‘Không ai có quyền phán xét bỏ hay không những lễ hội m.an r.ợ’

Theo dõi VGT trên

Việc nên hay không nên bỏ các lễ hội được cho là “rùng rợn”, không một ai có quyền phán xét, trừ chủ thể văn hóa của những lễ hội đó.

Không ai có quyền phán xét bỏ hay không những lễ hội m.an r.ợ - Hình 1

Trong lễ hội c.hém lơn tại Tiên Du, Bắc Ninh, ‘ông Ỉn’ b.ị c.hém đứt đôi, m.áu văng đầy ra sân trong sự hò reo phân khích của đám đông chứng kiên

Đó là ý kiến của GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia khi được hỏi về những lễ hội rùng rợn gây nhiều tranh cãi những ngày qua.

Những lễ hội đẫm m.áu gây tranh cãi

Lễ hội c.hém lợn tại làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) được tổ chức vào ngày mùng 6 Tết Âm lịch hàng năm. Theo tục lệ, trước khi làm lễ, “ông Ỉn” sẽ được rước đi quanh làng, sau đó đặt tại sân đình. Hai người “c.hém lợn” được dân làng chọn là những người có gia đình hạnh phúc, con cháu đề huề, nuôi lợn mát tay, khỏe mạnh và phải đúng 50 t.uổi. Bằng lưỡi đao sắc ngọt, “ông Ỉn” nhanh chóng b.ị c.hém đứt đôi, m.áu văng đầy ra sân trong sự hò reo phân khích của đám đông chứng kiên. Kết thúc lễ c.hém lợn, dân làng và du khách thập phương thường cầm những tờ t.iền lẻ chấm vào m.áu lợn rồi mang về đặt lên ban thờ, cầu cho một năm may mắn và sung túc.

Từ lâu, Lễ hội đ.âm trâu cũng được coi là một trong những lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc, thể hiện sự tôn kính của những người dân tôc thiêu sô ở Tây Nguyên đối với “Giàng”. Với những người dân Tây Nguyên, thì “đ.âm trâu” là môt viêc làm thiêng liêng mang tính tâm linh, được tô chức môt cách trang trọng trong không khí sôi nôi, háo hức, mong chờ của mọi người.

Lê hôi được chuân bị và diên ra trong 3 ngày vào khoảng thời gian từ tháng 12 đên tháng 3 âm lịch đê tạ ơn “giàng” đã phù hô cho dân làng có được mùa màng bôi thu, sự âm no, hạnh phúc, an lành.

Không ai có quyền phán xét bỏ hay không những lễ hội m.an r.ợ - Hình 2

Con trâu được chọn làm vật tế thần sẽ b.ị đ.âm đến khi c.hết hẳn trong sự chứng kiến của đông đảo đồng bào.

Mở đầu nghi lễ, người chủ trì sẽ đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật. Sau các màn múa hát là nghi lễ đ.âm trâu – phần quan trọng bậc nhất của lễ hội. Một con trâu được buộc vào cây cột giữa bãi đất trống, xung quanh là những người đàn ông khỏe mạnh, đóng khố, cầm một đoạn tre chừng vài mét có buộc một con dao nhọn trên đầu. Họ xếp hàng và nhảy múa xung quanh, lần lượt đ.âm con trâu cho tới khi phun m.áu ra. Bên ngoài hàng nghìn người từ già, trẻ, gái, trai đều đứng xem, hò hét cổ vũ.

Con trâu b.ị đ.âm nhảy lồng lên, m.áu từ người bắt đầu tuôn ra ngoài, chỉ sau một lúc, khi bị mất nhiều m.áu và kiệt sức, con trâu từ từ khuỵu xuống lăn ra đất, còn những người đàn ông vẫn tiếp tục đ.âm cho tới khi nào con trâu c.hết hẳn mới thôi. Con trâu b.ị g.iết được đem xẻ thịt nhỏ chia cho các nhà trong buôn làng cùng liên hoan.

Video đang HOT

Không ai có quyền phán xét

Thời gian gần đây, dư luận xôn xao về những hình ảnh phản cảm tại những “ lễ hội đẫm m.áu” như lễ hội c.hém lợn tại làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh), hay lễ hội đ.âm trâu của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Trong khi những người dân địa phương coi đó là những lễ hội linh thiêng, là một nét đẹp truyền thống về văn hóa cần được lưu giữ muôn đời, thì nhiều người lại không ngừng lên tiếng phản đối việc cho tổ chức các lễ hội đ.âm c.hém man rợ vì ít nhiều những hình ảnh đầy bạo lực và đẫm m.áu khi c.hém lợn, đ.âm trâu cũng ảnh hưởng tới tâm lý của những người chứng kiến.

Không ai có quyền phán xét bỏ hay không những lễ hội m.an r.ợ - Hình 3

GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.

Nhận định về vấn đề này, GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho biết: “Theo tôi, không có bất cứ một lễ hội nào là lễ hội “m.an r.ợ” cả. Bởi lễ hội xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng, những lễ hội hiến tế đối với họ cũng mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, với mục đích tế thần để cầu mong may mắn, mùa màng bội thu. Chỉ có những người không khiểu gì về lễ hội, hay về những ý nghĩa của nó mới cho rằng đó là những lễ hội “m.an r.ợ”".

“Những hình ảnh được cho là phản cảm, m.an r.ợ hay đầy bạo lực đều xuất phát từ cảm nhận của những “người ngoài”, tức là những người chưa thực sự hiểu về ý nghĩa của từng lễ hội. Đúng là nếu ở ngoài nhìn vào, sẽ thấy những hình ảnh c.hém lợn, đ.âm trâu đáng sợ thật, nhưng những người dân địa phương, những chủ thể văn hóa của các lễ hội này lại không thấy như thế. Trong khi đó, họ mới là người quyết định có nên bỏ hay không các lễ hội đó, còn không một ai có quyền phán xét việc tổ chức các lễ hội này là đúng hay sai” – ông Thịnh nhận định.

Theo quan điểm cá nhân, TS.GS Ngô Đức Thịnh cũng chia sẻ: “Bản thân tôi không đồng tình với việc cấm tổ chức các lễ hội trên, vì đó là những nét đẹp văn hóa đã tồn tại từ baođời nay của những người dân địa phương. Xét về mặt pháp luật, những lễ hội đó không vi phạm gì thì hà cớ gì lại cấm tổ chức? Còn xét về mặt mỹ quan, những ai cho rằng lễ hội đó phản cảm thì đừng xem nữa. Bởi ngày xưa, như lễ hội C.hém lợn ở Bắc Ninh, chỉ có những người trong làng được chứng kiến chứ không có người ngoài nên không bao giờ xuất hiện khái niệm lễ hội “m.an r.ợ”. Hay như Lễ hội đ.âm trâu ở Tây Nguyên, nhiều người chưa thể biết được rằng trước khi thực hiện lễ hội đ.âm trâu thì đồng bào dân tộc Tây Nguyên còn có nghi lễ khóc trâu, bày tỏ chân thành sự tiếc thương, sự biết ơn con trâu.

Trong nghi lễ khóc trâu, một bà mẹ sẽ hát, nói, vuốt ve con trâu, cho trâu ăn ngọn cỏ cuối cùng, những người trong gia đình, cộng đồng chui qua đuôi con trâu, chui qua vòng buộc cổ con trâu với ý nghĩa trâu đã thay cho con người hiến tế cho thần linh. Vào cuối buổi lễ, 6 cô gái sẽ quỳ xuống lạy trâu, làm “lễ tang” cho trâu trước khi trâu thành vật hiến sinh cho thần linh. Những lập luận phê bình lễ hội đ.âm trâu, là bởi chưa biết gì về văn hóa Tây Nguyên”.

Nói về giải pháp để hạn chế những hình ảnh “đẫm m.áu” trong các lễ hội này, GS. Thịnh cho rằng, để những hình ảnh được cho là “rùng rợn” này không lan rộng ra cộng đồng, thì việc tổ chức lễ hội chỉ nên giới hạn người xem là những người dân địa phương chứ không nên phổ biến ra bên ngoài.

Theo Xahoi

Lễ hội d.ã m.an: Văn hóa hay trần tục?

Từ xa xưa, mỗi khi người dân Tây Nguyên làm lễ đ.âm trâu (hay ăn trâu) là để ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu, tạ ơn thần linh... và họ thường g.iết trâu ngay tại chỗ để mọi người xem, sau đó chia nhau ăn.

Gần đây, trong các lễ hội lớn ở Tây Nguyên có lễ đ.âm trâu, họ chỉ "đâm trâu tượng trưng" và không g.iết trâu tại chỗ vì sợ phản cảm.

Có "dã man" không?

Hàng năm, cứ sau mỗi mùa rẫy, đồng bào các buôn làng Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội thần Ndu và các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần đã phù hộ, độ trì cho bà con dân làng trong một năm qua làm ăn được mùa, con cháu khoẻ mạnh. Đó chính là lễ "Sa-rơpu" (ăn trâu) mà người miền xuôi thường gọi là Tết Thượng hay lễ đ.âm trâu, được tổ chức từ tháng 12 năm trước cho đến tháng 3 Âm lịch năm sau.

Lễ hội d.ã m.an: Văn hóa hay trần tục? - Hình 1

Toàn cảnh lễ đ.âm trâu tại Lễ hội Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 ở Gia Lai

Dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uống no nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây cột cao trên 5m. Người chủ trì đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong, các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật.

Nghi lễ đ.âm trâu là phần quan trọng bậc nhất của lễ hội. Các tráng sĩ được trang bị lao dài sẽ phóng lao g.iết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài võ thuật. Chàng nào chỉ đ.âm một nhát mà trâu c.hết ngay thì được khen ngợi. Trâu ngã xuống bắt đầu xẻ thịt chia đều cho từng bếp trong buôn làng. Một phần thịt trâu được dành lại ăn uống chung tại nhà rông. Đầu trâu được gác lên cột lề và ngày hôm sau có lễ rước đầu trâu lên nhà rông. Đầu trâu được chẻ ra làm món ăn, riêng cặp sừng được giữ lại và treo lên vách nhà rông. Người làng còn lấy m.áu trâu hòa với rượu để rửa những bảo vật truyền kiếp nhà rông. Trong suốt ngày và đêm này, mọi người sẽ nhảy múa theo tiếng chiêng.

Lễ hội d.ã m.an: Văn hóa hay trần tục? - Hình 2

Hàng nghìn du khách và người dân theo dõi lễ đ.âm trâu tại Lễ hội Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 ở Gia Lai

Ông Trương Bi (nhà nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên, nguyên Phó Giám đốc Sở VH-TT-DL Đắk Lắk), cho rằng lễ đ.âm trâu của người Tây Nguyên không có gì d.ã m.an cả. Theo ông Bi, người Êđê và M'nông gọi lễ đ.âm trâu là lễ ăn trâu, trong đó đ.âm trâu là nghi thức kết thúc lễ. Đây là lễ "hiến sinh", là sự "thông quan" giữa con người với giàng (trời) và thần linh, là lời cảm ơn giàng, cảm ơn thần linh đã cho mưa thuận gió hòa, đã giúp cho dân làng ngăn cản muông thú, chim chóc không phá hoại rẫy nương, cho mùa màng tươi tốt, dân làng sống hoà thuận, vui vẻ, không xảy ra dịch bệnh... Sau lễ hội đ.âm trâu mọi nỗi buồn, hiềm khích, đố kỵ trong làng được thần linh mang đi.

Đối với người Êđê và M'nông, đêm trước khi g.iết trâu họ thường đến bên con trâu khóc suốt cả đêm và nói chuyện với nó. "Đối với các dân tộc Tây Nguyên, nghi lễ đ.âm trâu rất linh thiêng và không thể bỏ được. Nếu bỏ nghi lễ này, họ sợ giàng và thần linh phạt tội. Vì thế, chúng ta phải tôn trọng nghi thức truyền thống này chứ nó không d.ã m.an như ta nghĩ", ông Bi chia sẻ.

Lễ hội d.ã m.an: Văn hóa hay trần tục? - Hình 3

Các tráng sĩ đồng bào Banar thực hiện phần nghi lễ đ.âm trâu tại Lễ hội Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 ở Gia Lai

"Đâm trâu tượng trưng"

Trong các lễ hội lớn ở Tây Nguyên, hiện người ta không còn g.iết trâu tại chỗ như lễ đ.âm trâu trong buôn làng. Tại Liên hoan Cồng chiêng Quốc tế 2009 (được tổ chức tại tỉnh Gia Lai từ 12 đến 15/11/2009), lễ hội đ.âm trâu mừng chiến thắng đã được tái hiện bởi hơn 130 nghệ nhân người Banar đến từ huyện Kbang, Gia Lai.

Hàng nghìn du khách và người dân địa phương chen chúc để được xem cảnh đ.âm trâu. Nhưng tráng sĩ người Banar chỉ đ.âm nhẹ vào đầu hay người con trâu và không làm nó c.hảy m.áu. Sau đó, người Banar ở huyện Kbang cũng đưa con trâu về làng của mình để tổ chức lại lễ đ.âm trâu theo phong tục truyền thống của họ. TS Nguyễn Thị Kim Vân (nhà nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên, Trưởng phòng Nghiệp vụ văn hóa Sở VH-TT-DL Gia Lai) cho biết, ban đầu ban tổ chức cũng định làm nghi lễ đ.âm trâu theo nghi thức truyền thống. Nhưng sau đó, có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này nên ban tổ chức đã quyết định chỉ làm nghi lễ "đâm trâu tượng trưng" mà thôi.

Khi lễ đ.âm trâu kết thúc, có một số người người cảm thấy tiếc nuối vì không được xem cảnh g.iết trâu. Nhưng có rất nhiều du khách cho rằng không nên g.iết trâu tại chỗ. "Tôi thấy tái hiện lễ đ.âm trâu như thế là đúng rồi, chứ không nên g.iết trâu như ngày xưa. Rất nhiều du khách nước ngoài cũng đến xem, nếu để họ thấy cảnh g.iết trâu d.ã m.an như xưa sẽ rất phản cảm", anh Nguyễn Hoàng Minh, một du khách đến từ TP.HCM, chia sẻ. Còn ông Trương Bi cho rằng, tại các lễ hội đ.âm trâu do Nhà nước tổ chức chỉ nên "đâm trâu tượng trưng" chứ không nên đ.âm c.hết trâu tại chỗ vì nó làm cho du khách (nhất là du khách nước ngoài) cảm thấy ghê rợn và d.ã m.an. Còn trong các buôn làng, phải làm theo đúng truyền thống của đồng bào dân tộc đó.

Lễ hội d.ã m.an: Văn hóa hay trần tục? - Hình 4

Tráng sĩ đồng bào Banar chỉ đ.âm trâu tượng trưng tại Lễ hội Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 ở Gia Lai

"Nên nhìn dưới con mắt văn hóa"

Theo thời gian, một số vùng đồng bào Tây Nguyên cũng đã bỏ dần lễ đ.âm trâu "hiến sinh" cho giàng (trời) và thần linh. Tại một số buôn làng truyền thống ở Đắk Lắk và Đắk Nông, hiện nay họ không tổ chức lễ đ.âm trâu để mừng lúa mới hay mừng được mùa màng như ngày xưa. "Giờ đây, đồng bào Êđê hay M'nông đã trồng nhiều loại cây công nghiệp thay thế cho những cho những nương rẫy trồng lúa ngày xưa. Trong những dịp ra Tết họ phải lo đi tưới cho cà phê, cho tiêu... chứ không còn được rảnh rỗi như ngày xưa nữa. Trong khi đó, việc tổ chức lễ đ.âm trâu rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Vì thế, hiện đồng bào họ rất ít tổ chức lễ đ.âm trâu", ông Trương Bi cho biết.

Tại các vùng đồng bào dân tộc ở Gia Lai và Kon Tum, lâu lâu vẫn có một số nơi tổ chức lễ đ.âm trâu ăn mừng chiến thắng, mùa màng bội thu... Ông Nguyễn Văn Tập (chuyên viên Phòng VH-TT-DL huyện Kbang, Gia Lai) cho biết, cứ vài ba năm, đồng bào dân tộc Banar trong huyện lại tổ chức đ.âm trâu một lần theo nghi lễ truyền thống. "Có khi cả làng tổ chức lễ này nhưng có khi chỉ một gia đình tổ chức vì năm đó họ ăn nên làm ra. Nếu cả làng tổ chức, họ mời thêm nhiều làng khác cùng đến dự, góp vui, nhưng nếu một gia đình tổ chức, chỉ mời trong dòng họ mà thôi. Tất cả các nghi lễ vẫn được người Banar làm đầy đủ như truyền thống của lễ đ.âm trâu", ông Tập chia sẻ.

Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên cho rằng, chúng ta không nên đ.ánh giá phiến diện về lễ đ.âm trâu của người Tây Nguyên. TS Nguyễn Thị Kim Vân nói, chúng ta không nên "bài xích" nghi lễ đ.âm trâu và phán xét nó d.ã m.an hay không. "Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội, những nghi lễ truyền thống không phù hợp, tự nó sẽ biến mất. Hãy nhìn những nghi lễ truyền thống đó bằng con mắt của người trong cuộc chứ không phải đứng ngoài để phán xét nó", TS Vân tâm sự. Chung quan điểm, ông Trương Bi cũng cho rằng nên nhìn nhận, đ.ánh giá lễ đ.âm trâu dưới "con mắt văn hóa" chứ không nên đ.ánh giá dưới "con mắt trần tục" mà mọi người đang làm.

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cháy nhà ở kết hợp kinh doanh đồ chơi xe điện ở Hà Nội lúc rạng sáng
09:39:13 03/07/2024
Khách bị ngộ độc, đi cấp cứu sau khi ăn tại nhà hàng buffet có tiếng ở Hà Nội
19:23:08 04/07/2024
Cháy xe bồn chở xăng trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, một người không qua khỏi
15:58:27 03/07/2024
Hà Nội: Phát hiện camera giấu kín trong ổ điện nhà vệ sinh
15:19:25 03/07/2024
2 vợ chồng bị chó dại cắn rồi làm thịt chó ăn, người vợ t.ử v.ong
19:31:02 04/07/2024
Máy bay móp cánh vì đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất
20:14:33 04/07/2024
Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau tai nạn
09:39:22 03/07/2024
Bình Thuận: Xe lu cán một công nhân t.ử v.ong trên công trường
19:11:35 04/07/2024

Tin đang nóng

Nam Thư bị tố "tiểu tam", chính thất là mẹ bỉm 6 tháng, tung bằng chứng "vỗ mặt"
06:55:19 05/07/2024
Chồng Midu k.hoe b.ody vạm vỡ, ôm chầm vợ trong chuyến đi tuần trăng mật
07:13:21 05/07/2024
Vợ chồng Đỗ Mỹ Linh lần đầu đăng ảnh nét căng của "con gái rượu", hot kid mới đây rồi!
07:17:15 05/07/2024
Phản hồi chính thức vụ Nam Thư bị tố giật chồng, l.ộ c.lip nhạy cảm
07:05:29 05/07/2024
Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok
06:39:30 05/07/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ gây ức chế nhất hiện tại: Chồng yêu bằng cả tính mạng nhưng vợ lại mập mờ với "tiểu tam"
06:11:04 05/07/2024
Mỹ nam quyền lực nhất showbiz vẫn trẻ đẹp sau 30 năm, giải nghệ sống ẩn dật với 1800 tỷ
06:29:29 05/07/2024
Rộ tin Anh Tú Atus và Diệu Nhi xích mích sau phát ngôn: "Bé Nhi rất khó chịu khi xem Tú nhảy với gái?"
06:24:47 05/07/2024

Tin mới nhất

Vụ máy bay móp cánh khi đ.âm trụ đèn ở Tân Sơn Nhất, đơn vị quản lý bay nói gì?

07:37:17 05/07/2024
Trao đổi với PV VietNamNet chiều nay, đại diện Tổng công ty quản lý bay Việt Nam cho hay: trong sự cố máy bay Eva Air móp cánh, phía kiểm soát không lưu đã kiểm tra quy trình cấp huấn lệnh cho tàu bay đi (tại điểm chờ).

TP Hồ Chí Minh: Mưa lớn, hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới 'thất thủ'

07:29:51 05/07/2024
Đến 20 giờ cùng ngày, hầm chui vẫn ngập nước lênh láng. Đây không phải là lần đầu hầm chui này bị ngập. Trước đó, hầm chui này đã từng 2 lần bị ngập khi có mưa lớn, lần gần đây nhất là vào chiều ngày 7/5/2024.

Kiểm tra hiện trường, điều tra nguyên nhân nước đổi màu, cá c.hết trên sông Nậm Huống

07:27:52 05/07/2024
Còn theo ông Hà Đăng Ninh, xóm Chăm Hiêng, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp: Nếu quan sát kỹ bên dưới đáy sông sẽ thấy có kết tủa màu vàng đục.

Xuyên đêm dập tắt đám cháy lớn tại Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc

07:25:36 05/07/2024
Cả khu nhà xưởng rộng hàng nghìn m2 của Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc ở thành phố Phúc Yên bốc cháy, cột khói cao cả trăm mét.

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

Đắk Nông ghi nhận ca t.ử v.ong đầu tiên do sốt xuất huyết

19:33:56 04/07/2024
Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, sau 4 ngày điều trị tại đây, bệnh nhân đã t.ử v.ong.

Vụ hơn 100 công nhân ngộ độc: Món cá kho có hàm lượng histamin quá cao

19:27:39 04/07/2024
Chiều 4-7, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hải Phòng cho biết đã bước đầu xác định được nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm tập thể tại Công ty CP đóng tàu Sông Cấm.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

Các địa phương triển khai kịp thời công tác ứng phó với mưa lớn

13:37:57 04/07/2024
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở, tránh thiệt hại cho nhân dân, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các sở, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tập trung ứng phó với thiên tai.

Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

13:33:54 04/07/2024
Đồng thời rà soát lại các vị trí xung yếu, các điểm có nguy cơ sạt lở để chủ động các biện pháp sơ tán người dân đến các khu vực an toàn khi có lũ lụt xảy ra; bố trí lực lượng trực 24/24 giờ tại các khu vực ngập úng, sạt lở để cảnh báo ...

Bắc Kạn chủ động ứng phó với đợt mưa lớn

11:41:26 04/07/2024
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Công an tỉnh chủ động chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ địa phương triển khai công tác ứng phó; khắc phục hậu quả mưa lũ theo quy định.

Cháy 2.000 m2 nhà xưởng cho thuê tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên

11:38:52 04/07/2024
Đến 23 giờ 10 phút, đám cháy đã cơ bản được khống chế. Hiện, lực lượng phòng cháy, chữa cháy đang dồn toàn lực để dập tắt hoàn toàn vụ cháy.

Có thể bạn quan tâm

Á hậu Trịnh Thùy Linh khoe nhan sắc dịu dàng, nữ tính vạn người mê

Người đẹp

09:09:34 05/07/2024
Có hình thể cân đối với chiều cao 1,72 m, gương mặt khả ái, Á hậu Trịnh Thùy Linh luôn cuốn hút mỗi khi lên đồ. Sau đăng quang, Á hậu Trịnh Thùy Linh trở nên quyến rũ và trưởng thành hơn.

Vụ Phanh Nè: Hùng Didu bị giả mạo, tuyên bố bài đăng thừa nhận diễn kịch là sai

Netizen

09:07:51 05/07/2024
Netizen tiếp tục rơi vào trạng thái hoang mang, bị xoay vòng khi mới đây Hùng Didu tiếp tục lên tiếng câu chuyện liên quan đến drama Phanh Nè. Tưởng chừng như đã khép lại bởi bài đăng tự nhận chỉ làm content, thì mới đây anh đã quay cli...

Ngày cưới, mẹ chồng lắc đầu chê nhà gái nghèo, đến khi tôi mở chiếc hộp chứa của hồi môn, bà giật mình vội thay đổi thái độ

Góc tâm tình

09:01:51 05/07/2024
Bố mẹ luôn dạy bảo chúng tôi phải biết sống tiết kiệm, tự lập, không bao giờ được ỷ lại người khác. Tuy sống ở vùng quê nghèo, nhưng do bố mẹ làm ăn thuận lợi nên gia đình tôi khấm khá lắm.

Vụ cô gái ở Hà Nội bị s.át h.ại bằng s.úng: 'Đến viện, tôi thấy con tím tái rồi'

Pháp luật

08:55:32 05/07/2024
Ngày 4/7, nhiều người dân ở phố Hàng Mã (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đau xót khi hay tin cô gái T.Q.H. (22 t.uổi) bị s.át h.ại bằng s.úng.

Giải mã sức sống mãnh liệt phong cách Indochine trong kiến trúc Việt Nam

Trắc nghiệm

08:48:30 05/07/2024
Vừa mang thiết kế đậm nét sang trọng châu Âu, nhưng vẫn thấp thoáng nét mộc mạc Á Đông, phong cách Indochine đã in dấu trên những công trình kiến trúc tuyệt tác bậc nhất từ Bắc tới Nam.

Băng Di đăng bức thư ẩn ý giữa tin chia tay bạn trai Việt kiều

Sao việt

08:46:19 05/07/2024
Băng Di chia sẻ bức thư viết tay trên mạng xã hội. Nữ diễn viên sinh năm 1989 được người này nhắn gửi lời chúc tốt đẹp trong thời gian tới

Tranh cãi động thái của mẹ Nine Naphat giữa lúc con trai khóc nức nở vì chia tay Baifern Pimchanok

Sao châu á

08:41:46 05/07/2024
Nhiều người tràn vào k.hủng b.ố trang cá nhân của mẹ Nine, cho rằng đây là động thái chứng tỏ bà Pimpaka nhẹ nhõm và vui vẻ sau khi con trai chia tay bạn gái.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 89: Lâm gợi ý mẹ Ngọc mở hàng ăn

Phim việt

08:35:33 05/07/2024
Trong lúc đi mua sơn, Lâm vô tình phát hiện quán cơm trước đây rất đông khách nay đã đóng cửa. Anh tò mò hỏi người bán hàng thì biết được sự tình.

Đoàn làm phim 'Những nẻo đường gần xa' đóng máy

Hậu trường phim

08:20:53 05/07/2024
Bộ phim Những nẻo đường gần xa đã đi hơn một nửa chặng đường, ngày 3/7, đoàn làm phim đã hoàn thành những cảnh quay cuối cùng và chính thức đóng máy.

Vikings Esports LOL: tiểu sử, thành tích, đội hình

Mọt game

08:10:05 05/07/2024
Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về Vikings Esports, ngôi sao mới nổi trong bộ môn Liên Minh Huyền Thoại.

An Nhiên 'Trạm cứu hộ trái tim' có làn da căng khỏe nhờ bí quyết này trước khi ra khỏi nhà

Làm đẹp

08:07:53 05/07/2024
Lương Thu Trang mới đây gây sốt với vai An Nhiên trong Trạm cứ hộ trái tim , ngoài diễn xuất tiến bộ, nữ diễn viên còn khoe được làn da căng bóng mịn màng.