôc hơi ma con vương thêm nơ nân. Trả ruộng thuê, hai vợ chồng xin mượn bố mẹ 5 sào ruộng quyết tâm làm lại từ đầu. Trên 5 sào ruộng, họ bắt đầu thử nghiệm lại với nhiều giống măng tây khác nhau để tìm ra giống cây phù hợp nhất với thổ nhưỡng, khí hậu. Lên mạng internet tìm hiểu, tham khảo các chuyên gia, những người có kinh nghiệm, cuối cùng họ đã tìm ra giống măng tây xanh nhập từ Mỹ là phù hợp nhất.
Măng tây gion, ngot, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên được mệnh danh là rau “hoang đê” – vua các loại rau.
Nhờ vào kinh nghiệm được tích lũy và không ngừng học hỏi trong quá trình sản xuất, sang vu thư 2 gia đinh chi Trâm cung đa trồng thành công giống măng tây xanh nhập từ Mỹ. Vây nhưng vân đê đâu ra luc nay vân con la môt bai toan nan giai.
Ruông măng tây thi không thê thiêu ban tay ngươi chăm soc, chi cân lơ la vai ba hôm la tât ca công sưc co thê đô sông đô biên. Không con cach nao khac, anh Hai phai ngay đêm “bam” ruông, con chi Trâm du con con nho nhưng cung bôn ba khăp cac tinh Ha Nôi, Hai Dương, Hai Phong… đê tim kiêm thi trương.
Video đang HOT
Chi kê, co nhưng nha hang con chưa biêt đên măng tây, cang không biêt chê biên như thê nao nên minh tư tay xao nâu cho ho ăn thư. Ban đâu cung không co đơn hang lơn, thâm chi co nhưng khach chi đăt vai kg, tiên ship hơn ca tiên măng tây nhưng minh vân đong goi va gưi đi đê giơi thiêu san phâm cua minh.
Nhưng kho khăn không đanh guc chi Trâm va anh Hai, ngươc lai no con khiên cho nhưng thanh qua vê sau cang ngot ngao. Sau rât nhiêu nô lưc, cuôi cung khach hang cung biêt va tim đên tân vươn đê đăt mua măng tây.
San phâm măng tây xanh đạt tiêu chuẩn VietGAP đươc tiêu thu tai môt sô hê thông siêu thi lơn như: Big C, VinMart, Fivimart…
Năm 2015, trang trại măng tây xanh của gia đình chị Trâm la một trong 2 cơ sở sản xuất nông nghiệp trong tinh Băc Ninh được cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Chị thành lập Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Nông sản Hải Phong, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm măng tây xanh đạt tiêu chuẩn VietGAP với các siêu thị lớn như: Big C, VinMart, Fivimart…Các đơn vị, doanh nghiệp về tận nơi thu mua với giá 50.000 đồng/kg. Diện tích sản xuất nông sản của Công ty Hải Phong cũng được nâng lên gân 5 ha, trong đo 2ha trông măng tây va hơn 2,5ha trồng luân canh các loại rau ngắn ngày theo mùa vụ, tạo việc làm thường xuyên cho trên 20 lao động.
Chia sẻ về những kinh nghiệm khởi nghiệp của bản thân, chị Nguyễn Thị Trâm cho biết: Nông nghiêp la ngành sản xuất rất vất vả, đòi hỏi sự kiên trì, sát sao với công việc. Vốn đầu tư lớn nhưng khả năng xoay vòng chậm. Phải lăn xả vào mà làm nhưng cũng phải nghiên cứu kỹ, chuẩn bị sẵn sàng về tài chính, sức lực thì mới có cơ hội thành công.
Năm 2017 măng tây xanh va rau VietGAP mang vê cho vơ chông chi Trâm doanh thu 5,5 ty đông.
Chi Trâm cung cho biêt, hiên măng tây vân la san phâm cung không đu câu trên thi trương. Chinh vi vây, Công ty Hải Phong đa ký hợp đồng liên kết sản xuất với môt sô hộ trong vùng va đầu tư hệ thống kho lạnh bảo quản nông sản với sức chứa khoảng 40 tấn. Trong thời gian tới, chi Trâm sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất và mong muốn được tạo điều kiện về vốn, công nghệ theo các chính sách của tỉnh.
Theo Danviet
Trà làm từ rau hoàng đế, thơm như râu ngô, ngọt như cam thảo
Từ một sự tình cờ, anh Trần Văn Chung ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành (huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã làm ra một loại trà từ măng tây vô cùng độc đáo.
Nguyên liệu làm trà chính là phần gốc của những đọt măng. Cơ duyên đưa anh Chung đến với ý tưởng làm trà là sau khi thu hoạch măng tây, phần gốc anh thường vứt đi, vài lần quan sát anh thấy ở những gốc măng có rất nhiều kiến và côn trùng bu xung quanh.
Nghĩ chắc chắn phần gốc măng tây sẽ có giá trị dinh dưỡng, anh lên mạng tìm hiểu mới biết, người ta đã làm trà từ những gốc măng tây xanh từ lâu.
Vợ anh Trần Văn Chung kiểm tra chất lượng trà măng tây.
Lúc đầu, tôi thử đem gốc măng tây đi phơi nắng nhưng không được, măng thối hỏng hết do có nhiều chất dinh dưỡng, nên tôi nghĩ đến việc sấy khô. Để đảm bảo chất lượng, anh Chung mang măng tây đến một doanh nghiệp chuyên sấy hoa hòe làm trà, thuốc trên địa bàn để nhờ sấy khô, sấy trên nhiệt độ thấp và chậm để đảm bảo giá trị dinh dưỡng.
Theo đó, măng sau khi thu hoạch phần ngọn, phần gốc rửa sạch, cho vào nhà máy sấy trong vòng 24h, cứ 10kg gốc măng thì được 1kg chè khô.
Anh Chung đóng gói trà giao cho khách.
Lần đầu tiên pha trà măng tây uống, tôi rất hồi hộp nhưng rất may là vị của nó tương đối dễ chịu. Cảm nhận đầu tiên là chè có vị ngọt, thơm, dễ uống, thơm như râu ngô và ngọt như cam thảo, anh Chung cho biết.
Anh Chung cho biết thêm, cọng măng tây sau khi sấy xong ăn rất giòn và ngọt như bim bim.
Hiện, anh Chung đang cung cấp trà măng tây xanh cho thị trường với giá 300.000 đồng/kg, mỗi ngày anh chỉ cung cấp được 2kg vì không có đủ nguyên liệu. Anh cũng đã gửi sản phẩm đến cơ quan chức năng để kiểm định chất lượng.
10kg gốc măng tây mới được 1kg trà khô.
Cây măng tây có tên khoa học là Asparagus, xuất xứ từ châu Âu là một bộ trong lớp thực vật lá mầm được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1960. Ở châu Âu trước đây, măng tây chỉ được dành riêng cho vua chúa, tầng lớp quý tộc. Vì những giá trị dinh dưỡng mang lại quá lớn từ măng tây nên măng tây còn được gọi là rau hoàng đế.
Nước trà có màu vàng bắt mắt, vị thơm, ngọt như cam thảo.
Những năm đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã chính thức đưa ra kết luận rằng măng tây có khả năng hỗ trợ điều trị và chữa bệnh ung thư một cách hiệu quả, bao gồm ung thư vú, ung thư gan, ung thư bàng quang, ung thư ruột, bệnh tim mạch, huyết áp...Ngoài ra măng tây còn chứa rất nhiều vitamin và khoáng tố vi lượng.
Người Nhật Bản dùng rễ măng tây đun sôi pha cùng sữa chữa bệnh loãng tinh trùng ở nam, giúp tăng khả năng thụ thai. Phụ nữ đang trưởng thành, măng tây giúp điều hòa kinh nguyệt, trẻ lâu. Trong quá trình mang thai măng tây giúp sự phát triển của thai nhi khỏe mạnh nhờ chứa nhiều acid folic.
Măng tây rất hiệu quả trong việc phòng táo bón, khi ăn uống ngộ độc măng tây giúp lợi tiểu mạnh và thải độc ra ngoài.
Những kết quả nghiên cứu chứng minh hiệu quả của trà măng tây cũng tương đương măng tây.
Theo Danviet
Thợ điện lạnh trồng "rau Vua", mỗi ngày đút túi 300-500 ngàn đồng Mới trồng 1.000m2 măng tây xanh-loài rau được mệnh danh là "rau Vua", nhưng chàng thợ cơ điện lạnh Bùi Duy Quốc, thôn Phước Hiệp, xã Đức Hòa, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) mỗi ngày có thu nhập từ 300-500 ngàn đồng từ tiền bán mầm măng... Mặc dù cửa hàng điện lạnh của anh luôn đắt khách, nhưng anh Quốc vẫn muốn...