Làm Đệ nhất phu nhân cũng cần có nghệ thuật?
Một vụ bê bối do đệ nhất phu nhân Pháp vừa gây ra, đã cho thấy sự khó khăn mà một người vợ/bạn tình của tổng thống phải đối mặt, khi họ bước vào cuộc sống bị dư luận nhòm ngó.
Bà Valerie Trierweiler và bà Michelle Obama (Nguồn: AFP)
Một tin nhắn do bà Valerie Trierweiler gửi lên mạng Twitter, trong đó gửi lời chúc may mắn tới đối thủ sẽ tham gia tranh đua giành chiếc ghế của Segolene Royal – bạn tình cũ của tân Tổng thống Francois Hollande – đã gây sự phẫn nộ lớn và thậm chí Thủ tướng Pháp còn phải đề nghị bà học cách hành xử kín kẽ hơn.
Những người vợ và chồng của lãnh đạo cao nhất một nước thường bị nghi ngờ khi họ chuyển tới sống trong tư dinh dành cho Tổng thống. Người ta lo ngại họ sẽ bị bạn đời gây ảnh hưởng nhiều hơn là các cố vấn giàu kinh nghiệm, tệ hơn nữa là họ sẽ vì bạn đời mà phớt lờ ý kiến cử tri.
Hồi năm 1992, trong khuôn khổ cuộc chạy đua sơ bộ của đảng Dân chủ vào ghế Tổng thống, Bill Clinton đã khiến phe đối lập và một số người ủng hộ la ó, khi nói rằng nếu cử tri bầu cho ông, họ “sẽ mua 1 được 2″, có ý ám chỉ tới tài năng của bà Hillary, vợ ông.
Khi Bill vào Nhà Trắng, Hillary Clinton cũng chẳng cải thiện tình hình khi bà tiếp tục làm việc trong vai trò một luật sư của chính phủ, theo đuổi các vụ việc liên quan tới ngân sách quốc gia.
“Tôi có thể ở nhà, nướng bánh, uống trà. Nhưng tôi quyết định sẽ tiếp tục theo đuổi công việc mình đã bắt đầu từ trước khi chồng tôi trở thành Tổng thống” – bà phản bác.
Những nghi ngờ xuất hiện quanh tham vọng chính trị của Hillary và quyền lực bà có phía sau hậu trường, đã tiếp tục phủ bóng cặp vợ chồng khi họ vào Nhà Trắng hồi năm 1993. Một số tờ báo ca tụng bà là một dạng phu nhân của chính trị gia kiểu mới, người vẫn tiếp tục duy trì công việc dù trở thành đệ nhất phu nhân.
Video đang HOT
Chỉ trong có vài ngày, bà được ông Bill chọn làm người lãnh đạo lực lượng đặc nhiệm của chính phủ phụ trách cải cách y tế.Tuy nhiên quyết định này đã bị “bắn hạ” bởi những cuộc tranh cãi nảy lửa và trở thành một thất bại chính trị vẫn còn khiến đảng Dân Chủ bị nhơ nhuốc cho tới tận ngày hôm nay.
“Bà ấy đã bị chỉ trích kịch liệt. Tôi không chắc liệu những người khác, dù là nam hay nữ, có thể chịu đựng được về mặt tinh thần và thể xác sau cuộc chỉ trích đó” – Carl Anthony, sử gia làm việc tại Thư viện các đệ nhất phu nhân quốc gia ở Canton, Ohio, đánh giá – “Bà ấy đã có những khoảng thời gian khó khăn, theo tôi nguyên nhân do bà bị xem là người được thiên vị”.
Tuy nhiên Anthony đánh giá tính cách mạnh mẽ của Hillary Clinton đã giúp bà có một hồi kết tuyệt vời so với khởi đầu chông gai này, khi đang rất được cử tri ưa chuộng trên cương vị Ngoại trưởng. “Tôi tin rằng có một bộ phận trong đất nước chúng ta tin rằng đệ nhất phu nhân chỉ là người hiện diện bên cạnh chồng và không nên lên tiếng. Bà ấy cũng không nên dùng Nhà Trắng làm chốn tiêu khiển” – Myra Gutin, giám đốc truyền thông Đại học Rider và là tác giả chuyên viết tiểu sử các đệ nhất phu nhân Mỹ nói.
Tuy nhiên bà cũng cho biết ngày càng xuất hiện nhiều người nhìn vào đệ nhất phu nhân và đặt câu hỏi “Chà, bà ấy có thể làm gì nhỉ” hoặc “Bà ấy đang làm gì thế?”. Bà nói rằng cử tri hiện đại đang nhìn nhận vai trò đệ nhất phu nhân không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ người vợ của lãnh đạo đất nước.
Trong bối cảnh mạng xã hội và các trang tin trở thành yếu tố liên tục thay đổi cách thức các nhân vật của công chúng được nhìn nhận, giới chuyên gia tin rằng đệ nhất phu nhân cũng có quyền bày tỏ quan điểm của nọ. “Tôi nghĩ rằng sẽ là điều thông thái nếu để các đệ nhất phu nhân tự bộc lộ bản thân” – Anthony nói – “Điều quan trọng cần nhớ là các đệ nhất phu nhân không phải quan chức do dân bầu lên và với tư cách một công dân, họ có quyền bày tỏ quan điểm bản thân”.
Hàng thập kỷ trước khi cuộc cách mạng Twitter, Facebook và Flickr diễn ra, Eleanor Roosevelt từng nói rằng chồng Franklin D. Roosevelt, hay dùng các bài bình luận của bà để phát triển các ý tưởng của ông.
Ông Bill Clinton và bà Hillary Clinton (Nguồn: Esquire)
Phần lớn các đệ nhất phu nhân đều là những người hiểu biết rõ về chính trị và hiện nay, đa số họ là những người có nghề nghiệp, được giáo dục cao và được tôn trọng tại nơi làm.
Dựa vào đó, Anthony đánh giá Trierweiler có thể “đã không nói năng một cách lấc cấc và người ta đã cố thổi phồng mọi chuyện lên một cách có mục đích”.
Chung quan điểm, Gutin nói: “Một trong những hoạt động của đệ nhất phu nhân là đôi khi trở thành một người đại diện về mặt chính trị (cho chồng) hoặc chỉ dính líu thông thường tới chính trị. Phần lớn các đệ nhất phu nhân sẽ không tham gia các cuộc tranh cãi mang màu sắc chính trị. Mặc dù Michelle Obama vận động rất nhiều cho chồng, tôi chưa từng thấy bà đưa ra các bình luận về khả năng của Mitt Romney trong việc đảm nhận cương vị Tổng thống. Thay vì thế, tôi có thấy bà nói với cử tri rằng chồng mình làm Tổng thống giỏi ra sao”./.
Theo TTXVN
Ghen tuông hại tổng thống Pháp
"Đ nước Pháp, Valérie Trierweiler, công khai ủng hộối thủ của Ségolène Royal, tì cũ của tổng thống Pháp.
Tổng thống ois Hollandeangối mặt vớit cuộc khủng hoảng chí trị lẫn cán sau khi ngưi tì hin nay Valérie Trierweiler ra mặt cổ vũ ông Olivier Falorni,ối thủ trong cuộcua vào quốc hội của Ségolène Royal.
Cuộc chiến hoa hồngược chm ngòi bằngt li nhắn trê"FONT-STYLE: italic">Twitter mà Trierweiler dà cho ông Olivier Falorni, trong khi ngưi tì tổng thống của hậu thuẫn cho Royal. Tuy Trierweiler và ông Falorniều thuộc Đảng X hộingt số ngưi lên tiếng cả báo hàộng gy sốc này c thể khiếnảng trên mất nhiều ghế quan trọng trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 17-6 tớiy.
Bà Trierweiler tỏ ra ghen tuông khi thấy ông Hollande hậu thuẫn cho tì cũ. Ả: AP
Một nhà bì luận thn thiết với Trierweiler tiết lộà báo duyên dáng nàyang "ghen tuông mù quáng với Royal, ngưi chung sống hơn 30 năm và c 4 mặt con với ông Hollande. Bà Trierweiler, 47 tuổi,ược cho "hết sức không vui khi thấy ông Hollande không quản ngại vất vả hỗ trợ Royal, 58 tuổi, già chiếc ghếại biểu quốc hội của vùng La Rochelle miền ty nước Pháp. Đối thủ của Royal, ông Falorni, từ chối bỏ cuộcể mưng cho theo sắp xếp trong nội bộ Đảng X hội.
Trong vòng bỏ phiếuầu tiên hôm 10-6 vừa qua, Royal tạm dẫn trước với 32% số phiếu so với 29% của ông Falorni. Tuy nhiên, thế c c thể lật ngược trong vòng bỏ phiếu thứ hai ngày 17-6 khi ông Falorniượcối thủ thua cuộc của liên minh UMP trung hữu ủng hộ.
Cá hữu Pháp không muốn gì hơn hất cẳngn vật cá tả nặng kýư Royal, ngưi từng ứng cử tổng thống Pháp năm 2007. Bàangược xem làn vật số 3 Pháp sau khi Tổng thống Hollande tuyên bố sẽưa ngồi vào vị trí Chủ tịch Hộiồng quốc gia nếu già chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội này.
"Ségolène Royal ứng cử viên duyt chắc chắn cược sự ủng hộ củai - ông Hollande khẳngị ngay trước khi phái thủ lĩ Đảng X hội Martine Aubryến La Rochelle trợ giúp ngưi tìt thi.
Và c thể nguyên nhn khiến Trierweiler viết ra thôngip gy sững s trê"FONT-STYLE: italic">Twitter: "Chúc may mắn cho Olivier Falorni, ngưi chưa từng gy ra lỗi lầm gì và sát cá chiếnấu cùng ngưi dn La Rochelle nhiều năm qua mà không kể gìến bản thn.
Mớiầu ngưi ta còn tưng Trierweiler bị hack tài khoản. Dèu xác nhận mì chí tác giả. Bà Royal tráốiầu trực din, chỉ niơn giảTất tinh thần, năng lượng và suy nghĩ củaiang hướng về cử tri vùng La Rochelle.
Nhưngcồng minh của Royal khôngể yên. Chỉ trích thôngip trên "khiếm nh, nghị sĩ Jean-Louis Bianco ni: "Chúi không bỏ phiếu cho Valérie Trierweiler, chúi chọn ois Hollande. Vậy taangm trò gìy? Thậtáng xấu hổ.
Cả ông Hollande cũng không cn ứng chí thức,ngt cố vấn của ông tiết lộ với t Le Monde: "Tôi sốc nặng. Vụ nàym xi mòn niềm tin.
Le Journal du Dimanche, cho biết trng. Họưnm ving Hollande,n cả màny, Trierweileri, trừữ"FONT-STYLE: italic">Twitter.
Theo NLD
"Đệ nhất nhân tình" Pháp tiếp tục làm báo Mới đây, người yêu của tân Tổng thống Pháp Franois Hollande là bà Valérie Trierweiler chính thức tuyên bố vẫn tiếp tục làm việc cho tuần san Paris Match. "Đệ nhất nhân tình" Trierweiler - Ảnh: Reuters Hôm qua, bà đã có bài viết đầu tiên kể từ khi trở thành "đệ nhất nhân tình" của Pháp, theo AFP. Thú vị hơn, bài...