Ký ức ám ảnh của 3 đứa trẻ phải chứng kiến cảnh mẹ bị sát hại
Sau khi gây an, ga ban trai cu cua nan nhân đa thông bao tôi ac cho canh sat va bo trôn khoi hiên trương.
Ngươi ta vân thương noi tư tinh ban co thê đi tơi tinh yêu nhưng khi đa hêt tinh yêu rât kho đê quay vê tinh ban. Thâm chi, co nhưng câu chuyên chia tay lai dân đên hâu qua đau long khi chinh ngươi trong cuôc ra tay sat hai, giơ tro thâm đôc vơi ngươi yêu cu. Loat bai Bi kịch phía sau những cuộc tình “đứt gánh” sau đây se la lơi canh tinh cho tât ca moi ngươi, tôi ac nao cung se bi phanh phui va trưng phat.
Chân dung cua Kevin khi vao vai cac chu hê.
Giêt me đê tra thu 3 đưa con
Kevin Leipere (31 tuôi, sông ơ Bi) la môt diên viên thương xuyên đong vai chu hê đê biêu diên cho cac tre em bi bênh trong bênh viên. Vơi môt công viêc như vây, le ra hăn se co tinh thương vơi nhưng đưa tre. Thê nhưng, sư thât lai không phai như vây, hăn đa gây nên ky ưc kinh hoang cho chinh những đứa con cua ban gai cu.
Kevin tưng co môi tinh măn nông vơi ban gai cu la Caroline D. (47 tuôi). Khoang cach tuôi tac đươc hai ngươi vươt qua nhưng Kevin lai không nhân đươc sư quy mên tư cac con cua Caroline, thâm chi bon tre ghet ngươi nay ra măt. Sau đo, căp đôi nay chia tay.
Theo canh sat, điêu nay đa khiên cho Kevin mang nôi hân thu vơi 3 con cua ban gai cu. Ngươi đan ông nay luôn suy nghi chinh 3 đưa con la nguyên nhân khiên cho môi tinh cua hai ngươi tan vơ. Kevin đa thuyêt phuc ban la Dietwin (38 tuôi), cung giup sưc giêt chêt ban gai cu đê tra thu 3 đưa con.
Sau khi thưc hiên kê hoach tan đôc, hai nghi pham bo trôn va goi cho canh sat bao đa gây ra tôi ac trên. Cac nhân viên canh sat tim thây 3 đưa con cua nan nhân 12, 15 va 17 tuôi bi troi ơ tâng trên cung cua căn nha, trong khi me cua chung đa bi giêt ơ bên canh.
Qua điêu tra canh sat phat hiên 3 đưa con cua nan nhân đa bi Kevin đanh đâp sau đo mơi đâm chêt Caroline. Trong khi thưc hiên hanh vi man rơ, hăn đa noi vơi nhưng đưa tre: “Tao không con la chu hê ơ bênh viên nưa ma la môt chu hê tôi pham”.
Thâm chi, sau khi gây an, Kevin con goi điên thông bao cho nha trương la 3 đưa con cua Caroline se đên trương muôn hơn thương lê. Hăn con noi trong điên thoai: “Tôi la môt con quai vât. Tôi biêt điêu đo”.
Sư am anh kinh hoang
Caroline qua đơi trong môt hoan canh vô cung đang thương. Tuy nhiên, nôi đau đê lai cho cac con cung ngươi thân cua cô con lơn hơn thê. Hinh anh khi chưng kiên me bi sat hai bơi ngươi ban trai cu co le se am anh lâu dai trong suy nghĩ của những đứa trẻ va không thê xoa mơ đươc trong ngay môt, ngay hai.
Video đang HOT
Kevin đưng trên nha cao tâng khi bi canh sat vây rap xung quanh.
Cha ruôt cua 3 đưa tre va la chông trươc cua Caroline cho hay: “Sư viêc qua khung khiêp, đăc biêt la vơi cac con tôi. Moi sư quan tâm va chăm soc cua tôi bây giơ danh cho chung”. Theo lơi cua 3 đưa con, chung đa bi Kevin va ban cua hăn ep phai theo doi toan bô qua trinh hai nghi pham nay giêt me cua cac em.
Qua qua trinh theo doi, canh sat cung phat hiên nơi ân nau cua Kevin. Hăn đa cô thu trong môt ngôi nha, leo lên mai nha va câm sung băn lên trơi rôi đe doa se tư sat băng cach nhay xuông dươi. Sau qua trinh thương lương va cac biên phap nghiêp vu cua canh sat trong nhiêu tiêng đông hô, hăn đa đâu hang va bi băt. Nghi pham thư hai la ban cua Kevin cung bi băt không lâu sau đo.
Nhiêu ngươi bât ngơ khi biêt tin Kevin giêt ban gai cu. Bơi, anh ta tưng đươc binh chon la diên viên đong chu hê hay nhât vao năm 2011 va đê lai ân tương sâu săc vơi khan gia theo doi cac chương trinh biêu diên.
Theo Danviet
Vị khách Liên Xô khiến lính HQ và Triều Tiên xả mưa đạn vào nhau
Một thanh niên Liên Xô bỏ trốn qua Khu vực An ninh chung vào năm 1984, khiến binh sĩ Triều Tiên và Liên Hợp Quốc giao tranh dữ dội.
Làng đình chiến được coi là nơi nguy hiểm bậc nhất trên bán đảo Triều Tiên.
Theo Army History, Vasilii Yakovlevich Matuzok luôn mơ về viễn cảnh bỏ trốn khỏi Liên Xô khi còn ngồi trên ghế nhà trường hồi cấp 3.
Ở tuổi 22, anh ta trở thành phiên dịch viên cho Đại sứ quán Liên Xô ở Bình Nhưỡng, thủ đô Triều Tiên. Cơ hội để Matuzok bỏ trốn nhanh chóng đến vào ngày 23.11.1984.
Chàng thanh niên Liên Xô khi đó nằm trong nhóm khách du lịch đến làng đình chiến ở khu vực giáp biên giới Triều Tiên-Hàn Quốc. Matuzok nghĩ rằng chỉ một bước chạy thật nhanh, không ai để ý là anh ta có thể vượt qua Đường Ranh giới quân sự để sang Hàn Quốc.
Đường ranh giới quân sự được thiết lập sau hiệp định đình chiến tháng 7.1953, nằm trong khu phi quân sự (DMZ) rộng 4 km, dài gần 260 km ngang bán đảo Triều Tiên.
Tại làng Bàn Môn Điếm, địa điểm ký hiệp định đình chiến, hai nước thiết lập Khu vực An ninh chung (JSA). Đây là khu vực được canh gác nghiêm ngặt nhưng không cài mìn hay thiết bị nổ rải rác giống như các khu vực khác.
Binh sĩ Triều Tiên đụng độ với quân Liên Hợp Quốc ở khu vực an ninh chung.
Sáng ngày 23.11.1984, Vasilii Matuzok giả vờ tiến đến lính gác Triều Tiên rồi lẳng lặng tách đoàn, chạy thẳng hướng phía Hàn Quốc. Chỉ vài giây sau, 30 lính Triều Tiên đuổi theo và nổ súng cảnh cáo nhằm buộc chàng thanh niên Liên Xô dừng lại.
Matuzok chạy qua hai lính Mỹ canh gác ở khu vực JSA, trong khi hô lớn bằng tiếng Anh: "Cứu tôi, bảo vệ tôi". Cuộc truy đuổi nhanh chóng biến thành đụng độ có vũ trang giữa lính Liên Hợp Quốc và Triều Tiên.
Do Bình Nhưỡng và Seoul về mặt nguyên tắc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh, việc binh sĩ Triều Tiên đuổi theo và nổ súng vào Matuzok bị quy là hành động xâm lược có vũ trang. Lính gác của lực lượng Liên Hợp Quốc nhanh chóng thông báo cho đơn vị trực chiến gần đó.
Binh sĩ Michael A. Burgoyne, một trong những nhân chứng kể lại: "Tôi nhìn thấy một người bỏ trốn chạy một mạch về phía Hàn Quốc, theo sau anh ta là khoảng 15 binh sĩ Triều Tiên".
"Tôi thấy có hai lính Triều Tiên nhắm bắn người này nên đã núp sau bụi cây và nổ súng vào họ. Ít nhất một người đã ngã xuống", Burgoyne kể lại. 10 lính Liên Hợp Quốc khác nhanh chóng có mặt ở khu vực, cầm chân lính gác Triều Tiên.
Đại úy Mizusawa được trao huân chương sau cuộc đụng độ quân sự.
Hai bên đấu súng trong vài phút cho đến khi đại úy Bert Mizusawa nhận lệnh xuất quân từ căn cứ để ngăn chặn lính Triều Tiên.
Đại đội của Mizusawa chạy 400 mét tới JSA mà không biết gì về vụ bỏ trốn của Matuzok. Sau này, Mizusawa cho biết nhiệm vụ duy nhất của ông lúc đó là khôi phục tình trạng biên giới theo hiệp định đình chiến, buộc lính Triều Tiên rút quân.
Mizusawa tới khu vực cùng ba tiểu đội bộ binh và ba tổ súng máy.Vào thời điểm đó, lính Triều Tiên đang bị lực lượng Liên Hợp Quốc cầm chân, chỉ 15 phút kể từ khi Matuzok bỏ trốn.
Mizusawa điều một tiểu đội bộ binh sang phía đông để tăng cường cho trạm gác số 4 đang giao tranh với quân Triều Tiên, còn bản thân ông dẫn hai đơn vị còn lại vòng sang phía tây nam để thọc sườn.
Trong quá trình cơ động, nhóm lính Mỹ phát hiện Matuzok đang ẩn nấp trong một bụi cây. Sau khi biết ý định bỏ trốn chàng thanh niên Liên Xô, Mizusawa giao người này cho một trung sĩ để đưa về căn cứ.
Với việc người bỏ trốn đã an toàn, Mizusawa ra lệnh tập trung tiêu diệt binh lính Triều Tiên. Đại đội Liên Hợp Quốc chiếm ưu thế về chiến thuật, lại tấn công thọc sườn khiến lính Triều Tiên trở nên co cụm.
Mizusawa chỉ huy một tiểu đội đột kích vào vị trí đối phương dưới sự yểm trợ của các khẩu đội súng máy. Những binh sĩ Triều Tiên sống sót buộc phải đầu hàng khi bị dồn ra địa hình trống trải.
Binh nhất Burgoyne là một trong hai người thương vong bên phía quân Liên Hợp Quốc.
Lực lượng phản ứng nhanh chỉ mất tổng cộng 6 phút để đánh bại nhóm lính Triều Tiên tại JSA. Tính từ lúc Matuzok bỏ trốn đến khi sự việc kết thúc chỉ kéo dài 20 phút.
Kết thúc giao tranh, một binh sĩ Hàn Quốc thiệt mạng và một lính Mỹ bị thương khi tìm cách thu hút hỏa lực đối phương. Phía Triều Tiên có ba binh sĩ thiệt mạng, 5 người bị thương và 8 người bị bắt trong sự việc này.
Phía Triều Tiên sau đó chấp nhận đóng băng hiện trường để phục vụ quá trình điều tra. Lính gác Triều Tiên đến nhận thi thể người thiệt mạng và bị thương ngay sau đó.
Binh nhất Burgoyne là người may mắn sống sót bên phía quân Liên Hợp Quốc. Burgoyne mô tả cảnh "mưa đạn" xối xả hai bên nã vào nhau trong khoảng thời gian ngắn xảy ra xung đột.
Đây được coi là sự cố nghiêm trọng nhất ở khu vực DMZ kể từ vụ Hàn Quốc và Triều Tiên suýt chiến tranh vì một cành cây bạch dương năm 1976.
Sau sự cố, khu vực DMZ trở lại yên bình. Matuzok được tới định cư ở Mỹ theo dạng tị nạn. Để bảo đảm bí mật, phải đến năm 2000, Washington mới trao thưởng cho 17 binh sĩ tham gia chiến đấu trong cuộc đụng độ này.
Theo Danviet
Quá khứ tội lỗi và bước hoàn lương ngoạn mục của triệu phú Mỹ Sau những lần vào tù ra tội, giờ đây Ryan đã xây dựng đế chế riêng cho mình với doanh thu hàng trăm triệu USD mỗi năm. Họ là những con người từng một thời lầm lỡ với tội ác tưởng chừng khó lòng tha thứ và đã phải trá giá bằng những tháng ngày trừng phạt trong tù. Sống ở ranh giới...