Kinh tế Việt Nam hứa hẹn cạnh tranh hơn nhờ TPP
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP) sẽ tạo áp lực tích cực để Việt Nam đổi mới, trở thành nền kinh tế hiệu quả và cạnh tranh hơn, theo nhận định của lãnh đạo HSBC.
Bất chấp những thách thức, áp lực có thể đến với các nước thành viên khi TPP đi vào thực thi, các tổ chức kinh tế quốc tế nhìn chung đều đưa ra những nhận định tích cực về hiệp định mang tầm thế kỷ này.
“ây là bước tiến quan trọng đối với hội nhập kinh tế toàn cầu, trong một thế giới không chỉ ngày càng kết nối mà còn phụ thuộc lẫn nhau. Là một ngân hàng luôn ủng hộ thương mại, chúng tôi chào đón Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), một hiệp định sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các dòng chảy thương mại và đầu tư tại khu vực châu Á Thái Bình Dương”, Tổng giám đốc HSBC Việt Nam Phạm Hồng Hải nói.
Việt Nam, theo nhận định của ông Hải, sẽ hưởng lợi lớn từ TPP do nhu cầu ngày càng gia tăng đối với hàng hóa dệt may và giày dép. Nghiên cứu của HSBC cũng chỉ ra rằng TPP có khả năng tăng thu nhập quốc dân của Việt Nam thêm 10% vào năm 2020.
“Phần còn lại phụ thuộc vào chính Việt Nam để có thể thực sự hưởng lợi từ hiệp định này. Tôi tin tưởng vững chắc rằng TPP sẽ tạo áp lực tích cực để đất nước đổi mới nhanh chóng và đưa Việt Nam thành một nền kinh tế hiệu quả và mang tính cạnh tranh hơn”, ông Hải nhấn mạnh.
Tổng giám đốc HSBC Việt Nam, ông Phạm Hồng Hải.
Đại diện cho tiếng nói của nhà đầu tư quốc tế, Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam – ông Adam Sitkof cho hay TPP hoàn tất là điểm đáng mừng cho các công ty Mỹ và Việt Nam nói chung và nhà đầu tư, công nhân, nông dân và người tiêu dùng nói riêng.
“TPP là hiệp định cực kỳ quan trọng với các mối quan hệ kinh tế song phương nói chung và quan hệ Việt – Mỹ nói riêng. TPP sẽ thay đổi môi trường kinh doanh Việt Nam, cung cấp những cơ hội mới để giúp Việt Nam thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa”, vị này nhấn mạnh.
Ngày 5/10, Bộ trưởng Thương mại 12 nước tham gia TPP gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam tuyên bố kết thúc thành công quá trình đàm phán để đi đến một thoả thuận mang tính lịch sử, có tác động tới 40% GDP toàn cầu. Tham gia họp báo cùng bộ trưởng 11 nước TPP, Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng nhận định Việt Nam thuộc nhóm nước kém phát triển nhất trong nhóm, nhưng tự tin có thể vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành các nghĩa vụ cũng như quyền lợi. “Chúng tôi quyết định gia nhập đàm phán RCEP (Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực), và Việt Nam sẽ theo đúng cách thức đã làm như với các nước TPP”, ông nhấn mạnh.
Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) nhận định đây là hiệp định của thế kỷ 21, với các tiêu chuẩn ở đẳng cấp cao, đầy tham vọng, toàn diện và cân bằng, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo mới và duy trì công ăn việc làm, tăng cường đổi mới và nâng cao năng suất cũng như năng lực cạnh tranh. Thỏa thuận này cũng cho phép khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực trọng điểm, kích thích cạnh tranh, thu hút thêm đầu tư nước ngoài và giúp xây dựng hạ tầng chuỗi cung ứng, tạo cơ hội đáng kể cho doanh nghiệp, từ đó tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
“TPP là một bước quan trọng hướng tới mục tiêu cuối cùng của chúng tôi là mở cửa thương mại và hội nhập trong toàn khu vực”, thông cáo của USTR viết.
Ông Sudhir Shetty – Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương cho hay TPP sẽ giúp các quốc gia tiếp cận thị trường mà trước đây chưa tiếp cận được, tạo ra cú hích cho thương mại đầu tư. “TPP bao gồm một nhóm các nước lớn có trọng lực kinh tế. Khi các rào cản được xóa bỏ, dòng chảy thương mại sẽ tăng lên mạnh mẽ”, ông cho hay.
Video đang HOT
Giám đốc điều hành IMF, bà Christine Lagarde.
Trong một thông cáo mới phát đi, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đánh giá thỏa thuận đạt được giữa các nước đang tham gia TPP là một bước phát triển rất tích cực. “Thỏa thuận này không chỉ quan trọng vì quy mô của nó, khi các nước ký kết chiếm khoảng 40% GDP toàn cầu, mà còn thúc đẩy phạm vi thương mại và đầu tư hàng hóa, dịch vụ sang những khu vực mới, nơi có lợi ích đáng kể”, bà nói.
Bà cho hay IMF sẽ xem xét lại tất cả các chi tiết trước khi đưa ra một đánh giá toàn diện. “Tuy nhiên, tôi hy vọng rằng TPP có thể mở đường cho một loạt nỗ lực hội nhập thương mại sâu rộng. Tôi khuyến khích các quốc gia khác tái nỗ lực để hoàn thành các cuộc đàm phán đang diễn ra và cộng đồng quốc tế nói chung tái tham gia vào các sáng kiến thương mại đa phương nhằm đảm bảo một hệ thống thương mại toàn cầu gắn kết”.
Theo Phương Linh (Vnexpress)
"Chúng ta chỉ còn hai lựa chọn, mở cửa hay là chết"
Đến thời điểm này chúng ta đã hiểu rõ hơn quyền tự do cá nhân, quyền mưu cầu hạnh phúc, và quyền sống của một con người. Và chúng ta tin là chúng ta đã hiểu hội nhập, và chúng ta chấp nhận cuộc chơi ấy.
LTS: Nhân Diên đan Kinh tê Mua Thu tô chưc ngay 27/8 tai Thanh Hoa ban vê chu đê hôi nhâp va phat triên bên vưng, nhà báo Tư Giang trao đôi vơi Pho chu nhiêm Uy ban Kinh tê cua Quôc hôi Nguyên Đưc Kiên vê nhưng vân đê lao đông khi tham gia cac FTA.
Pho chu nhiêm Uy ban Kinh tê cua Quôc hôi Nguyên Đưc Kiên
Không còn cửa nào phát triển, nếu...
Viêt Nam đa va se ky 15-16 hiêp đinh thương mai tư do (FTA), trơ thanh quôc gia "nhât thê giơi" trong viêc tham gia cac thoa thuân thương mai. Vi sao chung ta lai tham gia qua nhiêu cac FTA thê, trong khi phân lơn cac nươc khac đâu dam lam vây?
Chung ta không tham gia cac FTA không đươc. Tinh thê buôc chung ta lam vây. Cac quôc gia khac ho tư cân đôi đươc; con nên kinh tê cua Viêt Nam co tông kim ngach xuât nhâp khâu băng 1,8 GDP, chung ta không con cưa nao phat triên, nêu không mơ ra bên ngoai. Sưc mua cua thi trương nôi đia qua thâp. Ngay ca so vơi Lao thi sưc mua cua ta cung rât kem. Chăng han, môt hô gia đinh cua Lao ơ thanh phô co it nhât 1 xe ô tô, nha ơ it nhât 500 m2; con Viêt Nam chung ta môt hô gia đinh it nhât co 1 xe may, va 50 m2. Chi tinh sơ bô đa thây sư khac biêt.
Tưc la, tinh thê hiên nay chi co hai lưa chon, môt la mơ cưa, hai la chêt.
Nhưng, cac FTA, nhât la Hiêp đinh xuyên Thai Binh Dương (TPP) cung mang lai nhưng tro chơi khôc liêt, không chi trong kinh tê, thưa ông?
Thực tế thì nó se còn khốc liệt hơn chúng ta nghĩ vi cac FTA se còn tác động đến các tổ chức chính trị, xa hôi ma lâu nay chung ta nghi no la duy nhât cua Viêt Nam. Vi du như như quyền tự do lập hội và quyền thương lượng thỏa ước lao động. Chúng ta nghĩ rằng, chỉ có Đảng là người chăm lo mọi lợi ích của ngươi lao đông.
Nhưng nếu Đang và các tổ chức chính trị xa hôi đi cùng không tự vươn lên, không trở thành thỏi nam châm để thu hút ngươi lao đông, thi ngươi lao đông ho sẽ tách ra và đi theo guồng máy của lực hút khác. Những thách thức đo còn khốc liệt hơn nhiều, thách thức toàn diện, không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà sang cả chính trị,...
Viêt Nam tuyên bô la kêt thuc đam phan song phương vơi cac quôc gia TPP. Theo ông, chung ta co qua dê dang không, chăng han như vơi cac điêu khoan vê lao đông?
Cac yêu câu trong TPP đêu la muc tiêu ma Viêt Nam phân đâu xây dưng. Vi du, điêu kiên lao đông yêu câu ngươi lao đông không lam viêc qua 48 tiêng trong tuân; hay chô lam viêc cung quy đinh điêu kiên vê sinh, anh sang thê nay; hay không co lao đông tre em. Nhưng yêu câu đây hiên nay chung ta đang phân đâu. Đang con đâu tranh yêu cầu cac chu lao đông cai thiêu điêu kiên lam viêc cho ngươi công nhân, cai thiên điêu kiên ăn ơ trong khu ơ cua ngươi lao đông. Đên mưc nao đo, chung ta thây muc tiêu chung ta đang phân đâu trung vơi tiêu chi, giơi han ky thuât ma tô chưc chung ta đinh gia nhâp đăt ra. Đây chinh la quyên mưu câu hanh phuc cua con ngươi.
Thưa ông, nhưng cam kêt vê lao đông va công đoan trong TPP cung chi la lăp lai nhưng cam kêt cua Tô chưc Lao đông Quôc tê (ILO) ma Viêt Nam la thanh viên. Ông co thê văn tăt nhưng cam kêt nay?
Viêt Nam trơ thanh thanh viên cua ILO năm 1998 sau khi đat đươc thoa thuân lui thơi gian thưc hiên lai, tưc co lô trinh. Co 13 công ươc cua ILO, trong đo, chung ta đa va đang thưc hiên 8, va 5 chưa thưc hiên.
Co hai công ươc quan trong nhât. Thư nhât la Công ươc 87 vê quyên tư do lâp hôi cua ngươi lao đông ơ cơ sơ, hay noi nôm na la quyên lâp công đoan cơ sơ. Môt nha may co thê co nhiêu công đoan, như công đoan công chưc, công đoan công nghiêp, công đoan hoa chât, hay thâm chi la hôi thơ may quê Nghê An,... Ngươi lao đông đươc tư do gia nhâp cac tô chưc ây, hoăc la ho tư lâp ra môt tô chưc va chinh quyên phai châp nhân. Ho co quy chê, co đăng ky, va cac tô chưc ây đươc đôi xư binh đăng.
Thư hai la Công ươc 107, khi công đoan tâp hơp đươc trên 50% ngươi lao đông thi ho co quyên liên kêt lai đê ky vơi chu thoa ươc lao đông; va nêu cân, ho co thê đinh công, hay kêu goi đinh công hơp phap. Công đoan nay co thê hô trơ công đoan khac. Ho liên kêt ngang, liên kêt doc.
Trong cac công ươc cua ILO, thi hai công ươc trên la đang lưu tâm nhât...
Theo thông tin cua ông, Viêt Nam co đươc hương ân han trong cam kêt vê công đoan va lao đông hay không?
Chung ta cam kêt thê, phai luât hoa cac cam kêt đo, va phai thưc hiên 24 tiêng sau khi phê chuân TPP. Điêu đo cung giông như đên ngay 1-1-2018 thi tât ca cac ân han trong WTO se hêt hiêu lưc vơi Viêt Nam. Luc ây thi nghiêm nhiên ho công nhân Viêt Nam la nên kinh tê thi trương. Viêc công nhân hay không công nhân luc ây không con quan trong nưa băng viêc phai tôn trong quy đinh cua WTO. Chung ta phai đôi măt vơi tinh trang, Chinh phu bi doanh nghiêp kiên, va phai hâu toa.
Điều lo ngại nhất
Vây vi sao la thanh viên cua ILO ma nhưng cam kêt đo lai không đươc chung ta thưc hiên, theo ông?
Đên thơi điêm nay thi thê va lưc trong nươc cua chung ta mơi cho phep lam. No phai co căn cư. Đên nay, chung ta co Hiên phap 2013, đưa quyên con ngươi lên chương đâu tiên; Hiên phap 1992 thi quyên con ngươi đưng ơ phia cuôi. Đên thơi điêm nay chung ta đa hiêu ro hơn quyên tư do ca nhân, quyên mưu câu hanh phuc, va quyên sông cua môt con ngươi. Va chung ta tin la chung ta đa hiêu hôi nhâp, va chung ta châp nhân cuôc chơi ây.
Nhưng tiên trinh dân chu hoa co thê đên ngay lâp tưc vi TPP co hiêu lưc ngay lâp tưc. Ông co lo ngai điêu gi không?
Thưc ra la (tôi) sơ tô chưc cua chung ta không thay đôi ngay đươc. Cai chung ta lo ngai nhât la tô chưc công đoan trong viêc tâp hơp ngươi lao đông. Trong suôt thơi gian dai, chung ta đa hanh chinh hoa bô may công đoan. Hop cai gi cung phai co bô tư đang, chinh, công, thanh, va quyêt thay moi mong muôn cua công nhân. Chung ta đa quen cai nêp la môt ngươi nghi cho ca nghin ngươi. Bây giơ không thê thê đươc nưa, môt ngươi phai xin y kiên cua 1.000 ngươi.
Chung ta vân thưc hiên chê đô đai diên, nhưng phương thưc thưc hiên chê đô đai diên đo phai khac. Trươc la tôi (công đoan) nghi cho ông, tôi noi cho ông, vi ông bâu tôi va đai diên; nhưng giơ thi khac, tôi chi bâu ông lam đai diên khi ông thoa thuân vơi tôi nhưng vân đê ông đai diên. No khac trươc. Đên bây giơ, trinh đô xa hôi, nhân thưc cua chung ta lên hăn bâc như thê.
Ông co ve lac quan. Nhin vao xa hôi hiên nay, ông thây no đa đu chin đê châp nhân nhưng điêu kiên đo chưa?
Noi thât la chưa. Phai noi, ơ đây ngươi lao đông chưa đươc chuân bi. Chung ta thiêu môt kiên thưc công nghiêp. Nhiêu lân, tôi đi thưc đia, hoi cac ban công nhân tuôi con, chau, vi sao không vao sông trong khu tâp thê cua cac nha may cua cac hang đâu tư lơn, ma lai đi ra ngoai chui ruc trong cac khu nha tro? Ly do cưc ky lang xet. Ho bao vao đo go bo lăm chu a, vê sau 11h đêm la bao vê không cho vao. Rôi ho không cho chung chau đun nâu, rôi lai băt chung chau ra ăn ngoai đâu hanh lang. Chu bao đang uông rươu, ma lai phai ra đâu hanh lang thi uông cai gi. Ngôi nhâu ơ san đây mơi vui chư. Tôi mơi hoi, ho băt vê ngu trươc 11 giơ la tôt hay xâu, sang mai 6 giơ đa vao ca rôi, ma 1-2 giơ sang câu chưa ngu, rươu che, nhâu nhet thi mai lam hong đô cua ho thi sao? Cac chau không tra lơi đươc.
Khi không co nêp sông công nghiêp, thi anh hoan toan sông băng ban năng. Hoi, tai sao chau không đi lam? Đap: không thich! Thê thi chết rôi.
Hơn nưa, mang xa hôi cung đang bôi mơ cho kiên đôt.
Ông tưng chưng kiên biêu tinh vi điêu 60 Luât Bao hiêm Xa hôi. Trươc thưc tê trong TPP, liêu co biêu tinh liên miên gây đinh đôn san xuât?
Hinh dung cua ban vơi tư cach phong viên phong phu qua. Đưng nghi ngươi dân se biêu tinh tran lan; ma con chinh quyên nưa chư. Chinh quyên đê lam gi? Tôi ăn lương như thê, thi lam gi trong tinh huông đo? Không nên lo lăng qua chuyên nay.
Liên quan đên Điêu 60, tôi muôn noi thêm, đây la thoa hiêp qua mưc cua Tông liên đoan lao đông Viêt Nam, dưa trên năng lưc giai quyêt điêm nong qua yêu cua Bô Lao đông Thương binh va Xa hôi, nên mơi dân đên chuyên nay. Điêu 60 la xu hương tât yêu cua nha nươc phap quyên vi dân. Không co quôc gia nao ma Nha nươc dam noi vơi dân, thôi, kê, sau nay sau 60 tuôi cac ông muôn sông thê nao la chuyên cua cac ông. Không môt nha nươc nao ăn tiên thuê cua dân ma dam noi vơi dân như thê. Vân đê la công tac tuyên truyên chưa đung ...
Ông co bât ngơ khi Viêt Nam đa tuyên bô kêt thuc đam phan song phương vơi cac quôc gia, nhât la Hoa Ky, nhât la trong chuyên vươt qua chương vê công đoan va lao đông?
Cô vân phap luât cua môt đoan đam phan ngôi riêng noi vơi chung tôi về kinh nghiệm quốc tế. Họ nói, tai sao cac ngai cư lo vê cai điêu ma chung tôi co băt cac ngai lam ngay sang hôm sau đâu. Cam kêt ơ đây la đê cac ngai xây dưng luât, phu hơp vơi cac hê thông luât khac cua cac ngai. Cac ngai co thê đông y cho công nhân thanh lâp công đoan, nhưng cac ngai quy đinh, ngươi đưng ra thanh lâp công đoan cơ sơ đo phai 25 tuôi trơ lên; phai lam viêc trong doanh nghiêp đo it nhât 3 năm; không co tiên an, tiên sư; co gia san it nhât băng nay, vi co gia san mơi lây tiên đo đi hoat đông đươc, ma không phai lây đong gop tư ngươi lao đông. Xong 4 điêu ky thuât đo, lai quy đinh tiêp la ngươi đo phai lây đươc it nhât 10% y kiên cua ngươi lao đông ơ doanh nghiêp, ho ky vao đây đông y, thi Nha nươc mơi cho ông lâp.
Noi thưc ra la nhiêu ngươi Viêt Nam cung nghi đên điêu nay...
Theo Tư Giang
Tuần Việt Nam/Vietnamnet
"VN nhập 100.000 tấn thuốc sâu thì nông sản sao cạnh tranh được" Theo GS Võ Tòng Xuân, mỗi năm Việt Nam nhập khoảng 100.000 tấn thuốc trừ sâu nên hàng Việt Nam xuất qua nước ngoài không thể nào cạnh tranh nổi. Cho nên người nông dân Việt phải trồng sản phẩm sạch thì mới có thể tồn tại. Quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật Hàng nông sản nước ngoài tràn vào Việt Nam...