Khi trở về, thấy chồng xum xoe lấy lòng và tỏ ra hối lỗi, tôi chột dạ không dám để anh biết việc mình đã làm ở bệnh viện
Anh bao tôi cư lam gi cô muôn. Thê la tôi đa pham phai môt sai lâm ma ca đơi cung không cưu van đươc.
Tôi va chông yêu nhau 3 năm mơi cươi. Chông tôi tinh tinh thât tha nhưng nong nay. Môi khi bưc minh, anh thương noi nhưng câu khiên tôi tôn thương. Hôi đo, vi qua yêu nên tôi nghi răng minh se thay đôi đươc anh. Nao ngơ, cuôc sông hôn nhân không đơn thuân như tôi nghi.
Vi đêu la nhân viên nha nươc nên mưc lương sinh hoat cua chung tôi kha eo hep. Chưa kê chung tôi chưa co nha riêng nên môi thang đêu tôn môt sô tiên thuê nha không nho. Tiên bac tung thiêu, chông tôi lai thich ăn chơi cung ban be nên giưa chung tôi xay ra tranh cai triên miên.
Co đêm, anh bo tôi đi nhâu tơi 2h sang mơi vê. Tôi năm đơi anh ma âm ưc, khoc ươt ca gôi. Anh vê rôi, tôi lai bưc tưc ma măng anh. Kêt qua, anh rut hai triêu trong sô tiên tôi danh dum đê phong đau bênh đi nhâu tiêp tơi sang hôm sau mơi vê.
Khi cuôc sông ngôt ngat đên mưc không thơ đươc nưa, tôi co y đinh ly hôn thi lai phat hiên co thai. Tôi đa đăn đo suy nghi mai mơi cho anh biêt. Ky la la tư luc biêt tôi co thai, chông tôi trơ nên nhe nhang hơn, tâm ly va chiêu chuông vơ hơn.
Biêt co thai, chông tôi trơ nên nhe nhang hơn, tâm ly va chiêu chuông vơ hơn .(Ảnh minh họa)
Anh giam cac bưa nhâu nhet vơi ban be đê danh thơi gian ơ nha chăm soc tôi. Ơ tuân thư 7, tôi bi đông thai phai nghi lam ơ nha nưa thang. Suôt thơi gian đo, chông tôi trưa nao cung chay vê nâu ăn cho tôi rôi mơi đi lam lai. Công viêc nha anh cung lam hết vi sơ tôi mêt. Co le đo la khoang thơi gian chung tôi hanh phuc nhât sau khi trơ thanh vơ chông.
Nhưng rôi, tôi đa pham phai môt sai lâm không thê tha thư đươc.
Hai tuân trươc, vơ chông tôi cai nhau lơn. Nguyên do vi chông tôi đa nâu canh đu đu, mon ma cac ba bâu ki ăn nhât. Luc đo, không hiêu sao tôi lai bưc tưc đên đô khoc loc, đanh thum thup vao ngươi anh. Tôi vu cho anh cai tôi muôn con tôi chêt nên mơi nâu mon canh nay. Rôi tôi bao nêu anh muôn, tôi se đi pha thai cho anh hai long, đê anh khoi tôn công nâu nương hâu ha tôi.
Video đang HOT
Chông tôi cung nong tinh nên xô tôi ra, con găn giong bao: “Muôn lam gi thi tuy cô”. Noi rôi anh bo đi ca đêm không vê.
Nôi đau đơn, dăn văt, ân hân khiên tôi không thê ngu môi đêm. (Ảnh minh họa)
Tôi năm nha, vưa khoc vưa suy nghi đu chuyên. Tôi cho răng nêu không co đưa tre nay, tôi đa ly hôn va không phai chiu khô sơ nưa. Sang sơm hôm sau, khi chông con chưa vê, tôi đa bo đi. Lúc đi, tôi chỉ ôm trong lòng nỗi hận chồng, muốn làm anh đau khổ và hối hận.
Nơi tôi đên la môt phong pha thai tư nhân. Đên giơ, nghi lai giây phut am anh đo, tôi vân tư xi va minh. Tôi thât đôc ac, đên tôi con không tha thư đươc cho chinh minh thi lam sao chông tha thư đươc cho tôi đây?
Chiêu, tôi loang choang vê tơi nha thi chông tôi đa ơ nha săn. Thây tôi, anh chay ra câm tui xach rôi ôm tôi xin lôi. Anh noi do anh không biêt canh đu đu co thê gây say thai nên mơi nâu cho tôi ăn. Giờ anh đã nấu bù cho tôi một bữa cơm ngon canh ngọt khác rồi.
Tôi điêng ngươi, đưng không vưng khi nghe anh noi va thây anh hôi hân vi đa nôi nong vơi minh. Giây phut đo, tôi biêt minh đa pham phai môt lôi sai vô cung lơn, không thê cưu van đươc nưa rôi.
Hai tuân nay, anh vân chăm soc tôi hêt sưc chu đao. Anh luôn nghi răng tôi mêt moi la do thai hanh. Chi co tôi biêt, con đa không con nưa. Nôi đau đơn, dăn văt, ân hân khiên tôi không thê ngu môi đêm. Moi ngươi ơi, tôi phai đôi diên vơi chông như thê nao trong thơi gian tiêp theo đây? Mọi người cứ xỉ vả tôi nhưng mong hãy cho tôi lời khuyên. Tôi hoang mang, rôi bơi qua rôi.
Theo Afamily
Sống trong bạo hành từ bé đến tận khi làm mẹ...
Ngày lên xe hoa, T. ao ước cuộc đời của mình sẽ được chuyển sang một trang mới. Cô nghĩ rằng những hình ảnh về sự chì chiết, đánh đấm sẽ không còn tái hiện nữa. Nhưng rồi cô lại phải đối diện với một thực tế phũ phàng...
Tuổi thơ thấm đầy bạo lực
Chị Nguyễn Thị T. (Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) sinh ra trong một gia đình có 3 anh chị em. Cha T. làm nghề thợ xây, mẹ cô buôn bán. Ngay từ khi nhận thức được mọi chuyện thì cũng là lúc T. nhận ra mái nhà của mình không hạnh phúc. Người cha thường xuyên đánh đập và chì chiết mẹ cô. Tiền kiếm ra được không bao giờ ông dùng để chăm lo cho gia đình. Họ chia tay nhau nhưng vì kinh tế khó khăn nên vẫn phải ở chung một nhà. Dù bố mẹ đã ly hôn nhưng bạo lực vẫn diễn ra, bố vẫn đánh mẹ.
Còn nhỏ, T. phải chứng kiến những trận đòn của bố giáng xuống đầu mẹ. Ảnh minh họa
T. là con gái duy nhất trong nhà. Cô cũng là người chứng kiến rõ ràng nhất những niềm đau, giọt nước mắt tủi buồn của mẹ. Tự bao giờ, T. trở thành người tự ti, luôn thui thủi một mình, không có bạn thân.
Xong lớp 9, mới tròn 16 tuổi, thương mẹ không thể cáng đáng thêm việc học của mình, T. nghỉ học và đi làm may công nghiệp để mong kiếm được tiền giúp mẹ. Sau gần 1 năm đi làm, cô được người quen dắt mối cho một người đàn ông xa lạ ở xã bên hơn cô 10 tuổi. Mẹ T. thương con gái, bà bảo: "Gia đình mình thế này, con đi lấy chồng đi. Người ta già dặn, chắc sẽ chín chắn và là chỗ dựa tốt cho con". Mặc dù chưa đủ tuổi kết hôn, mặc dù không có cảm xúc cũng không cần tìm hiểu rõ ràng người ta, T. vẫn đồng ý đi làm dâu nhà người.
Tìm đường quang lại quàng bụi rậm
Ngày lên xe hoa, T. có ao ước cuộc đời của mình sẽ được chuyển sang một trang mới. Cô nghĩ rằng những hình ảnh về sự chì chiết, đánh đấm sẽ không còn tái hiện nữa. Nhưng, chỉ vài tuần sau khi cưới, chồng T. chuyển ra ở riêng một mình ngoài cửa hàng cách nhà khá xa - nơi anh thuê để buôn bán. Thế là chỉ có một mình T. phải ở lại trong căn nhà xa lạ. Cô bắt đầu rơi vào cái nhìn "chăm chú" của người bố chồng. Cô bị chịu đựng những hành động kín đáo của ông khi va chạm vào người cô kiểu nửa sàm sỡ, vô tình, nửa uy quyền, chủ ý.
Quá sợ hãi nên khi vừa mang bầu, để lẩn tránh bố chồng, T. xin chồng được theo ra ở cùng ngoài cửa hàng. Chồng T. đồng ý tách vợ ra. Việc mang bầu, sinh con, sức khoẻ yếu, đã khiến cô không có khả năng kiếm ra tiền, chỉ biết sống dựa vào chồng.
Thi thoảng, trong những cơn say, bực tức, người chồng chửi, mắng vợ là kẻ ăn bám... rồi đánh đập
Sau đó là những lời lẽ khinh bỉ gia đình nhà cô rồi tiến đến thượng cẳng chân, hạ cẳng tay. Càng ngày, tần số đánh đập ngày một tăng. Nó khiến T. tắt hẳn nguồn hy vọng về một gia đình không bạo lực...
Rơi vào trầm cảm
Khi đứa con của T. tròn 1 tuổi cũng là lúc cô thấy mình bắt đầu có biểu hiện của sự thay đổi về tâm lý. Nhiều khi T. không kìm chế được bản thân. Cô đánh đập, cáu gắt ầm ĩ với con. Tim cô đập nhanh, mất ngủ, không ăn uống được. Nhưng sau đó T. lại rơi vào sự sợ hãi, bất ổn, lo lắng, buồn bã triền miên. Cô tự cảm thấy mình không có khả năng tự ra một quyết định gì, không muốn làm bất kỳ việc gì. Một lần u ám quá, T. còn nảy sinh ý định sẽ tự kết liễu đời mình nhưng không thành.
Với người phụ nữ, bị tổn hại về sức khỏe tinh thần do tác động của bạo lực gia đình luôn nặng nề và khó khăn khi điều trị
Khi ấy, người hàng xóm bên cạnh nhà T. vô tình kể cô nghe về một người quen của họ bị bạo lực gia đình dẫn đến mắc bệnh trầm cảm, u ám, phải đi bệnh viện điều trị. Bác sĩ nói bệnh đó nếu để lâu thì sẽ có hậu quả nặng nề. T. nghe, thấy sợ hãi và bắt đầu chú ý hơn đến tình trạng tâm lý của mình. Khó có thể kể chuyện mình cho ai nghe một cách trực tiếp nên cô đã dò tìm và có được số điện thoại tư vấn của nhà tạm trú chuyên hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực ở nội thành rồi gọi ra và nhờ hỗ trợ.
Tại đây, chị T. đã phải trải qua 12 lần tham vấn về tâm lý thì mới có thể ngồi một cách "tạm tĩnh tâm" để nói về một số mong muốn của mình như muốn "giải thoát", muốn học nghề làm đầu và muốn có trách nhiệm cho việc nuôi con...
Theo Phụ Nữ Việt Nam
"Đàn ông trên đời này chết hết rồi sao?" Mẹ tôi hắng giọng nói những lời khó nghe ấy với tôi ngay trong điện thoại. Khổ là, điện thoại hôm đó tôi lại bật loa ngoài, còn anh thì ngồi ngay bên cạnh. "Đàn ông trên đời này chết hết rồi sao mà mày định lấy thằng ấy? Nhìn thì như nhà quê, chẳng có gì trong tay, nghèo kiết xác. Con...