Không để biến tích tụ đất thành… sân golf, nhà máy

Theo dõi VGT trên

Nhiều hộ dân, ngành chức năng và nhà khoa học vùng ĐBSCL cho rằng, việc cho bỏ hạn điền, tích tụ ruộng đất phục vụ cho sản xuất quy mô lớn là rất cần thiết và là đòi hỏi cấp bách nhằm đổi mới nền nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, cần giám sát chặt chẽ quá trình tích tụ, không để đất nông nghiệp biến thành… sân golf, nhà máy hay khu nghỉ dưỡng.

Vừa mừng, vừa lo

Ông Nguyễn Văn Thành – ngụ ấp Thầy Ký, thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh (TP.Cần Thơ) cho biết, lâu nay, do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nên thu nhập từ nghề làm ruộng không ổn định và luôn thấp. Làm ruộng luôn gặp nhiều rủi ro bởi thời tiết, trong khi chi phí sản xuất ngày càng tăng cao do giá thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, t.iền thuê nhân công tăng liên tục.

Không để biến tích tụ đất thành... sân golf, nhà máy - Hình 1

Ông Trần Văn Đường (ngụ xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) chỉ có 4.000m2 đất ruộng nên cuộc sống rất khó khăn. Ảnh: H.X

“Trước đây, tôi có 3ha lúa, mỗi vụ tôi chỉ thu lợi từ 2-2,5 triệu đồng/ha/vụ. Hiện nay, diện tích trên đã tăng lên 4,2ha, thu lợi bình quân từ 3,5-4 triệu đồng/ha/vụ” – ông Thành chia sẻ. Với những thay đổi về khoản thu nhập trên, ông Thành cho rằng, chủ trương tích tụ ruộng đất, tức chuyển nhiều diện tích nhỏ thành một khu vực lớn, liền thửa là rất ý nghĩa, giúp người dân sản xuất thuận lợi, cũng như có thể áp dụng những mô hình sản xuất cho giá trị kinh tế cao hơn.

Mặc dù vậy, ông Thành cũng bày tỏ lo lắng: “Người dân ĐBSCL vốn có ít đất, cuộc sống hàng ngày dựa vào mảnh đất nên khi tích tụ hay cho thuê, họ rất lo thiệt hại về sau. Tâm lý chung của người dân là chưa thấy hiệu quả thực tế sẽ không tin tưởng. Hợp tác xã trồng lúa ở địa phương cũng thành lập lâu rồi nhưng vẫn không thể “xoá” ranh giới giữa những thửa đất đi để làm chung một diện tích lớn. Ngoài ra, hiện nay giá cả đầu ra nông sản nói chung và cây lúa nói riêng chúng ta chưa làm chủ, chưa dự báo hay quản lý được. Khi nào 2 khía cạnh này được vạch ra rõ ràng, an toàn thì người dân vui mừng chấp hành những định hướng của Nhà nước”.

Theo ông Lê Văn Hải (thị trấn Thạnh An), ông rất mừng khi được biết Chính phủ và các cơ quan chức năng quan tâm, có nhiều giải pháp và định hướng giúp nông dân cải thiện đời sống từ việc tích tụ, tập trung ruộng đất. Ông Hải nói: “Diện tích đất nhỏ sẽ rất khó áp dụng cơ giới hóa vì không sản xuất được cùng loại giống, thu hoạch khác thời điểm. Khi có cánh đồng rộng lớn, việc canh tác, thu hoạch sẽ dễ dàng hơn, nhất là khi có cả tập thể cùng giải quyết”.

Video đang HOT

Cũng như ở TP.Cần Thơ, người dân trồng lúa ở nhiều địa phương vùng ĐBSCL đang rất trông đợi những quyết sách mới của Đảng, Nhà nước và Chính phủ với những bước đột phá trong quá trình sửa đổi Luật Đất đai, hạn điền, giúp người dân tích tụ ruộng đất thuận lợi để tiến tới làm ăn lớn, thay đổi tập quán sản xuất. Lão nông Trần Văn Đường (ngụ xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) chia sẻ: “Gia đình tôi có 4.000m2 đất trồng lúa, làm suốt năm nhưng chỉ đủ ăn, phải đi làm thuê thêm mới đủ chi tiêu sinh hoạt gia đình, cho con cái ăn học. Khi nghe truyền hình, báo đài thông tin nhiều về việc tích tụ ruộng đất, tôi thấy rất hay nhưng không khỏi lo lắng bởi chưa biết việc triển khai cụ thể sẽ như thế nào”.

Còn ông Trần Văn Ngỗ – Giám đốc Hợp tác xã Thanh Sơn (xã Vĩnh Bình, huyện Hòa Bình, Bạc Liêu) cho rằng: “Việc tập trung ruộng đất để sản xuất trong một tập thể là hướng đi cần thiết. Bằng chứng là đối với những hộ chỉ có vài công đất, mỗi năm sản xuất lúa thì chỉ đủ ăn. Nhưng nếu cho hợp tác xã hoặc một tổ chức nào đó thuê lại để sản xuất tập trung thì nông hộ không những vẫn giữ được đất mà còn nhận được t.iền cho thuê, bên cạnh đó bà con vẫn có thời gian để đi làm việc khác hoặc làm thuê tại chỗ trên chính thửa ruộng của mình”.

Nhà nước phải tham gia giám sát

PGS-TS Nguyễn Ngọc Đệ – Phó Trưởng khoa Phát triển Nông thôn (Trường ĐH Cần Thơ) nhận định: Lối thoát của sản xuấtlúa gạo Việt Nam là phải đi theo hướng tích tụ, tập trung ruộng đất, không thể để sản xuất manh mún như hiện nay. Tuy nhiên, việc làm trên phải thực hiện trong một giới hạn nào đó và phải có giải pháp căn cơ, nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp lấy nông nghiệp của dân để kinh doanh lĩnh vực khác.

“Doanh nghiệp có vốn, với chính sách tích tụ ruộng đất, họ sẽ vào thuê đất của dân thuận lợi hơn. Tuy nhiên, không thể không lo đến việc doanh nghiệp nhảy vào vùng đất màu mỡ trên làm một thời gian rồi nói thua lỗ, sau đó xin chuyển mục đích sử dụng, làm sân golf, khách sạn, khu nghỉ dưỡng… Nếu xảy ra, lúc đó giành lại đất nông nghiệp không hề dễ dàng” – PGS-TS Nguyễn Ngọc Đệ phân tích.

Để mọi việc thuận lợi, theo PGS Đệ, trước khi thuê đất của người dân, ngành chức năng phải cho doanh nghiệp cam kết chỉ được sử dụng cho mục đích nông nghiệp, không được chuyển đổi. Đồng thời, doanh nghiệp phải lo cho nông dân việc làm để họ mưu sinh.

GS-TS Võ Tòng Xuân – chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp cũng khẳng định: “Chủ trương trên sẽ giúp nâng cao năng suất nông sản, chất lượng sản phẩm đồng đều và hạ giá thành sản xuất. Qua đó, xây dựng được thương hiệu, thúc đẩy công nghiệp hóa nông nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân”.

Tuy nhiên, GS Xuân cho rằng, các cơ quan chức năng phải bàn với doanh nghiệp làm sao để khi tích tụ ruộng đất thì người dân vẫn có một phần trong khu đất lớn này và họ có thể làm công nhân hoặc là thành viên. Với cách này, nông dân sẽ có việc làm, nhà đầu tư sẽ có miếng đất lớn.

Theo Dantri

Đoạn trường gom đất của các tỷ phú

Để trở thành những tỷ phú, "điền chủ" như ngày hôm nay, những "siêu" nông dân đó đã phải đổ biết bao mồ hôi, công sức, cũng như phải chịu đựng những dị nghị, nghi ngờ của dư luận trong quá trình tích tụ đất đai. Bây giờ dù đã có hàng chục, hàng trăm ha đất, song họ vẫn luôn trong tâm thế bất an vì "luật không cho phép".

Để có 120 mẫu đất, phải "năn nỉ" 1.700 hộ

Trò chuyện với Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2016 Mai Thị Nhung (trú tại xã Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, Nam Định), chúng tôi không khỏi ấn tượng khi bà cho biết, để có thể tích tụ được 120 mẫu ruộng như hiện nay, bà đã phải thuyết phục 1.700 hộ dân ở 2 xã Xuân Bắc và Xuân Vinh. Bà Nhung cho biết, đầu tiên vợ chồng bà phải làm đơn lên chính quyền huyện, xã. Khi được chính quyền đồng ý, bà Nhung trực tiếp xuống làm việc với trưởng thôn tại nơi các hộ dân sinh sống. Sau nhiều buổi bàn đi tính lại, tổ chức họp với người dân, cuối cùng bà đã nhận được sự đồng ý của hơn 1.700 hộ của 2 xã để thuê 120 mẫu đất trong thời hạn 10 năm, với giá 50kg thóc/sào/vụ.

Có diện tích đất lớn, song bà Nhung vẫn không hết lo. "Sau 2 năm, tính ra số t.iền tôi đầu tư cho diện tích đó đã lên đến cả chục tỷ đồng. Thỏa thuận thuê đất bây giờ là 50 kg/sào/vụ, nhưng 10 năm sau khi mà tôi đã đầu tư xây dựng cơ bản xong xuôi, bà con lại đòi phải nâng cao giá thuê đất thì sao? Lúc đó, nay hộ này đòi đất, mai hộ kia đòi đất, cả cánh đồng 120 mẫu đã liền một dải tôi không biết phải xoay xở thế nào. Do đó, tôi thiết tha mong Đảng, Nhà nước sớm có những thay đổi tích cực về chính sách tích tụ ruộng đất, nới rộng hạn điền để nông dân chúng tôi làm ăn thuận lợi" - bà Nhung nói.

Đoạn trường gom đất của các tỷ phú - Hình 1

Chị Mai Thị Nhung thuê gom 120 mẫu ruộng của 1.700 hộ dân để xây dựng cánh đồng mẫu lớn. ảnh: Thu HÀ

Tương tự, nông dân Nguyễn Lợi Đức (tên thường gọi Sáu Đức) ở xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (An Giang) nổi tiếng là người đã đưa cây lúa phát triển mạnh mẽ tại "vùng đất chết" Lương Trà An từ những năm 1990. Từ diện tích 3ha giữa vùng đất phèn, qua tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật, ông Sáu Đức đã đưa năng suất cây lúa ở đây lên bằng những nơi "bờ xôi, ruộng mật".

Sau hơn 20 năm cần mẫn khai hoang, đến nay thực tế ông Sáu Đức đã có trong tay 190ha đất. Trong đó, 120ha ông mua của người khác để sản xuất lúa giống, 70ha thuê lại để mở trang trại nuôi gần 1.000 con bò và trồng khoảng 50ha chuối để xuất khẩu. Chưa hết, ông còn có cửa hàng bán vật tư nông nghiệp, giống phục vụ bà con nông dân. Để "chăm sóc" cho điền trang của mình, ông đầu tư 3 máy cày (600 triệu đồng/máy), 3 máy cắt (500 triệu đồng/máy) và nhiều loại dụng cụ khác.

Ông Sáu Đức nói: "Để mở rộng sản xuất, tôi đã phải đi thuê đất của hàng trăm hộ nông dân với giá 18 triệu đồng/ha/năm. Vì đi thuê đất mần ăn nên phải tính toán rất chi ly, không khéo là lỗ vốn như chơi, chứ chẳng đùa".

Hiện nay, với cơ ngơi nhà cửa hoành tráng và sở hữu hàng trăm ha đất, ông Sáu Đức được xem là một trong những điền chủ có m.áu mặt ở miền Tây. Tuy nhiên, ông vẫn chưa hết lo, bởi quy định hạn điền mỗi người làm chủ 3ha là tiềm ẩn nhiều rủi ro. "Nếu vẫn giữ hạn mức như hiện nay, ngoài việc quy định đã lạc hậu, không phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp hiện đại thì nó chính là lực cản cho sản xuất hàng hóa lớn. Sử dụng đất cần lâu dài, nếu nhờ anh em họ hàng đứng tên, sau này có thể nảy sinh những tranh chấp pháp lý rất phức tạp. Mặc khác, nếu muốn sử dụng sổ đỏ đi vay t.iền thì phải nhờ người đứng sổ đỏ ký tên rất rắc rối, mất thời gian" - ông Sáu Đức phân tích.

Doanh nghiệp cũng... "sôi nước mắt"

Theo Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn (IPSARD), năm 2007, cả nước chỉ có 2.397 DN đầu tư vào nông nghiệp thì năm 2016 con số này đã tăng lên 4.080. Quy mô diện tích đất nông nghiệp ở nước ta hiện manh mún, bình quân chỉ khoảng 0,5-0,7 ha/hộ. Trong khi đó, để có thu nhập vượt qua ngưỡng đói nghèo, bình quân mỗi hộ thuần trồng lúa phải có ít nhất 2ha đất trở lên.

Tín hiệu vui là những năm gần đây, đã có rất nhiều doanh nghiệp lớn, có "máu mặt" rót t.iền v.ào trồng rau, trồng mía, nuôi bò... Họ cũng như những "siêu" nông dân, đều có điểm chung là đam mê lớn với nền nông nghiệp nước nhà. Đã đam mê là phải làm tới cùng. và muốn hơn người khác thì họ đã phải nghĩ ra nhiều cách để có diện tích đất đủ lớn phục vụ sản xuất.

Giữa bối cảnh nhiều doanh nghiệp lừng chừng với các dự án đầu tư vì kinh tế suy thoái, bà Thái Hương - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn TH đã gây sự chú ý với dư luận bằng câu nói: "Cứ có đất cho tôi, Tây Nguyên sẽ thay đổi sau 3 năm". Chưa biết mảnh đất Tây Nguyên sẽ thế nào khi bà Thái Hương rót t.iền v.ào đó, nhưng với vùng đất Nghĩa Đàn (Nghệ An), thì không đợi đến 3 năm, bộ mặt nông thôn nơi đây đã được khoác lên tấm áo mới. Bà Hương cho biết, không giống như các dự án công nghiệp, để có đất thực hiện các dự án nông nghiệp, chính quyền và doanh nghiệp phải thực hiện cơ chế vận động nông dân cho doanh nghiệp thuê lại ruộng đất. Việc này không chỉ mất nhiều thời gian, t.iền bạc, mà còn đòi hỏi doanh nghiệp phải thuyết phục khéo léo.

Tại Nam Định, để "gom" được 140ha đất bãi ở xã Xuân Hồng (Xuân Trường) phục vụ dự án sản xuất rau sạch, Tập đoàn Vingroup đã phải vận động, đàm phán với hơn 3.000 hộ nông dân. Trong số 3.000 hộ này, có hộ đồng ý cho thuê, có hộ không. Khi đó chính quyền phải tiến hành dồn đổi ruộng đất của những hộ đồng ý cho thuê tập trung về một nơi, dồn đổi ruộng đất của những hộ không đồng ý về một nơi, sau đó mới có mặt bằng bàn giao cho doanh nghiệp. /.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
13:10:28 21/09/2024
Đưa cần cẩu cỡ lớn vớt nhịp cầu Phong Châu dưới sông Hồng
14:23:52 20/09/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Phát hiện tài xế ô tô đầu kéo mắc kẹt trong cabin
15:34:55 21/09/2024
Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân
22:55:43 19/09/2024
Tài khoản bỗng nhận được 660 triệu đồng, tài xế taxi lập tức tìm cách trả lại
21:30:37 20/09/2024
Cây rừng gãy đổ làm mẹ con thương vong tại Lâm Đồng
12:14:56 20/09/2024
'Rốn lũ' Tân Hóa ngập tới 2m, hàng trăm hộ dân lên nhà phao tránh trú
14:26:33 20/09/2024
3 mẹ con bị lũ cuốn khi qua cầu tràn ở Nghệ An
21:35:52 20/09/2024

Tin đang nóng

Làng Nủ qua lời kể của Hoàng Hường, 1 chi tiết lạ khiến người nghe phải sốc!
16:51:05 21/09/2024
Maysaa: Hotgirl Lào bị nghi hẹn hò Quang Linh Vlogs, đưa về nhà gặp mặt bố mẹ
16:59:36 21/09/2024
Hằng Du Mục "xanh mặt" vì bà Nguyễn Phương Hằng, lên livestream nhắc tên đã rén
16:14:46 21/09/2024
DV Hoàng Anh khoe đổi quốc tịch nước ngoài, đòi bỏ tên tiếng Việt gây phẫn nộ
17:04:56 21/09/2024
Quốc Nghiệp lộ ảnh đi biểu diễn đường phố, ở lại Mỹ tìm kế mưu sinh?
16:39:16 21/09/2024
Cận cảnh cuộc sống tại khu tạm cư mới của Làng Nủ sau thảm hoạ lũ quét kinh hoàng
19:14:04 21/09/2024
Thiện Nhân "bóc" bộ mặt thật của anh trai, không thể tha thứ, chỉ mong 1 điều
17:39:54 21/09/2024
Lưu Thi Thi hết thời bị đàn em nẫng tay trên, mất hợp đồng còn cay đắng hôn nhân
16:24:16 21/09/2024

Tin mới nhất

Giá vàng vượt 2.600 USD, phá vỡ mọi kỷ lục

12:23:19 21/09/2024
Lần đầu tiên giá vàng nhẫn chạm mốc 80 triệu đồng/lượng. Đà tăng phi mã của vàng nhẫn trong nước cùng diễn biến đi lên của thế giới. Kim loại quý trên thị trường quốc tế đã vượt 2.600 USD.

Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai

12:19:28 21/09/2024
Ngày 21/9, UBND tỉnh Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai gây sạt lở đất, đá tại 2 khu vực xóm Rài (xã Tuân Đạo, huyện Lạc Sơn) và xóm Rằng (xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc).

Bình Phước: Mưa lớn gây hư cầu dân sinh, một người dân mất tích

12:12:37 21/09/2024
Mưa lớn nhiều ngày qua đã gây hư hỏng hàng loạt cầu dân sinh ở H.Bù Đăng (Bình Phước), cuốn trôi 1 người dân mất tích.

3 mẹ con ở Nghệ An bị lũ cuốn: Tìm thấy t.hi t.hể người mẹ

12:08:22 21/09/2024
T.hi t.hể người mẹ mất tích trong vụ 3 mẹ con đi xe đạp điện qua cầu tràn bị lũ cuốn ở huyện Anh Sơn, Nghệ An đã được tìm thấy.

Chục nghìn con bị c.hết do bão lũ, giá thịt lợn lập đỉnh cao mới

11:57:01 21/09/2024
Chia sẻ với PV. VietNamNet chiều 20/9, ông Hoàng Văn Chung ở xã Phú Lương (Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn khởi khoe, sáng nay ông vừa bán được 40 con lợn với giá 69.000 đồng/kg. Nhẩm tính, mỗi con lợn xuất chuồng ông lãi khoảng 1,5 triệu ...

Tàu cá b.ị đ.âm chìm, 12 thuyền viên được cứu vớt, 2 người mất tích

21:38:33 20/09/2024
Ngày 20/9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có công văn đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn thuyền viên tàu cá BV-99778 TS bị tàu hàng nước ngoài đ.âm chìm trên vùng biển Côn Đảo.

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

Cô giáo ở Thanh Hóa bị cành cây trong sân trường đè trúng đã qua cơn nguy kịch

14:01:35 20/09/2024
Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Hà Trung, ông Mai Việt Dũng thông tin: Đến trưa nay (20-9) cô giáo Th đã được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức Hà Nội điều trị và cô đã qua cơn nguy kịch.

Hà Tĩnh có mưa lớn, di dời nhiều người dân đến nơi an toàn

12:29:47 20/09/2024
Chính quyền địa phương các cấp đã huy động tổ chức đoàn thể khắc phục trước mắt thiệt hại do thiên tai gây ra để ổn định đời sống người dân. Hiện tại, diễn biến mưa lớn thất thường gây ngập lụt cục bộ ở nhiều địa phương.

Quảng Bình: Cảnh báo người dân không đi qua ngầm tràn ngập sâu, nước chảy xiết

12:22:57 20/09/2024
UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu các lực lượng chức năng, địa phương tuyên truyền để người dân tuyệt đối không đi qua các ngầm tràn này.

Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

12:21:05 20/09/2024
Vậy mà mưa bão vừa qua làm nhiều gốc đào ngập úng, thối rễ đã được gia đình ông nhổ đi, phơi khô để đốt bỏ, còn một số cây đang được chăm sóc với mong muốn được cây nào hay cây đó, giảm bớt thiệt hại.

Vụ sập cầu Ngòi Móng: Sở Giao thông Vận tải Hòa Bình báo cáo nguyên nhân

10:59:13 20/09/2024
Liên quan đến vụ sập cầu Ngòi Móng ở Hòa Bình, Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Hòa Bình vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng.

Có thể bạn quan tâm

Thượng đỉnh Bộ tứ: Đẩy mạnh hợp tác hàng hải, thảo luận về tình hình Biển Đông

Thế giới

21:42:37 21/09/2024
Trong hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ tại thành phố Wilmington, bang Delaware (Mỹ) lần này, các nhà lãnh đạo sẽ nhất trí về một số sáng kiến mới, bao gồm cả bắt đầu tiến hành các cuộc tập trận chung của lực lượng bảo vệ bờ biển.

Hồ Tấn Tài bỏ t.iền túi hỗ trợ trẻ mồ côi khiến Quyền Linh cảm kích

Tv show

21:41:27 21/09/2024
Ngoài vượt qua các thử thách, Hồ Tấn Tài cùng Ngọc Thanh Tâm còn bỏ t.iền túi hỗ trợ các em nhỏ mồ côi trong Mái ấm gia đình Việt .

Thần đồng của Arsenal phá kỷ lục UEFA ở t.uổi 14

Sao thể thao

21:40:06 21/09/2024
Rạng sáng nay 20-9, Arsenal đã hòa đội bóng Ý Atalanta 0-0 trong trận mở màn Champions League. Nhưng trước đó đúng 1 ngày, một trong những tài năng trẻ sáng giá nhất của pháo thủ đã trở thành người giữ kỷ lục mới

Triệu Vy là ngoại lệ của Huỳnh Hiểu Minh, Diệp Kha hay Angelababy "bít cửa" so

Sao châu á

21:39:27 21/09/2024
Trong làng giải trí Hoa ngữ, mối tình đơn phương thuở còn học đại học của Huỳnh Hiểu Minh dành cho Triệu Vy là câu chuyện vô cùng nổi tiếng. Thậm chí, có lời đồn cho rằng trước đây Huỳnh Hiểu Minh cưới Angela Baby vì giống Triệu Vy?

Con nuôi Phi Nhung cùng Trường Sang hoàn thành 'Ước mơ của mẹ'

Nhạc việt

21:38:55 21/09/2024
Các con nuôi của cố ca sĩ Phi Nhung: Quỳnh Trang, Tuyết Nhung và Thiêng Ngân cũng góp giọng, giúp đồng nghiệp hoàn thành mong ước với đấng sinh thành.

Bộ phim tài liệu khiến Oprah Winfrey chi hàng triệu USD ngăn chặn việc phát hành

Hậu trường phim

21:34:35 21/09/2024
Tờ Page Six đưa tin nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey đã trả một khoản t.iền khổng lồ cho Apple TV+ để mua lại bản quyền bộ phim tài liệu kể về cuộc đời và sự nghiệp của bà.

Nhan sắc đời thường xinh đẹp của nữ diễn viên VTV sinh năm 2007

Sao việt

21:17:05 21/09/2024
Tham gia nghệ thuật từ khi còn nhỏ, Quỳnh Như khiến nhiều khán giả bất ngờ khi dậy thì thành công , ghi điểm với vẻ ngoài xinh đẹp, rạng rỡ ở t.uổi 17.

Angelina Jolie làm công chúng không nhận ra, thay đổi 360 độ hậu sự cố Pax Thiên

Sao âu mỹ

20:27:19 21/09/2024
Xuất hiện trên bìa tạp chí CR Fashion Book, nữ minh tinh Angelina Jolie, 49 t.uổi, trông thật khác lạ khi uốn tóc theo kiểu xoăn disco thập niên 1980, trang điểm đậm, phong cách lạnh lùng.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 22/9: Cự Giải khó khăn, Ma Kết phát triển

Trắc nghiệm

20:21:47 21/09/2024
Xem tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 22/9 về sự nghiệp, tài lộc, tình yêu. Hôm nay, Cự Giải hãy chú ý kiểm soát cảm xúc, Ma Kết hãy mạnh dạn hành động.

Phạm Thoại lại g.ây s.ốc, nhưng lần này quá oke: Tiếp tục đem 5 tỷ đồng đi làm từ thiện!

Netizen

19:53:24 21/09/2024
Trưa 21/9, Phạm Thoại bất ngờ công bố sẽ ủng hộ thêm 5 tỷ đồng cho đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 và lũ lụt vừa qua. Số t.iền này được ứng trước từ lợi nhuận trong phiên livestream vào ngày 25/9 tới đây của Phạm Thoại.

Đi Giữa Trời Rực Rỡ: Pu - Chải bị oan, Thái mới là người khiến khán giả bỏ phim

Phim việt

19:00:37 21/09/2024
Trong khi cặp đôi chính Pu - Chải được khen nức nở về diễn xuất thì khán giả hiện tại đang rất thất vọng với một nam phụ. Bởi không chỉ diễn xuất tệ mà nhân vật của anh chàng cũng không thấm nổi.