Kinh hoàng với 10 hủ tục sex kì lạ trên thế giới
Lấy vợ còn trinh là điều sỉ nhục. Trong bộ lạc Uganda có một phong tục kỳ lạ: nếu thủ lĩnh bộ lạc nào cưới một cô gái trinh làm vợ thì đều bị mọi người chê cười.
Sau khi lấy chồng mỗi năm được trốn nhà 3 ngày để “quan hệ” với tình cũ. Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí “chung đụng” với tình cũ.
Lấy vợ còn trinh là điều sỉ nhục. Trong bộ lạc Uganda có một phong tục kỳ lạ: nếu thủ lĩnh bộ lạc nào cưới một cô gái trinh làm vợ thì đều bị mọi người chê cười. Màng trinh của phụ nữ còn nguyên vẹn hay không chẳng quan trọng trong mắt bộ lạc này. Điều thú vị hơn là, bộ lạc này còn chọn ra những người “thử cô dâu”, nghĩa là họ chuyên làm “chuyện ấy” với cô dâu trước khi cô gái về nhà chồng. Mọi người ở đây cho rằng, cô dâu như thế mới “thuần khiết”.
Tình dục đồng tính được thừa nhận công khai.Người Hy Lạp cổ đại không có định hướng về tình dục giống như người phương Tây hiện nay. Xã hội Hy Lạp cổ không phân biệt ham muốn tình dục hay hành vi tình dục liên quan đến giới tính. Vì vậy mà, tình dục đồng tính được thừa nhận công khai. Nếu cả 2 tình nguyện, họ có thể làm bất kỳ điều gì họ muốn mà không hề bị xã hội kỳ thị, lên án.
Nếu trả tiền, bạn sẽ có cuộc hôn nhân tạm thời.Ở các nước Hồi giáo, quan hệ tình dục bị bó buộc trong nhiều quy chuẩn. Người đàn ông cũng phải quan hệ với vợ theo những chuẩn mực nhất định. Tuy nhiên ở Iran, các cặp đôi trẻ, những người muốn quan hệ tình dục trước khi kết hôn, họ có thể yêu cầu một cuộc hôn nhân tạm thời. Trả tiền và có một hợp đồng hôn nhân, trong đó nêu rõ thời gian kết hôn tạm thời của 2 người. Trong thời gian hợp đồng này có hiệu lực, họ được phép quan hệ với nhau thoải mái mà không bị coi là vi phạm các điều cấm kỵ.
Các vị vua thủ dâm tại nơi công cộng. Ghi chép tại cuốn sách Sex và Xã hội cho biết: Dòng sông Nile được sinh ra từ quá trình xuất tinh của thần Atum (thần sáng tạo). Truyền thuyết này đã dẫn đến nghi lễ thủ dâm tại nơi công cộng của các vị vua Ai Cập. Vua sẽ thực hiện xuất tinh xuống dòng sông Nile trước mặt rất nhiều người. Nghi lễ này nhằm đảm bảo sông Nile luôn có nguồn nước dồi dào.
Tại hòn đảo nhỏ bé Tikopia thuộc quần đảo Solomon, đàn ông thường không xuất tinh trong mỗi lần “lâm trận”, trừ khi có sự giúp đỡ đặc biệt hoặc không “kiềm chế” được. Và bọn trẻ vẫn ra đời trong những lần “trót lỡ” đó.
Nam giới có thể đánh cắp vợ của người khác.Tại bộ lạc Wodaabe của Niger ở Tây Phi, đàn ông được phép đánh cắp vợ của người khác. Cuộc hôn nhân đầu tiên của người Wodaabe là sự sắp xếp của cha mẹ. Vợ chồng thường là người trong dòng tộc và kết hôn từ khi còn rất nhỏ. Tuy nhiên, tại lễ hội Gerewol hàng năm, đàn ông trang điểm, mặc trang phục, nhảy để gây ấn tượng với những người phụ nữ khác và hy vọng sẽ đánh cắp được một cô vợ mới. Ngay cả khi người chồng không muốn bị mất vợ thì cuộc đánh cặp vẫn xảy ra và nó được cả cộng đồng thừa nhận. Cuộc hôn nhân thứ 2 này được gọi là hôn nhân tình yêu.
Để trưởng thành phải uống tinh trùng của người lớn tuổi. Các nam thanh niên bắt buộc phải uống tinh trùng của những người lớn tuổi hơn. Thứ được cho là tạo nên sức mạnh và giúp con người trưởng thành.
Anh em trai chung vợ, tục lệ chung vợ có ở nhóm cư dân ít ỏi sống ở Himalayas.Giải pháp của họ là lấy một cô vợ cho tất cả anh em trai trong nhà. Điều này sẽ giúp họ bảo toàn số đất ít ỏi không bị thất thoát. Để không xảy ra bất đồng, họ có kế hoạch chia sẻ cô vợ theo thời gian hợp lý cho tất cả các anh em trai.
Sau khi chồng chết phải cắt “của quý” đeo lên cổ. Tại một số vùng đất xa xôi của đất nước Tasmania vẫn còn giữ tập tục các quả phụ sẽ phải cắt “cậu nhỏ” của người chồng quá cố, đem phơi khô rồi đeo miết trên cổ như một lá bùa hộ mệnh, cho tới khi tìm được người đàn ông mới để kết hôn. Với chiếc vòng cổ đặc biệt này, quả phụ chỉ được phép nhìn ngắm mà thôi. Theo quan điểm của những người phụ nữ này, đó là chiếc bùa hộ mệnh và chỉ tháo ra khi tìm được người đàn ông mới cho đời mình.
Theo Phunutoday.vn
Rợn người những tục lệ "khát máu" trên thế giới
Một số nơi trên thế giới vẫn còn tồn tại những hủ tục uống máu khiến bất kì ai nghĩ tới phải kinh hoàng. Họ cho rằng, uống máu tươi là cách tăng cường sinh lực, sức mạnh cho các chiến binh và mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Dù được tiếp xúc thường xuyên với thế giới văn minh, người dân bộ tộc Masaai vẫn giữ rất nhiều hủ tục rùng rợn. Một trong số đó là tục uống máu tươi của động vật.
Đây là nghi thức để họ chứng tỏ sức mạnh của mình với thiên nhiên.
Một trong những tục lệ khiến du khách và nhiều tổ chức bảo vệ động vật lên án kịch liệt là nghi lễ đâm bò và uống máu trực tiếp từ vết thương đang chảy của con vật.
Dù đã bào chữa rằng con bò sẽ được băng bó vết thương sau đó, tục lệ này vẫn dấy lên sự phẫn nộ của rất nhiều người yêu động vật.
Người Surma cũng là một trong những bộ tộc nguyên thủy nhất trên thế giới bởi họ vẫn giữ một số tập quán truyền thống, trong đó có một tập tục đặc biệt như đeo đĩa môi, căng tai đeo đĩa... Điều đặc biệt là tộc người này có một sở thích "kinh hoàng" - uống máu bò tươi.
Người Surma hay còn gọi là Suri, sinh sống bên bờ Tây sông Omo, Ethiopia. Bộ tộc này sống du mục, không ở cố định một nơi bao giờ. Cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi gia súc.
Bò là con vật quan trọng nhất trong đàn gia súc, là biểu tượng cho xã hội Surma. Người đàn ông Surma thể hiện quyền lực của mình qua số lượng bò mà họ sở hữu.
Con bò là biểu tượng của người Surma và mang ý nghĩa tâm linh quan trọng. Vậy nên, nếu không phải là dịp đặc biệt như hiến tế, lễ hội... họ sẽ không bao giờ giết bò. Mục đích chính của việc nuôi bò không phải để lấy thịt hay lấy sữa, mà là để lấy máu.
Từ khi 8 tuổi, nam giới trong bộ tộc sẽ được sở hữu những con bò của riêng mình và chăm sóc nó. Khi đã sở hữu một đàn bò ít nhất là 60 con, họ sẽ được lấy vợ và số bò đó sẽ thuộc về nhà vợ.
Nam giới trong bộ tộc thường dành vài tuần, thậm chí vài tháng để đi theo đàn bò của mình, có những thời điểm họ chỉ uống sữa trộn máu tươi của bò.
Nghi lễ uống máu tươi được tiến hành vào lúc sáng sớm. Người đàn ông trong bộ tộc sẽ chọn một con bò khỏe mạnh, dũng mãnh để lấy máu. Họ dùng cung tên để bắn vào phần cổ bò, trúng tĩnh mạch, máu sẽ chảy ra xối xả, thành tia.
Chiếc bát để hứng máu bò sẽ được rửa bằng nước đái bò, người Surma luôn cho rằng, không có loại nước nào tinh khiết và sạch sẽ bằng nước đái của loài bò.
Mỗi lần lấy máu họ thường lấy khoảng 2 lít máu từ một con bò, sau đó dùng đất nhão bịt vết thương lại để giữ tính mạng cho những con bò.
Bát máu tươi sẽ được dâng lên cho tộc trưởng uống đầu tiên, sau đó đến những người lớn tuổi, người trưởng thành và thanh niên trai tráng trong bộ tộc. Máu bò tươi trở thành thứ nước giải khát mà người Surma thích thú và coi trọng.
Tục uống máu bò tươi vẫn được thực hiện cho đến ngày nay, mặc dù bị coi là tục lệ khủng khiếp và sở thích quái dị, song người Surma vẫn vô cùng thích thú với thức uống "nóng hổi" này.
Theo Lao Động
Đau lòng hủ tục cô dâu bị thiêu sống do thiếu của hồi môn Dù đã sống ở thế kỉ 21, nhưng những cô gái Ấn Độ vẫn bị hủ tục thiêu sống hoặc ép tự tử ám ảnh, nếu gia đình mình không lo đủ của hồi môn mà nhà trai yêu cầu khi các cô về làm dâu. Để tìm hiểu về vấn đề này, phóng viên trang Pravda.Ru đã gặp gỡ Sheba Rakesh, Giám...