Không làm tròn ‘trách nhiệm’ của một người vợ, tôi tìm giúp việc đóng vai thế thân và cái kết chẳng thể ngờ
Tôi biết chồng không vui nhưng sau ca phẫu thuật cô không còn ham muốn nữa, tình cảm vợ chồng ngày một lạnh nhạt.
Tình trạng này kéo dài vài năm cho đến khi cậu con trai của hai người tốt nghiệp đại học và chuẩn bị kết hôn.
Vợ chồng Vương Phương và Trần Minh đều là nhân viên văn phòng vậy nhưng nếu so về thu nhập thì Vương Phương kiếm tiền tốt hơn chồng rất nhiều. Tuy nhiên Vương Phương lại mắc căn bệnh u xơ tử cung. Do lúc đầu không để ý nên khi phát hiện ra đã rất khó có thể loại bỏ hoàn toàn. Sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ, Vương Phương đành phải cắt bỏ tử cung.
Cũng từ đó đời sống vợ chồng giữa Vương Phương và Trần Minh có nhiều thay đổi. Mỗi lần Trần Minh đưa ra yêu cầu, Vương Phương đều từ chối với nhiều lý do, điều này khiến Trần Minh vô cùng khó chịu. Vương Phương biết chồng không vui nhưng sau ca phẫu thuật cô không còn ham muốn nữa, tình cảm vợ chồng ngày một lạnh nhạt.
Tình trạng này kéo dài vài năm cho đến khi cậu con trai của hai người tốt nghiệp đại học và chuẩn bị kết hôn. Lúc này mọi chuyện trong gia đình một tay Vương Phương lo liệu, cô quyết định tìm người giúp việc, người đó chính là Vu Lệ.
Vu Lệ cũng đã kết hôn, cô và chồng từ quê lên thành phố kiếm sống, chồng Vu Lệ làm nghề hàn điện. Từ khi có Vu Lệ giúp đỡ việc nhà, Vương Phương dành trọn thời gian để lo công việc và chuyện hôn sự của con trai. Tuy nhiên vào một ngày nọ, khi Vu Lệ đang nấu ăn, Trần Minh đã bất ngờ ôm người giúp việc từ phía sau. Vu Lệ phản kháng kịch liệt, đến lúc này Trần Minh mới nói rằng anh ta chỉ đùa giỡn mà thôi.
Vu Lệ rất khó chịu và muốn nghỉ việc ngay lập tức, Trần Minh nói lời xin lỗi và hứa rằng sẽ không có lần sau. Chính vì vậy cô giúp việc vẫn tiếp tục công việc của mình. Đêm đó, Trần Minh muốn quan hệ với Vương Phương nhưng vợ nhất định không chịu, trong lúc tức giận Trần Minh nói rằng: “Nếu em không làm được thì anh sẽ đến với Vu Lệ”. Nghe được câu nói này, Vương Phương liền hỏi lại: “Vu Lệ có đồng ý không?”, Trần Minh đã kể lại câu chuyện gữa anh và người giúp việc cho vợ nghe.
Biết Vu Lệ không đồng ý nhưng để thỏa mãn chồng, Vương Phương đã nảy ra một ý tưởng trong đầu, chính ý tưởng này đã khiến cả hai đi đến vực thẳm hôn nhân. Vào ngày thứ 7, Trần Minh và Vương Phương chuẩn bị bữa tối và mời Vu Lệ ở lại dùng bữa. Vì có Vương Phương ở nhà nên Vu Lệ mới đồng ý. Trong bữa ăn, Vương Phương liên tục rót rượu cho Vu Lệ đến khi người giúp việc hoàn toàn mất đi kiểm soát thì hai vợ chồng đưa Vu Lệ vào phòng. Sau đó Vương Phương đến công ty để lại Trần Minh và Vu Lệ trong phòng.
Hai tiếng sau Vương Phương trở về, lúc này mọi việc đã xong xuôi. Vu Lệ liên tục khóc, cô thu dọn quần áo và về nhà. Tuy nhiên sau khi Vu Lệ về đến nhà, chồng cô phát hiện điều bất thường ở vợ nên đã tra hỏi, Vu Lệ kể lại đầu đuôi câu chuyện khiến chồng cô vô cùng tức giận. Anh lập tức gọi điện báo cảnh sát, ngay sau đó Trần Minh và Vương Phương đã bị bắt. Quá hoảng sợ, Trần Minh đã qua đời trong trại giam vì xuất huyết não, chuyện cưới xin của con trai Vương Phương cũng đổ bể vì bê bối của bố mẹ.
Tâm sự của một bà mẹ 67 tuổi khi rời khỏi nhà con trai!
Sau buổi nói chuyện, tôi tự hỏi, chẳng lẽ mình cứ sống vậy đến khi chết đi sao? Chẳng lẽ mình không muốn ra ngoài du ngoạn một chuyến?
Tôi 67 tuổi, về hưu được hai năm, con trai năm nay 31 tuổi. Năm tôi mới về hưu thì con trai lấy vợ. Vì là người rất yêu thương con, nên từ khi con lấy vợ, tôi lại gánh lên trách nhiệm chăm sóc con dâu và nghĩ rằng đó cũng là việc bình thường.
Video đang HOT
Ban đầu, tôi vốn nghĩ sau khi con trai lấy vợ, cả nhà vẫn có thể sống chung cùng một chỗ. Nhưng vì chồng khuyên can, nói rằng vợ chồng son cần có không gian riêng, do đó tôi mới cho chúng ra ở riêng. Nhưng để tiện chăm sóc vợ chồng con trai, mỗi sáng chúng tôi lại sang nhà con trai nấu bữa sáng, quét dọn nhà cửa, sau bữa tối, khi các con đi ngủ chúng tôi mới trở về nhà.
Ảnh minh họa
Một hôm, như mọi ngày tôi mang theo đồ ăn tươi mới mua ở chợ đến nhà con trai, trong lòng đang hân hoan, rút chìa khóa ra mở cửa thì không thể mở bởi vì con dâu đã đổi ổ khóa khác. Tôi gọi điện hỏi thì con dâu nói rằng: "Gần đây chung cư hay xảy ra mất trộm, cho nên ..." Lúc đó tôi nghĩ, sao các con đổi ổ khóa mà không đưa chìa cho mẹ? Chắc là chúng quên mình rồi.
Buổi tối, con trai tới nhà đưa cho tôi chiếc chìa khóa. Tôi vốn định không nói lại chuyện ban sáng, nhưng con trai lại nói một câu: "Mẹ đừng để vợ con biết." Tôi nhận thấy sự việc này không còn đơn giản nữa rồi.
Tuy nhiên, nói xong là tôi lại quên ngay. Ngày hôm sau, tôi vẫn theo thói quen bước chân đến nhà con trai. Vừa bước tới gần cửa, tôi nghe thấy con trai và con dâu đang cãi nhau.
Lúc đó, con dâu không ngừng nói: "Anh nhất định đã đưa chìa khóa mới cho mẹ của anh rồi."
"Anh mãi không bỏ được thói quen tắm rửa xong, quần áo ném hết vào trong chậu, đợi sang ngày hôm sau mẹ anh sang và đem giặt sạch. Nhìn quần áo mắc ở dây hơi, em không thấy vui mà chỉ thấy xấu hổ."
"Anh nhìn xem, anh bị mẹ chiều quá mà dưỡng thành thói quen xấu, mỗi ngày về nhà đều nằm dài trên ghế sofa, không làm một việc gì, đồ đạc không thu dọn, rác không đổ, chỉ thiếu đút cơm tận miệng nữa thôi. Anh giống như một đứa trẻ miệng còn hôi sữa vậy."
"Mẹ lại không giống bà mẹ chồng khác, đi khiêu vũ hoặc đi SPA, mà như một chiếc camera cứ nhìn chằm chằm vào chúng ta."
Tôi nghe xong mà không thể tự trách mình, rằng đây là 24 giờ lo lắng cho con để đổi lấy thứ này. Điều khiến tôi ghét nhất chính là, con trai chỉ biết nói một câu: "Mẹ là mẹ của anh, em làm vậy anh biết xử sự như thế nào?"
Trước đây, mọi việc đối nội đối ngoại trong gia đình là do một tay tôi lo hết. Nhưng kết quả là con dâu lại cho tôi là người không hiểu chuyện.
Nghe xong, tôi không thể cầm được nước mắt, trở về nhà và kể lại sự tình với ông bạn già: "Thằng Đẫn là con trai độc nhất của chúng ta, từ bé tôi đã yêu thương và dành cho nó sự chăm sóc tốt nhất, lắm lúc còn lo lắng từng li từng tí, vậy mà giờ tôi lại phải hứng chịu một lời nhận xét như vậy."
Chồng nghe xong vừa lấy tay vỗ vỗ vào lưng tôi vừa nói: "Thật là có mắt không tròng! Có cơ hội, tôi sẽ nói chuyện với hai đứa nó."
Rồi ông nói tiế: "Mình nhìn các bạn đồng nghiệ cũ mà xem, họ đi du lịch khắ cả nước, còn ra cả nước ngoài nữa. Nhưng mình vì các con, đã bị dính mắc ở đây quá lâu rồi. Ngẫm lại, tôi thấy sợ cái sức chịu đựng của mình rồi đấy."
Sau buổi nói chuyện, tôi tự hỏi, chẳng lẽ mình cứ sống vậy đến khi chết đi sao? Chẳng lẽ mình không muốn ra ngoài du ngoạn một chuyến?
Nói xong liền lậ tức quyết định đi du lịch, đi tham quan thắng cảnh vùng núi cao nguyên, tận mắt nhìn dê mẹ cho dê con bú sữa, tôi lại nhớ trước đây khi con trai còn nhỏ, tôi cũng cho nó bú từng tí như vậy.
"Sống du mục trên thảo nguyên, những con dê hải di chuyển thường xuyên, nếu như dê mẹ cứ chăm lo mãi thì dê nhỏ làm sao trưởng thành, làm sao học được cách sống tự lậ? Như vậy, ai còn ý nguyện lấy một người mà tinh thần còn mãi cần bú sữa như vậy được."
Ông chồng già đứng bên cạnh cùng nhìn bầy dê với nét mặt đầy vui vẻ. Ông nói: "Tình thương của người mẹ dành cho một đứa trẻ nên buông xuống." Nói xong, chồng liền cầm chiếc điện thoại và đọc một bài viết. Dường như bài này nói đúng tâm trạng tôi lúc này: "Cha mẹ không muốn rời xa con khi chúng đã trưởng thành, nói là thương con, nhưng lại chính là kiểm soát con cái. Cách chăm sóc như vậy là để nhằm hục vụ cảm giác sở hữu của cha mẹ, là để thỏa mãn lòng tham của chính mình..."
Nghe đến đây tôi nhìn chằm chằm vào chồng rồi chợt hỏi: "Tôi là một người mẹ như thế sao?"
Ông mỉm cười nói: "Là một người có thể chỉnh đốn lại."
7 ngày trên thảo nguyên, ông chồng già đã dạy tôi chụ ảnh lưu niệm, gửi thư, làm sao để có được một bức ảnh đẹ. Cùng sống trong một mái nhà, vậy mà cuộc sống sinh hoạt của hai chúng tôi lại có sự cách biệt lớn đến vậy.
Khi trở về nhà, việc đầu tiên tôi làm là mua một chiếc điện thoại iPhone 7, bán ngay chiếc điện thoại cục gạch của mình.
Hôm sau, tôi gọi cho con trai một cuộc điện thoại để thông báo buổi tối hai vợ chồng tôi đến nhà chơi. Con trai nghe xong không khỏi giật mình: "Mẹ, chẳng hải mẹ có chìa khóa đó sao, mẹ cứ đến, sao hải gọi trước ạ?" Tôi cười cười và không nói gì thêm nữa.
Sau khi dùng xong bữa tối, hai vợ chồng tôi tới nhà con trai. Đến nơi, con dâu ra mở cửa đón, tôi nhìn các con rồi kể lại sự tình những việc bản thân đã làm trong 7 ngày qua. Rồi tôi nửa đùa nửa thật nói với con: "Mẹ chuẩn bị một thứ quan trọng cho cuộc sống sinh hoạt tuổi già. Đây là dụng cụ mà mẹ đã mua, chẳng lẽ các con không có ý định mua tặng mẹ một chiếc." Tôi vừa nói vừa lấy ra chiếc điện thoại iPhone 7 đặt lên bàn, miệng mỉm cười và ngồi quan sát hản ứng của các con.
Con dâu ngay lậ tức nói: "Mẹ à, mẹ có tiền để mua không? Con cho mẹ 10 triệu đồng để mua đây ạ."
Sau đó tôi nhẹ nhàng lấy chiếc chìa khóa từ trong túi ra đưa lại cho con trai. Đối với tôi mà nói, lúc này giống như trao lại quyền tự quyết định cho con, quyền được lên tiếng, quyền gia trưởng. Tôi nói: "Sau này mẹ sẽ không thường xuyên qua nhà các con nữa, mà nếu có qua, cũng sẽ gọi điện báo trước."
Con trai nhìn tôi với vẻ khó hiểu: "Mẹ, mẹ làm gì vậy?"
"Mẹ không hải giận con, mà là đang học cách buông bỏ." Tôi ôm con trai, mắt không khỏi rơm rớm lệ. Từ hôm đó tôi không còn qua nhà con trai nữa, mặc dù biết buông lúc này đã quá muộn nhưng vẫn còn kị.
Lúc tôi đang đi du lịch, bỗng nhiên nhận được tin nhắn của con trai: "Mẹ, mẹ đang ở đâu vậy?"
Tôi nhanh chóng chụ tấm ảnh kỷ niệm và gửi cho con cùng lời nhắn: "Thế giới này thật rộng lớn, cha và mẹ còn rất nhiều nơi cần đến khám há lắm."
Không lâu sau, hình ảnh hai vợ chồng tôi đi du lịch được con dâu đăng lên mạпg với dòng bình luận: "Đây là hình ảnh hưởng thụ tuổi già của bố mẹ chồng, sau này mình cũng học theo hai người."
Nhưng không ít người đặt câu hỏi: "Sinh con thì mong muốn điều gì ở con cái, muốn con làm rạng danh tổ tiên hay muốn con nuôi dưỡng lúc tuổi già?"
Cuối cùng tôi thấy một câu trả lời thật cảm động: "Sinh con ra để mong muốn được cùng con trải nghiệm cuộc sống."
Tất cả bậc cha mẹ đừng biến con trở thành vật sở hữu duy nhất, điều này khiến con không có năng lực giao tiế với xã hội, không có hứng thú với sở thích cá nhân, không quan tâm đến niềm vui của mình là gì. Đây liệu có hải là cuộc sống hạnh húc mà mỗi bậc cha mẹ muốn con học được hay không? Cách giáo dục này mang đến cho con điều gì? Chính là á lực và tra tấn.
Hãy là hình mẫu cho con học hỏi, yêu thương, hạnh húc, có sự nghiệ riêng, là một hần tử trong xã hội, là một người hạnh húc khỏe mạnh trong mắt con cái.
Có một người nói một câu mà tôi rất tâm đắc: "Tôi khâm hục những bậc cha mẹ, khi con cái còn nhỏ thì yêu thương hết mực, nhưng khi chúng trưởng thành thì liền buông tay để chúng tự biết chăm sóc cho bản thân khi lưu lạc bên ngoài, giống như một nhiệm vụ cần hoàn thành. Tình thân không hải là dùng để chiếm hữu mãi mãi, mà là do duyên hận thâm sâu mà thành. Chúng ta không thể bỏ bê con trẻ khi chúng còn nhỏ và cũng không thể để chúng cảm thấy á lực vì cha mẹ khi đã trưởng thành.
Làm cha mẹ là để trái tim đi cùng lý trí. Không chỉ làm cha mẹ, mà trong cuộc sống đời người cần hiểu được lúc nào cần tiến cần lui. Không cầu con hoàn hảo, không cầu con hải thay cha mẹ tranh sĩ diện, lại càng không cầu con nuôi dưỡng lúc tuổi già. Chỉ cần thân thể con khỏe mạnh, một lần cùng cha mẹ ngắm cảnh đẹ trên thế giới này để ta có cơ hội đi cùng con một đoạn đường..."
Bận việc không làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, con dâu nhận cái kết đắng từ mẹ chồng Từ chiều đến giờ, tôi ấm ức vô cùng. Tôi không nghĩ, chỉ vì chuyện mâm cơm cúng Rằm tháng 7 mà mẹ chồng lại hành xử như thế. Hôm nay là Rằm tháng 7 cũng là dịp lễ Vu lan báo hiếu, thế nhưng, hiện giờ, tôi đang rất ấm ức với hành động quá quắt của mẹ chồng. Nếu không vì...