Kiểm toán Nhà nước và Thanh tra Chính phủ có thể sử dụng kết luận của nhau
Kiêm toan Nha nươc và Thanh tra Chinh phu co thê trao đôi, sư dung kêt qua kiêm toan, thanh tra thê hiên trong bao cao kiêm toan, kêt luân thanh tra đê lam căn cư xem xet, đanh gia viêc tuân thu chinh sach, phap luât cua đơn vi đươc kiêm toan, đôi tương thanh tra.
Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước ký kết quy chế phối hợp.
Tại buổi ký kết quy chế phối hợp giữa Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước hôm qua (10/3), Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh coi đây là dâu môc quan trong mơi, phat huy môi quan hê tôt đep và nâng cao hiêu qua hoat đông cua hai cơ quan. Trong khi đó, Tổng Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Hữu Vạn cho rằng viêc ky quy chê phôi hơp này không ngoai muc đich khăc phuc sư trung lăp, không phiên ha tơi đơn vi kiêm toan, đôi tương thanh tra; đông thơi vân đam bao trach nhiêm quan ly tai chinh, tai san chung cua Nha nươc va đat đươc muc tiêu cua tưng cơ quan. Trong trương hơp kê hoach kiêm toan, kê hoach thanh tra co sư trung lăp vê đơn vi đươc kiêm toan, đôi tương thanh tra thì Kiêm toan Nha nươc va Thanh tra Chinh phu sẽ phôi hơp đê thông nhât xư ly phu hơp vơi tinh hinh thưc tê cua tưng cơ quan như nôi dung quy chê, đê đat đươc muc đich riêng ma môi cơ quan đa đê ra.
Theo đó, việc phôi hơp đươc thưc hiên thông qua cac phương thưc như cư công chưc phôi hơp, trao đôi trưc tiêp; tô chưc cuôc hop; cung câp thông tin, tai liêu va trao đôi y kiên; đê cao sư phôi hơp, trao đôi thông tin trong giai quyêt công viêc trên cơ sơ binh đăng, không lam anh hương đên viêc thưc hiên chưc năng, nhiêm vu cua hai cơ quan; bao đam nguyên tăc đôc lâp va chi tuân theo phap luât, trung thưc, khach quan trong hoat đông của hai cơ quan.
Video đang HOT
Châm nhât vao ngay 15/11 hang năm, trươc khi ban hanh kê hoach kiêm toan va kê hoach thanh tra, Kiêm toan Nha nươc va Thanh tra Chinh phu gưi dư thao Kê hoach kiêm toan va Kê hoach thanh tra cua năm tiêp theo cho nhau đê trao đôi y kiên. Trương hơp kê hoach kiêm toan và kê hoach thanh tra co sư trung lăp vê đơn vi đươc kiêm toan, đôi tương thanh tra, Kiêm toan Nha nươc va Thanh tra Chinh phu phôi hơp đê thông nhât xư ly phu hơp vơi tinh hinh thưc tê cua tưng cơ quan.
Bên canh đo, trương hơp cân thiêt, Kiêm toan Nha nươc và Thanh tra Chinh phu co thê trao đôi, sư dung kêt qua kiêm toan, thanh tra thê hiên trong bao cao kiêm toan, kêt luân thanh tra đê lam căn cư xem xet, đanh gia viêc tuân thu chinh sach, phap luât cua đơn vi đươc kiêm toan, đôi tương thanh tra. Cơ quan sư dung kêt qua đa đươc kêt luân chinh thưc qua hoat đông kiêm toan, thanh tra phai tư chiu trach nhiêm vê viêc sư dung kêt qua kiêm toan, thanh tra.
Thế Kha
Theo Dantri
Số vụ việc Thanh tra Chính phủ chuyển sang cơ quan điều tra còn ít
Theo nhận định, việc triển khai các cuộc thanh tra trong thời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế như ban hành kết luận chậm so với quy định, một số cuộc thanh tra kéo dài, số vụ việc chuyển cơ quan điều tra ít và tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản chưa cao.
Thanh tra Chính phủ vừa tổ chức hội thảo trực tuyến trao đổi kinh nghiệm nhằm triển khai các cuộc thanh tra năm 2015 đạt hiệu quả hơn.
Theo đánh giá tại hội thảo, kế hoạch thanh tra đã tập trung vào một số lĩnh vực quản lý có trọng tâm, trọng điểm. Hoạt động thanh tra được tiến hành đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền. Kết luận thanh tra tạo được sự đồng thuận của các cấp, ngành, được Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao và dư luận xã hội đồng tình, ủng hộ.
Kết luận thanh tra về quản lý sử dụng đất đai và một số dự án trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh do Thanh tra Chính phủ thực hiện đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Tuy nhiên, việc triển khai các cuộc thanh tra cũng bộc lộ một số hạn chế: Nhiều cuộc thanh tra kết luận chậm so với quy định; một số cuộc thanh tra kéo dài; số vụ việc chuyển cơ quan điều tra ít; tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản chưa cao.
Nguyên nhân của tình trạng trên, theo các đại biểu, là do công tác xây dựng kế hoạch cho từng cuộc thanh tra còn nhiều hạn chế, nội dung thanh tra dàn trải; thành viên đoàn thanh tra được lựa chọn vẫn còn trường hợp chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc thanh tra. Trong khi đó, một số trưởng đoàn thanh tra năng lực tổng hợp còn hạn chế hoặc phân công, bố trí phó đoàn, thành viên còn có nhiều bất cập... Đồng thời, phương pháp nghiệp vụ tiến hành thanh tra của một số thành viên còn yếu; công tác phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý ngay trong quá trình thanh tra chưa chủ động mà thường dồn vào giai đoạn xây dựng báo cáo kết luận thanh tra.
Để triển khai các cuộc thanh tra đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới, các đại biểu cho rằng công tác thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình để quyết định thanh tra là hết sức quan trọng, giúp thanh tra có trọng tâm. Trong đó, người được giao nắm tình hình phải là người có năng lực, am hiểu về lĩnh vực dự kiến thanh tra và sẽ là thành phần chủ yếu, trụ cột đoàn thanh tra sau này. Thanh tra Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện thể chế liên quan đến công tác khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình trước khi quyết định thanh tra.
Bên cạnh đó, trưởng đoàn thanh tra vừa phải nắm chắc kế hoạch thanh tra và các vấn đề trọng tâm nhưng cần linh hoạt trong chỉ đạo khi phát sinh diễn biến mới. Khi kết thúc từng phần việc, đoàn thanh tra phải có biên bản làm việc với đối tượng thanh tra; biên bản trước khi ký phải thông qua trưởng đoàn thanh tra, tránh trường hợp nội dung ghi biên bản nhưng không kết luận được. Khi cần thiết xin ý kiến các bộ, ngành, đoàn thanh tra cần thực hiện song song trong quá trình thanh tra. Kết luận thanh tra phải đảm bảo sự chính xác, khách quan, có căn cứ pháp lý, tránh sự áp đặt, miễn cưỡng...
Trước đó, trao đổi với PV Dân trí, ông Nguyễn Đức Hạnh - Phó tổng Thanh tra Chính phủ - cho biết Luật Thanh tra 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã khắc phục được một số hạn chế trước đây. Tuy nhiên, công tác xử lý sau thanh tra chưa đạt kết quả cao, nếu không nói là chưa phát huy được hiệu quả hoạt động như kỳ vọng. Điều này thể hiện rõ nhất ở những con số thống kê: Năm 2012, tỷ lệ thu hồi sau thanh tra tại Thanh tra Chính phủ đạt trên 70%; tại các điạ phương, bộ, ngành đạt thấp hơn khoảng 40%. Đến năm 2013, tỷ lệ thu hồi đạt lại giảm xuống còn khoảng 60% và năm 2014, tỷ lệ này là trên 69%.
"Một số kết luận thanh tra tính khả thi chưa cao, thiếu căn cứ; kiến nghị xử lý còn chung chung, chưa chỉ rõ được lỗi, cái sai của đối tượng thanh tra dẫn tới việc người ta không tâm phục khẩu phục, khi xử lý thu hồi không thu hồi được. Một vấn đề đáng ngại nữa là có hiện tượng chạy lỗi của đối tượng thanh tra, dẫn tới việc cơ quan quản lý không thực hiện kiên định kết luận thanh tra của mình, kể cả trong chỉ đạo điều hành các cuộc thanh tra. Từ việc chạy lỗi đó dẫn tới việc kiến nghị xử lý không khách quan"- ông Hạnh nói.
Thế Kha
Theo Dantri
Cấp phép 70 năm cho Formosa: Mời Chánh thanh tra tỉnh Hà Tĩnh làm việc Tổng Thanh tra Chính phủ sẽ chủ trì buổi làm việc với Chánh Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh xung quanh việc thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về kết luận thanh tra việc đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý, sử dụng đất đai ở Hà Tĩnh. Ông Bùi Ngọc Lam - Cục trưởng Cục Giải quyết khiếu nại...