Kích động người dân không phải cách giải quyết vấn đề biên giới

Theo dõi VGT trên

Sử dụng người dân không phải cách giải quyết vấn đề tranh chấp biên giới và nó cũng không tuân theo chuẩn mực quốc tế nào.

Campuchia hỏi Mỹ, Pháp, Anh cho mượn bản đồ có biên giới với Việt Nam

The Cambodia Daily ngày 16/7 đưa tin, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã gửi công hàm cho Tổng thống Pháp Francois Hollande, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Anh David Cameron để hỏi mượn các bản đồ thể hiện tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia và xác nhận rằng chính phủ Campuchia đã tổ chức đàm phán, phân giới cắm mốc với Việt Nam một cách hợp pháp.

Kích động người dân không phải cách giải quyết vấn đề biên giới - Hình 1

Thủ tướng Campuchia Hun Sen.

Kể từ tháng 6 vừa quan đảng Cứu quốc Campuchia đối lập (CNRP) đã phát động một chiến dịch tuyên truyền (xuyên tạc, chống phá kịch liệt) về biên giới Việt Nam – Campuchia trong đó nói (bịa đặt) rằng Việt Nam lấn đất.

CNRP cũng tuyên truyền (vu cáo) chính phủ Campuchia tiến hành đàm phán, phân giới cắm mốc với Việt Nam “không theo bản đồ Hiến pháp“. Hôm qua ông Hun Sen đã nhờ sự giúp đỡ của Anh, Pháp, Mỹ để chứng minh rằng chính phủ Campuchia đã đàm phán, phân giới cắm mốc với Việt Nam hoàn toàn hợp pháp.

“Pháp là quốc gia phát hành các bản đồ Bonne tỉ lệ 1:100000 thể hiện biên giới trên đất liền giữa Campuchia với các nước láng giềng bao gồm Việt Nam, tôi xin đề nghị ngài cung cấp cho Campuchia bản sao các bản đồ này”, The Cambodia Daily dẫn nội dung công hàm Thủ tướng Hun Sen gửi Tổng thống Pháp Hollande cho biết.

Thủ tướng Campuchia cũng đề nghị Tổng thống Pháp cung cấp một nhóm chuyên gia bản đồ để giúp nước này xác minh rằng bản đồ Campuchia và Việt Nam sử dụng để đàm phán phân giới giống như (cùng loại với) các bản đồ Pháp đã xuất bản (trước 1953).

Video đang HOT

Trước đó ngày 6/7 Thủ tướng Campuchia cũng gửi công hàm cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon với đề nghị tương tự. Tuy nhiên gần 2 tuần trôi qua ông Ban Ki-moon vẫn chưa có câu trả lời. Người phát ngôn của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho biết nhà lãnh đạo này đang xem xét.

Kích động người dân không phải cách giải quyết vấn đề biên giới - Hình 2

Ông Phay Siphan, người phát ngôn Chính phủ Campuchia. Ảnh: RFI.

Kích động người dân không phải cách giải quyết vấn đề biên giới

Bình luận về các hành động kích động chống phá biên giới Việt Nam – Campuchia mà CNRP đang cổ súy, ngày 14/7 Khmer Times dẫn lời Bộ trưởng Nội vụ Campuchia Sar Kheng phát biểu trước cuộc họp 400 quan chức các tỉnh giáp biên với Việt Nam:

“Một số người đang lợi dụng vấn đề biên giới phục vụ cho lợi ích chính trị của phe nhóm mình. Đó không phải là một ý tưởng tốt.”

Cũng theo Khmer Times, ngày hôm qua 15/7 chính quyền tỉnh Svay Rieng sẽ cho phép một nhóm các nhà nghị sĩ CNRP kiểm tra biên giới với Việt Nam tại huyện Kampong Ro vào ngày Chủ Nhật này, nhưng tối đa chỉ được một trăm người trong khi CNRP đòi kéo ít nhất một ngàn người ra biên giới với Việt Nam.

Ros Parith, Giám đốc Sở Hành chính tỉnh Svay Rieng cho biết: “Sau cuộc họp giữa lãnh đạo tỉnh với đại diện CNRP, chúng tôi quyết định cho phép một nhóm 100 người đến thăm 2 đồn biên phòng. Những người khác có thể quan sát từ khoảng cách 500 mét tính từ đường biên giới. Chúng tôi cần phải đảm bảo không lặp lại những gì đã xảy ra tháng trước”.

“Hơn nữa nếu các nhà lập pháp CNRP dẫn theo quá nhiều người, lực lượng an ninh đia phương không thể đảm bảo sự an toàn cho họ”, ông Ros Parith nói.

Bình luận về động thái này, ông Phay Siphan, người phát ngôn Chính phủ Campuchia nói: “Theo quan điểm của tôi, chuyến thăm của các nhà lập pháp này không giải quyết được các vấn đề biên giới một cách hòa bình. Sử dụng người dân không phải cách giải quyết vấn đề tranh chấp biên giới và nó cũng không tuân theo chuẩn mực quốc tế nào”.

“Đó là hoạt động chính trị của CNRP để gây ra một sự khiêu khích, sử dụng động cơ chính trị, mị dân bằng vấn đề biên giới. Mặc dù có nhiều trở ngại trong việc giải quyết vấn đề biên giới Campuchia – Việt Nam, nhưng giờ đây nó đang được giải quyết thông qua đàm phán giữa hai Chính phủ”, ông Phay Siphan khẳng định, đàm phán là lựa chọn tốt hơn nhiều so với biểu tình hay gây rối.

“Vấn đề biên giới chỉ có thể được xử lý bởi chính phủ. Và nó không phải bổn phận của các chính trị gia khi họ kích động các hoạt động phản đối dọc theo biên giới. Họ sử dụng miệng lưỡi của mình bằng mọi cách chứ không phải là tư duy phê phán”, ông Phay Siphan tuyên bố.

Hồng Thủy

Theo dantri

Mỹ cho phép hôn nhân đồng tính trên cả nước

Hôn nhân đồng tính vừa được hợp pháp hóa trên toàn lãnh thổ Mỹ sau khi Tòa án tối cao nước này đưa ra phán quyết lịch sử, đánh dấu bước chuyển ở quyền dân sự lớn nhất trong nửa thế kỷ tại Mỹ.

Mỹ cho phép hôn nhân đồng tính trên cả nước - Hình 1

Những người ủng hộ quyền đồng giới vui mừng sau khi Tòa án tối cao Mỹ phán quyết tu chỉnh Hiến pháp cho phép các cặp đồng tính có quyền kết hôn - Ảnh: Reuters

Bloomberg và The Guardian đưa tin với tỷ lệ bỏ phiếu 5 - 4, các thẩm phán Tòa án tối cao Mỹ ngày 26.6 cho biết không có bất cứ lý do gì để tước đoạt quyền kết hôn của các cặp đồng tính trên cả nước.

Như vậy, từ con số 37 bang chấp nhận, nay cả 50 bang ở Mỹ đều hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính.

Tại Vườn Hồng ở Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu rằng đây là một thắng lợi cho nước Mỹ.

Thông tin trên đến trong thời điểm sự ủng hộ của người Mỹ dành cho các đám cưới đồng giới lên đến mức kỷ lục. Hồi tháng 5, cuộc thăm dò của hãng nghiên cứu Gallup (Mỹ) cho thấy 60% dân Mỹ ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính và 37% phản đối. Trong khi đó, vào năm 1999, chỉ có 27% người được hỏi ủng hộ kết hôn đồng giới.

Hàng trăm doanh nghiệp, gồm cả ngân hàng Goldman Sachs, tập đoàn công nghệ Google và công ty Walt Disney đã thúc giục tòa án hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trên toàn nước Mỹ. Họ cho rằng điều này sẽ giúp họ thu hút các lao động tài năng và đơn giản hóa các gói lợi ích dành cho nhân viên trên cả nước.

Phán quyết này được cho là một cột mốc pháp lý ngang với sự kiện diễn ra vào năm 1967, khi Tòa án tối cao cho phép các cặp đôi khác chủng tộc được kết hôn. Nó cũng nhấn mạnh sự thay đổi lớn về quyền của những cặp đồng tính Mỹ sau 11 năm kể từ khi Massachusetts trở thành bang đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.

Quyết định này có thể vấp phải sự phản đối ở một số vùng và châm ngòi cho cuộc chiến pháp lý mới. Bang Bắc Carolina có một đạo luật mới cho phép quan chức tòa án từ chối làm lễ kết hôn cho các cặp đồng tính.

Song những người ủng hộ quyền của người đồng giới nhấn mạnh các nỗ lực sắp tới của họ nhằm chống phân biệt đối xử ở cả cấp liên bang và tiểu bang - nơi vẫn có hàng chục người có thể bị sa thải hoặc từ chối cho thuê nhà chỉ vì khuynh hướng tình dục đồng giới.

Thu Thảo

Theo Thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga
12:13:39 19/11/2024
Haiti rơi vào vòng xoáy bạo lực mới
22:01:23 18/11/2024
Israel và Hezbollah tiếp tục 'ăn miếng trả miếng'
06:52:21 19/11/2024
Ông Trump sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp để trục xuất người nhập cư trái phép?
15:54:21 19/11/2024
Cựu điệp viên Nga cảnh báo 'Thế chiến thứ III sắp bắt đầu'
05:23:55 19/11/2024
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'
16:40:17 19/11/2024
Ông Trump đề cử nguyên CEO công ty đấu vật WWE làm Bộ trưởng Giáo dục Mỹ
14:32:27 20/11/2024

Tin đang nóng

Hot: Song Joong Ki vừa lên chức bố lần 2!
19:52:23 20/11/2024
Bạn gái mới của Hồng Thanh bị check VAR lối sống "phông bạt", sáng công bố tình yêu chiều vội khoá trang cá nhân
17:24:20 20/11/2024
Quang Minh khoe cận nhóc tỳ mới chào đời, thừa nhận 1 điều khi có con ở tuổi 65
17:40:11 20/11/2024
Lương chồng 12 triệu/tháng mà ép vợ nghỉ việc, tôi đưa ra cuốn sổ tiết kiệm 2 tỷ và sổ đỏ nhà đất khiến anh xám ngoét mặt mày
19:06:23 20/11/2024
Hà Tĩnh: Đến xin quần áo cũ "cuỗm" luôn 1,2 cây vàng của chủ nhà
15:47:16 20/11/2024
1 cặp sao hàng đầu vướng tin rạn nứt vì đàng gái phải lòng "bạn trai quốc dân hot 6000%" trong showbiz?
17:35:42 20/11/2024
Hot nhất lúc này: Bạn gái Huỳnh Hiểu Minh rút khỏi MXH, tài tử bị hàng nghìn người tẩy chay sau cái cúi đầu 90 độ
17:32:16 20/11/2024
"Ra trường, thi đỗ viên chức, về quê làm việc" thầy giáo điển trai cao 1m85 ở Quảng Ninh bỗng trở nên nổi tiếng
19:27:12 20/11/2024

Tin mới nhất

Máy bay Nga chở hổ, gấu - quà đặc biệt từ Tổng thống Putin gửi Triều Tiên

21:12:19 20/11/2024
Đáng chú ý, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nga còn đăng video với cảnh các chuồng chứa những con vật này được dỡ xuống khỏi máy bay của chính phủ và video khác về con sư tử trong "nhà mới" của nó tại Vườn thú Bình Nhưỡng .

Lở đất ở Indonesia khiến 4 người trong một gia đình thiệt mạng

21:10:35 20/11/2024
Theo báo cáo sơ bộ, vụ lở đất xảy ra tại làng Bruno, thuộc huyện Purworejo vào buổi chiều. Đến sáng 20/11, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy cả 4 thi thể và đã đưa đi nhận dạng.

Sáng kiến 'đột phá' tại G20 hướng tới thế giới công bằng và bền vững

20:08:11 20/11/2024
Ngoài tài chính khí hậu, G20 cũng kêu gọi giảm dần các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, song không đề cập đến việc chấm dứt hoàn toàn sử dụng loại nhiên liệu này.

Tấn công liều chết tại Pakistan, ít nhất 12 binh sĩ tử vong

20:06:07 20/11/2024
Quân đội không nêu rõ nhóm đứng sau vụ đánh bom liều chết trên. Tuy nhiên, nhóm phiến quân Hồi giáo cực đoan Hafiz Gul Bahadur đã nhận là thủ phạm.

1.000 ngày chiến sự và dự báo tương lai xung đột Nga - Ukraine

19:52:21 20/11/2024
Trong suốt hơn 3 năm xung đột, quy mô thiệt hại đã quá lớn đến mức không thể khôi phục toàn bộ công suất của hệ thống năng lượng trước khi bắt đầu mùa sưởi mới.

Iran chuẩn bị ngừng mở rộng kho dự trữ uranium làm giàu cao

19:50:20 20/11/2024
Theo nguồn thạo tin, tổng kho dự trữ uranium đã được làm giàu của Iran ước tính lên tới 6.604,4 kg tính đến ngày 26/10 vừa qua, tăng 852,6 kg so với báo cáo quý gần nhất vào tháng 8.

Du lịch Nhật Bản bùng nổ

19:48:26 20/11/2024
Ngành du lịch đang nhanh chóng trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Nhật Bản, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của đất nước "Mặt Trời mọc" này.

Trung Quốc kêu gọi kiềm chế sau khi Nga đưa ra học thuyết hạt nhân sửa đổi

19:42:28 20/11/2024
Cũng theo ông Lâm Kiếm, Trung Quốc giữ nguyên lập trường khuyến khích tất cả các bên hạ nhiệt tình hình và cam kết giải quyết khủng hoảng tại Ukraine bằng biện pháp chính trị thông qua việc tiếp tục đóng vai trò xây dựng trong vấn đề nà...

EU phát triển chung hệ thống chống UAV, tên lửa và tàu chiến

19:29:08 20/11/2024
Các dự án này tập trung vào việc mua sắm hệ thống chống thiết bị bay không người lái (C-UAV), tên lửa phòng không (GBAD) và đạn dược.

Chính phủ Nhật phải bồi thường cho người dân do tiếng ồn từ máy bay Mỹ

19:27:42 20/11/2024
Tuy nhiên, các nguyên đơn sống tại tám thành phố lân cận, bao gồm Yamato và Ayase, cho biết ô nhiễm tiếng ồn vẫn tiếp diễn khi máy bay chiến đấu và máy bay vận tải Osprey của Mỹ vẫn đến căn cứ này.

Nga cáo buộc Mỹ tìm cách kéo dài cuộc chiến tại Ukraine

19:26:00 20/11/2024
Hai tuyến cáp viễn thông bị cắt ở biển Baltic trong 48 giờ đã khiến các quan chức châu Âu nghi vấn về hành động phá hoại và chiến tranh hỗn hợp có liên quan đến cuộc chiến của Nga tại Ukraine.

Iran phản đối các nước châu Âu về nghị quyết mới tại IAEA

19:23:42 20/11/2024
Các cường quốc phương Tây đang tìm cách gây sức ép với Iran với cáo buộc nước này không hợp tác đầy đủ với IAEA trong việc giám sát và kiểm soát chương trình hạt nhân của mình.

Có thể bạn quan tâm

Hà Anh Tuấn bồi hồi nhớ lại kỷ niệm nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Sao việt

21:34:41 20/11/2024
Nghệ sĩ Vân Dung, ca sĩ Hà Anh Tuấn, Hoa hậu Đỗ Hà, Hoa hậu Thùy Tiên, Hoa hậu Bảo Ngọc đã dành những lời chúc chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Ca nương Kiều Anh - Nhân tố gây sốt tại "Chị đẹp đạp gió 2024"

Tv show

21:31:11 20/11/2024
Nhiều khán giả cho rằng Kiều Anh chính là nhân tố nổi bật tại chương trình năm nay và sẽ góp mặt trong nhóm thành đoàn.

Nữ ca sĩ hát hay nhảy đẹp bị gọi "thảm hoạ" vì 3 chữ khiến người nghe "khó chịu vô cùng"

Nhạc việt

21:27:20 20/11/2024
Giữa lúc Đỗ Phú Quí khiến dân tình thất vọng, thì sân khấu của Hoàng Mỹ An cũng chung cảnh ngộ chỉ vì 3 chữ nhầy nhầy nhầy .

BLACKPINK bị hạ bệ

Nhạc quốc tế

21:24:07 20/11/2024
Nhìn vào chuỗi kỷ lục của BTS, không thể phủ nhận nhóm chính là nhân tố đưa Kpop tiến xa hơn trên thị trường quốc tế. Nhưng - BLACKPINK cũng không hề kém cạnh.

1 cặp đôi như "xé truyện" ngôn tình bước ra, phóng to bức ảnh tất cả bị sốc vì sự thật phũ phàng

Netizen

20:56:28 20/11/2024
100 người thì 99 người chắc chắn bị đánh lừa trước cảnh tượng này , một netizen chia sẻ. Mới đây trên mạng xã hội xôn xao câu chuyện dở khóc dở cười về sự thật một tấm hình nhìn vậy mà không phải vậy .

Tốp học sinh đầu trần đi mô tô, cầm cờ 'diễu phố' gây bức xúc

Tin nổi bật

20:06:00 20/11/2024
Nhóm này đi từ 5 - 6 xe mô tô nhãn hiệu Honda Wave, Honda Vision... có xe chở ba người, xe đi 2 người, tất cả đều không đội mũ bảo hiểm , anh M.H.M. cho biết.

Tử hình đối tượng mang 25kg ma túy bơi qua sông biên giới về Long An

Pháp luật

20:01:04 20/11/2024
Đối tượng Trần Văn Mển vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới ở Long An với khối lượng 25kg vừa bị toà tuyên phạt tử hình.

Độc đạo - Tập cuối: Kết đẹp dành cho Hồng và Diễm

Phim việt

19:48:48 20/11/2024
Trải qua muôn vàn thử thách của số phận, Hồng và Diễm thực sự hiểu nhau, thấu hiểu từng nỗi đau của đối phương mà từ đó cũng dành tình yêu cho nửa kia.

Rời Trung Quốc, Oscar sẽ đối đầu Messi?

Sao thể thao

19:35:08 20/11/2024
LA Times đưa tin ban lãnh đạo LAFC muốn biến Oscar trở thành một trong những ngôi sao hưởng lương cao nhất tại giải Nhà nghề Mỹ (MLS) ở mùa giải 2025.

Đối phó với da sần vỏ cam

Làm đẹp

19:14:27 20/11/2024
Hút thuốc, sử dụng rượu bia gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe nói chung và làn da nói riêng. Chính vì vậy, hãy từ bỏ những thói quen xấu để duy trì làn da khỏe đẹp, ngăn ngừa lão hóa sớm.

Argentina trở thành quốc gia đầu tiên rút quân khỏi UNIFIL

18:58:06 20/11/2024
Argentina trở thành quốc gia tài trợ đầu tiên cho UNIFIL rút quân khỏi phái bộ gìn giữ hòa bình này, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở biên giới Israel - Liban và các cuộc tấn công vào các vị trí của UNIFIL.