Kiếp nô lệ của ngư dân Thái
Công viêc vât va, không co thơi gian nghi ngơi, nhưng Samart Senasook chăng co lưa chon nao hơn ngoai chấp nhận làm viêc trên tau ca.
Ngư dân ngươi Thai va Myanmar sinh hoat trong nha tam cua môt công ty đanh băt ca ơ Benjina, Indonesia thang 11/2014. Anh: AP
Luc trươc, ông lam bao vê ơ Bangkok, công viêc thât thương con thu nhâp thi bâp bênh. Do đo, khi môt ngươi xưng la Vee khuyên bo nghê theo tau ca, Senasook quyêt đinh chơp lây cơ hôi.
Vee hoa ra la môt tay môi giơi, măt xich trong chuôi buôn ngươi cho nganh công nghiêp đanh ca ơ Thai Lan, nơi hang nghin lao đông nhâp cư lam viêc trong canh nô lê.
Không giông như lơi hưa hen lam viêc môt năm trên tau ca, Senasook phai lam tơi 6 năm, môi ngay 20 giơ, trong điêu kiên nguy hiêm. Cuôi thang trươc, khi canh sat Indonesia tich thu thuyên ca, băt giư nhưng ngươi trên tau vi đanh ca bât hơp phap ơ đao Ambon, phia đông Indonesia, ông mơi đươc giai thoat.
6 năm môt kiêp nô lê
Tư thang 1/2009 đên thang 3/2015, Senasook cư lênh đênh trên tàu, ra ngoai lanh hai Thai Lan đê tim kiêm nguôn ca ngay môt khan hiêm. Cuôc sông trên tau như môt cơn ac mông, thuyên trương thương xuyên hăm doa, đanh đâp va không cho ông ngu. Hăn giư tât ca giây tơ tuy thân cua thuyên viên đê câm tu ho.
“Ông ta đa rôi đâm tôi,” Senasook nhơ lai. “Mui miêng tôi đây mau. Tôi vân con mau von cuc ơ răng. Quai ham thi đau nhoi môi lân nhai.”
Không lôi thoat, ông muôn tư sat. “Tôi nghi đên gia đinh, đên me. Nhiêu lân, tôi đinh nhay xuông biên tư sat. Ban tôi lam bên khoang may giư tôi lai. Nêu không, co le giơ nay tôi đa chêt rôi.”
Video đang HOT
Cuôi cung, Senasook đươc nhân lai chưng minh thư ơ Ambon. Ông kinh hai nhân ra trên giây tơ la tên gia. “Nhiêu ban tôi bo mang trên đât Indonesia. Mô cua ho thâm chi con viêt sai tên,” Senasook buôn ba noi. “Như tôi đây, nêu tôi chêt, mô se không viêt tên tôi, ma tên môt ngươi nao đo.”
Trong tuyêt vong, ông viêt thư gưi thu tương Thai Lan, yêu câu giup đơ. Nhơ sư can thiêp cua chinh phu Thai, giơi chưc Indonesia đa tha ngươi, nhưng Senasook giơ đây chi co môt minh, không xu dinh tui. Ông không thê trơ vê Thai Lan.
Chu thuyên tra ông 53 USD tiên công, nhưng sau đo, băt ông phai tra 615 USD phi môi giơi cho bên giơi thiêu ông lên thuyên.
Cuôi cung, Senasook đươc Mang Xuc tiên Quyên lơi Ngươi lao đông (LPN) cua Thai hô trơ, giup hôi hương cuôi thang trươc. LPN cung phat hiên va giup đơ hang trăm ngư dân khac ơ đao Benjina gân đo, đang măc ket va sông trong tuyêt vong.
“Tinh hinh rât nghiêm trong,” Patima Tangpratyakoon, nhân viên cua LPN đanh gia. Tô chưc nay ươc tinh, gân 3.000 nan nhân bi lưa đên lam viêc trên cac tau ca Thai. “Cac ngư dân ơ Ambon va Benjina dung giây tơ gia, hoăc không co giây tơ nên không thê hôi hương.”
May bay quân sư Thai ơ Ambon, Indonesia đon ngư dân hôi hương hôm 9/4. Anh:AFP
Tinh trang lao đông bât hơp phap
Vai năm gân đây, vân đê lam dung ngươi lao đông trong nganh công nghiêp thuy san Thai Lan đang ngay môt nghiêm trong. Do nhu câu thuy san toan câu gia tăng, kinh tê Thai cung tăng trương, thu hut nhiêu lao đông chuyên sang nghê đanh ca.
Chinh phu Thai Lan ươc tinh, khoang 145.000 lao đông đang lam viêc trong nganh đanh băt ca, trong đo lao đông nhâp cư chiêm 80%, chu yêu la ngươi Myanmar, Cambodia va Lao. Tuy nhiên, tô chưc nhân quyên Raks Thai ươc tinh, hơn 200.000 lao đông nhâp cư đang lam viêc trai phep trong nganh nay. Sô tau ca đang hoat đông la 57.000, nhưng thưc tê, con sô co thê gâp đôi, vi nhiêu tau không đăng ky.
Thang trươc, Liên minh châu Âu (EU) goi Thai Lan la đât nươc “bât hơp tac” bơi thiêu quy đinh giam sat va kiêm soat tau đanh ca nươc minh, cung như tinh trang buôn ban thuy hai san tư nươc ngoai vao Thai.
Năm ngoai, My xêp Thai Lan vao môt trong nhưng nươc co nan buôn ban ngươi nghiêm trong nhât, co thê dân tơi căt giam viên trơ quôc tê. Ngoai ra, thang 10 tơi, nêu không cai thiên tinh trang nay, Thai Lan se phai đôi măt vơi lênh câm vân xuât khâu ca vao EU, đe doa gây thiêt hai cho nên kinh tê.
Phan hôi My va EU, Thu tương Thai Prayuth Chan Ocha tuyên bô se đây manh chông nan buôn ngươi. Trong tuyên bô hôi thang 3, ông kêu goi tât ca cơ quan chinh phu “don dep lai nơi lam viêc.” Bon buôn ngươi va cac quan chưc chinh phu thông đông vơi chung se “không con chô sông trong xa hôi Thai Lan,” ông noi.
Nhiêu biên phap mơi đươc ban hanh, như tau thuyên trên 30 tân phai trang bi hê thông giam sat điên tư (VMS) khi hoat đông ngoai vùng biển Thai Lan, ngoai ra, chu tau buôc phai đăng ky thông tin vê thanh phân thuy thu đoan, đia điêm đanh băt khi rơi cang va trơ vê.
“Biên phap khai bao luc rơi cang, luc trơ vê, se giup chung tôi giam nguy cơ buôn ban ngươi, giam nguy cơ cho ngươi lao đông,” Warapon Prompol, tông cuc pho Thuy san Thai Lan cho biêt. Hang năm, cac công ty Thai Lan xuât khâu thuy san sang thi trương My va châu Âu tri gia 2,5 ty USD.
Măc du nhiêu biên phap đa đươc tiên hanh đê chông lai nan buôn ngươi va lam dung lao đông trên tau ca, nhưng đê thưc sư thay đôi tinh trang nay, chinh phu Thai se phai mât nhiêu năm, Max Tunon, chuyên viên cua Tô chưc Lao đông Quôc tê (ILO) thuôc Liên Hơp Quôc, kêt luân.
Hông Hanh
Theo VNE
1.400 người tị nạn dạt vào Indonesia và Malaysia
Bốn chiếc tàu với khoảng 1.400 người tị nạn trôi dạt vào bờ biển Indonesia và Malaysia ngày 11.5, theo AFP.
Những người tị nạn dạt vào Aceh (Indonesia) ngày 11.5 - Ảnh: Reuters
Hàng ngàn người tị nạn Bangladesh và Rohingya (nhóm Hồi giáo thiểu số ở Myanmar) bị bọn đưa người nhập cư lậu bỏ rơi tại một vùng biển nước nông; tàu chở họ dạt vào một hòn đảo thuộc quần đảo Langkawi (Malaysia).
"Có ba chiếc tàu chở 1.018 người tị nạn, nhưng con số này sẽ cao hơn vì còn nhiều người chưa được tìm thấy", Jamil Ahmed, chỉ huy phó cảnh sát Langkawi cho biết.
Cùng ngày 11.5, đội tìm kiếm và cứu hộ Indonesia cũng phát hiện một chiếc tàu khác chở khoảng 400 người (có cả phụ nữ và trẻ em) dạt vào bờ biển tỉnh Aceh (Indonesia).
Trước đó, ngày 10.5, một chiếc tàu khác chở 573 người tị nạn cũng dạt vào tỉnh Aceh, phần lớn người trên tàu đều trong tình trạng kiệt quệ, thiếu ăn.
Tại Myanmar, khoảng 800.000 người Rohingya bị phân biệt đối xử và bị xem là dân nhập cư bất hợp pháp từ Bangladesh. Vì thế, nhiều người trong số này vượt biển tìm đường tị nạn tại Malaysia và trở thành "món mồi béo bở" của bọn buôn người.
Lam Yên
(VP Bangkok)
Theo Thanhnien
Tối thiểu và bị động Tại hội nghị đặc biệt hôm qua 24.4 tại Brussels (Bỉ), các nhà lãnh đạo EU đã đạt được một số thỏa thuận nhằm ngăn chặn nạn nhập cư bất hợp pháp. Người dân tại Malaga, phía nam Tây Ban Nha, biểu tình phản đối chính sách người nhập cư của Liên minh châu Âu. Người biểu tình dành một phút mặc niệm...