Làm 4 chuyện này, chàng khiến nàng ‘đổ’ ngay tức thì
Đan ông theo đuôi môt ngươi phu nư phai hiêu ro lam cach nao mơi co thê năm băt đươc nôi tâm cua cô ây, khiên cho cô ây coi ban trơ thanh ngươi ma cô ây thương nhât, chân thanh ma đôi xư vơi ban.
Đôi vơi nang săn soc ti mi
Phu nư la loai sinh vât rât khat khao đươc quan tâm, chăm soc nên trong cuôc sông ho thương se rât nhay cam. Vi du như co thê khi nang cam thây bât an co thê cho cô ây môt cai ôm âm ap, chân thanh. Hoăc ban co thê ơ luc cô ây cân nhât cho cô ây môt bơ vai đê cô ây co thê tưa vao. Ban cung co thê danh cho cô ây nhưng lơi noi quan tâm, nhưng câu noi an ui khi cô ây cân. Chi cân như thê thôi bât cư cô gai nao cung se thây yêu long vơi nhưng quan tâm tinh tê tư ban.
Ban băng long xai tiên vi cô ây
Du noi đên chuyên tiên bac rât dê lam tôn thương tinh cam nhưng hen ho se tôn tiên la chuyên thât sư co liên quan va cưc ky thưc tê. Sau khi đa yêu nhau rôi thi hai ngươi chăc chăn se phai hen ho đi ăn, đi chơi, tăng qua ki niêm,… Tât ca nhưng chuyên đo đêu cân dung tiên. Nêu như ban không nơ vi ngươi con gai trươc măt xai tiên cua minh thi ban cung không xưng đê cô ây lưu lai trong tim.
Hiêu đươc sư tôn trong danh cho cô ây
Đưng can thiêp qua nhiêu vao nhưng lưa chon cua đôi phương va không gian tư do cua cô ây. Tôt nhât ban nên cô vu cô ây phat triên nhưng sơ trương riêng cua minh bơi vi môi ngươi đêu co nhưng sơ thich, đam mê khac nhau. Nêu như ban ep cô ây lam chuyên ma cô ây không thich, khiên cô ây không con co cam giac hưng thu thi cô ây se tư cam thây ban không tôn trong cô ây, khăng đinh se không thê lây đươc long cô ây đâu nhe.
Hiêu đươc chia se vơi nhau
Thưc tê tinh yêu chinh la binh đăng, la sư se chia ma ca hai danh cho nhau. Đan ông nêu như thât sư yêu môt cô gai hay đem tât ca nhưng điêu tôt nhât cua minh chia se cho cô ây. Bât luân la chuyên gi, trong long cam thây thê nao hay môi ngay xay ra nhưng chuyên vui buôn gi cung phai biêt chia se vơi ngươi ây. Ban phai luôn nghi răng chi co ngươi minh yêu mơi nguyên y chia se moi thư cung vơi ban, cho du la niêm vui hay la kho khăn. Hơn nưa, ban cung se hinh thanh cho cô ây thoi quen coi ban la đôi tương chia se duy nhât, la ngươi đang đê cô ây tâm sư.
Hông Y
Theo kienthuc.net.vn/PNSK
Video đang HOT
Cách nhìn người "không sai vào đâu" của Khổng Tử và Trang Tử giúp bạn thấu rõ nhân sinh
Biết vật đã khó, biết người còn khó hơn. Những cách nhìn người của Khổng Tử và Trang Tử sau đây sẽ giúp bạn thấu rõ nhân sinh.
Cách nhìn người của Khổng Tử
Cách nhìn người qua lời nói, việc làm
Khổng Tử vào thời Xuân Thu đã từng nói: "Thị kỳ sở dĩ, quan kỳ sở do, sát kỳ sở an, nhân yên sưu tai? Nhân yên sưu tai?".
Tạm dịch là:"Xem mục đích việc anh ta làm, xem những việc và cách thức anh ta đã làm, xem những việc làm anh ta yên vui thích thú, thì sẽ biết anh ta là người như thế nào. Là người như thế nào làm sao mà giấu được? Làm sao mà giấu được?".
Để hiểu chính xác một người, cách tốt nhất là xem lời nói, việc làm của anh ta, nó thể hiện tâm trí anh ta có trong sạch lương thiện hay không. Quan sát cách thức thực hiện của anh ta, từ đó có thể thấy phương thức làm việc của anh ta có thỏa đáng hay không.
Xem xét anh ta an tâm vui thích về điều gì, từ đó có thể thấy giới hạn chuẩn mực nguyên tắc của anh ta. Nếu bạn thấy rõ cả 3 điểm này thì không ai có thể lừa dối che giấu bạn được.
Qua một bữa cơm, đã biết người này không thể dùng
Khi Tăng Quốc Phiên đóng quân tại An Khánh, có một vị đồng hương đến gặp mặt xin đầu quân. Ông phái người điều tra về vị đồng hương này, biết được người này mấy năm gần đây sống tại quê nhà Hồ Nam quả đúng không sai. Gặp mặt đồng hương, ấn tượng về tướng mạo đàng hoàng trung thực, Tăng Quốc Phiên cũng cảm thấy rằng người này có thể ủy thác trọng trách.
Tăng Quốc Phiên đang chuẩn bị sắp xếp một số vị trí trong quân cho vị đồng hương này, cũng vừa kịp lúc đến bữa cơm trưa. Ông quyết định trước hết mời vị đồng hương cùng dùng cơm.
Tuy nhiên, cũng là trong bữa cơm ấy, Tăng Quốc Phiên liền bỏ ngay ý định lưu lại người này trong quân, dứt khoát kiên quyết để vị đồng hương này ra đi.
Vị đồng hương này đương nhiên cảm thấy rất khó hiểu, liền tìm đến em họ của Tăng Quốc Phiên, hỏi xem lý do tại sao Tăng Quốc Phiên lại đột nhiên đổi ý như vậy. Tăng Quốc Phiên nói:"Ông ta nghèo kiết xác, lại lần đầu làm khách, mà nhặt bỏ hạt lép đi rồi ăn. Cho dù ông ta có vẻ chất phác. Nhưng ta e rằng ông ta thấy hoàn cảnh lạ sẽ đổi lòng, cho nên mới không dùng".
Thì ra gạo dành để chiêu đãi trong bữa ăn là lấy từ quân lương,có lẫn một số hạt lép, mặc dù ăn vào không sao cả nhưng cũng ít nhiều ảnh hưởng đến khẩu vị.
Vị đồng hương này, nhà cũng không giàu sang phú quý gì, lần đầu tiên ăn bữa cơm như thế này, vậy mà lại đem hạt lép bỏ đi. Từ một động tác nhỏ này, Tăng Quốc Phiên liền nhìn ra rằng người này tuy bề ngoài thuần phác, nhưng nội tâm lại không thành thật.
Nếu người này về sau đứng núi này trông núi nọ, hoặc là thậm chí quay lại đầu quân cho quân Thái Bình, thì không biết sẽ sẽ sinh ra hậu quả gì, vì vậy chi bằng bây giờ để vị ấy quay trở về nhà. Vị đồng hương nghe xong liền xấu hổ mà rời đi.
Cũng chính vì nguyên nhân này, Tăng Quốc Phiên đã ý thức đề phòng từ đầu, vì vậy ông lãnh đạo quân Tương hơn mười năm, từ đầu đến cuối đều chưa từng xảy ra nội biến.
Đây cũng chính là ấn chứng minh xác cho điều Khổng Tử đã nói, "thị kỳ sở dĩ" (xem xét việc người ta làm).Để hiểu một người cần xem những gì anh ta đã làm trước đây, đang làm gì bây giờ, và tương lai gặp phải chuyện như vậy thì anh ta có thể sẽ làm gì.
Cách nhìn người của Trang Tử
"Khoảng cách" giúp nhìn ra độ trung thành
Để nhận biết một người có trung thành với mình hay không, có thể dùng cách "xa lánh" một cự ly thích hợp là sẽ biết rõ. Khoảng cách là thước đo mối quan hệ tốt xấu của hai người, có thể giúp hiểu nhau hơn.
Nếu như tình cảm giữa hai người đủ mạnh, có cùng mục tiêu và sự giống nhau về lý tưởng thì mối quan hệ giữa họ sẽ không bị trói buộc bởi khoảng cách và thời gian. Ngược lại, nếu như mối quan hệ giữa hai người duy trì dựa vào lợi ích và địa vị thì lâu dần, khoảng cách sẽ kéo họ ra xa nhau, mối quan hệ cũng tự nhiên trở nên không thân thiết nữa.
"Thân cận" giúp nhìn ra giáo dưỡng
Cố ý tiếp cận gần gũi và quan sát có thể thấy một người có phải là có giáo dưỡng hay không. Điều mà người ta gọi là "lâu ngày mới biết được lòng người" chính là hai người ở cùng một chỗ lâu ngày sẽ hiểu hết về ưu điểm, khuyết điểm và cách giáo dưỡng của đối phương.
Ngay cả trong cách nói chuyện có thể quan sát lời nói của người đó có thô tục, cử động bất nhã, có lễ phép hay không sẽ biết được người đó có giáo dưỡng hay không. Hai người kết giao nhiều năm, mối quan hệ sẽ trở nên ngang hàng bình đẳng.
Trong mối quan hệ bình đẳng, lễ phép, tu dưỡng, kiến thức của một người có thể càng hiện rõ ra trước mặt đối phương. Nếu như trong kết giao nhiều năm, một người luôn cung kính, luôn khiêm tốn đối đãi với mọi người thì người đó đáng giá để kết bạn!
"Vấn đề bất ngờ" giúp nhìn ra mưu trí
Đột nhiên tra hỏi một sự tình nào đó sẽ giúp nhìn ra khả năng mưu trí của đối phương. Vấn đề này không cần phải quá bén nhọn, hóc búa, cũng không phải quá nhạy cảm chỉ cần khi đang nói chuyện, lập tức chuyển sang vấn đề khác để hỏi họ là có thể đủ nhận biết được người đó có phải là linh hoạt, nhanh trí hay không.
"Vấn đề bất ngờ" ngoài việc giúp nhìn ra trình độ trí lực của một người mà còn giúp nhìn ra tốc độ phản ứng và khả năng khống chế cảm xúc của người đó. Câu trả lời của đối phương trong tình trạng tiếp nhận "vấn đề bất ngờ" cũng không nhất thiết chú trọng vào đúng sai mà mấu chốt là người đó phản ứng kịp thời, đưa ra được đáp án phù hợp là được.
"Đề nghị giúp đỡ gấp" giúp nhìn ra lòng tín nghĩa và danh dự
Sự tình xảy ra sẽ luôn khiến mọi người vội vàng không kịp chuẩn bị, lúc này đừng ngại gọi điện thoại cho bạn bè để đề nghị được giúp đỡ. Từ đó xem họ có thể đồng ý hay không, và xem họ có làm được như lời hứa hay không. Cách này chủ yếu để khảo sát trong hai trường hợp, một là việc đó phải nằm trong khả năng của họ, hai là bạn phải có chỗ đứng tương đối quan trọng trong lòng họ.
Theo Minh Ngọc/Khỏe & Đẹp
Chỉ cần giữ được 5 tính cách này, chuyện gì cũng sẽ tốt đẹp, quý nhân không mời mà đến Chúng ta thường không chịu thừa nhận cái sai của mình. Dù chuyện to hay nhỏ đều là người khác làm sai, còn bản thân lúc nào cũng đúng. Bạn có biết rằng không nhận ra cái sai của mình cũng là một cái sai mà bạn đang mắc phải hay không. 5 đức tính con người cần rèn luyện hàng ngày Học...