Khi nào cần tiêm vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?

Theo dõi VGT trên

BS.Nguyễn Thị Hà Trang, Bệnh viện Đa khoa Medlatec cho biết: Bên cạnh các loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, bại liệt, uốn ván,…

Vắc xin phế cầu khuẩn cũng là sản phẩm khiến cha mẹ quan tâm. Bởi đây là mũi vắc xin bất kỳ trẻ nhỏ nào cũng cần được tiêm phòng đầy đủ, nhằm ngăn chặn hoặc phòng ngừa các bệnh do phế cầu khuẩn gây nên.

Khi nào cần tiêm vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ? - Hình 1

Vắc xin phòng bệnh phế cầu khuẩn Synflorix có nguồn gốc xuất xứ từ Bỉ, được kiểm duyệt chất lượng nghiêm ngặt. Hiện nay, tại Việt Nam, vắc xin phế cầu khuẩn đang được đưa vào sử dụng trong nhiều cơ sở y tế.

sao cần tiêm vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?

Một số bệnh gây ra bởi vi khuẩn phế cầu rất khó phát hiện điển hình như viêm màng não với triệu chứng ban đầu của bệnh ở trẻ nhỏ dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Ngoài ra, phế cầu khuẩn còn gây ra các căn bệnh nguy hiểm khác như: Viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễ.m trùn.g huyết,…

Phế cầu khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể trẻ nhỏ và gây ra bệnh bất cứ thời điểm nào. Nhất là những trẻ nhỏ có sức khỏe yếu, hệ miễn dịch yếu càng nhanh bị bệnh và tiến triển nặng hơn. Nếu trẻ không được tiêm phòng đầy đủ hoặc không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ t.ử von.g. Do đó bắt buộc cần tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn khi trẻ đủ tuổ.i.

Khi nào cần tiêm Vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?

Theo BS. Nguyễn Thị Hà Trang, Bệnh viện Đa khoa Medlatec, Vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ thường áp dụng ở trẻ đủ từ 6 tuần đến 5 tuổ.i. Trẻ sẽ được tiêm ở vùng cơ delta cánh tay hoặc mặt trước bên của đùi tùy vào từng độ tuổ.i. Dưới đây là những thời điểm cụ thể, cha mẹ cần đưa trẻ đi tiêm vắc xin phòng bệnh:

Đối với trẻ đủ 6 tuần đến 6 tháng tuổ.i: Trẻ trong độ tuổ.i này thường được khuyến cáo áp dụng 1 trong 2 liệu trình tiêm vắc xin: 3 liều cơ bản hoặc 2 liều cơ bản.

Video đang HOT

Liệu trình tiêm với 3 liều cơ bản: Liều tiêm đầu tiên được thực hiện khi trẻ đủ 2 tháng tuổ.i. Liều thứ 2 cách liều đầu khoảng 1 tháng và liều thứ 3 cách liều thứ 2 khoảng 1 tháng. Trẻ sẽ được tiêm thêm liều nhắc lại sau 6 tháng tiếp theo.

Liệu trình tiêm với 2 liều cơ bản: Liều tiêm đầu sử dụng vắc xin Synflorix theo khuyến cáo của cơ sở tiêm chủng. Liều tiêm đầu tiên được áp dụng khi trẻ đủ 2 tháng tuổ.i. Liều thứ 2 cách liều thứ nhất khoảng 2 tháng.

Liều nhắc lại ít nhất 6 tháng sau mũi tiêm cơ bản cuối cùng.

Lưu ý: Ngoài liều tiêm khi trẻ đủ 2 tháng, cha mẹ có thể thực hiện tiêm sớm hơn khi trẻ đủ 6 tháng. Mỗi liều tiêm chỉ nên sử dụng 0,5ml vắc xin.

Đối với trẻ sinh non ở trong khoảng tuần thứ 27 của thai kỳ

Trẻ sinh non cần áp dụng liệu trình tiêm vắc xin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thay vì áp dụng hai liệu trình kể trên, trẻ cần được tiêm đủ 4 liều, mỗi liều tiêm 0,5ml.

Ba liều tiêm đầu tiên được áp dụng ngay từ khi trẻ đủ 2 tháng tuổ.i. Các liều thứ 2 và thứ 3 cách liều đầu tiên 1 tháng. Liều tiêm nhắc lại lần thứ 4 được áp dụng sau 6 tháng tiếp theo.

Đối với trẻ nhỏ từ 7 – 11 tháng nhưng chưa từng tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn: Thường áp dụng liệu trình tiêm với 2 liều cơ bản. Liều đầu tiên tiêm khi trẻ trong độ tuổ.i 7 – 11 tháng, liều thứ 2 cách liều đầu 1 tháng. Liều thứ 3 sẽ tiêm khi trẻ lớn hơn 1 tuổ.i hoặc cách các liều thứ 2 khoảng 2 tháng.

Đối với trẻ đủ 12 đến 23 tháng tuổ.i: Độ tuổ.i này cần tiêm 2 liều và mỗi liều 0,5ml cách nhau tối thiểu 2 tháng.

Trẻ đủ 24 tháng đến 5 tuổ.i: Đây là độ tuổ.i cần tiêm đủ 2 liều vắc xin phòng phế cầu khuẩn. Mỗi liều tiêm 0,5ml và cách nhau tối thiểu 2 tháng.

Một vài điều cần lưu ý khi tiêm vắc xin phế cầu khuẩn

Vắc xin phế cầu khuẩn cần được tiêm đúng độ tuổ.i với liều tiêm theo quy định của bộ y tế. Mặc dù vắc xin có tác dụng ngăn ngừa phế cầu khuẩn hiệu quả cho trẻ tuy nhiên cũng có trường hợp cần cân nhắc khi tiêm. Bao gồm: Trẻ sinh non dưới 28 tuần, trẻ bị nhiễm bệnh (HIV, suy lách,…), suy giảm miễn dịch, giảm bạch cầu và rối loạn đông má.u; Trẻ có dấu hiệu sốt nhẹ sau khi tiêm vắc xin

Với những trẻ mắc một trong những trường hợp kể trên, cha mẹ cần chia sẻ với bác sĩ trước khi tiêm. Nhằm lựa chọn giải pháp an toàn, đảm bảo sức khỏe của con trẻ tốt nhất.

Sau khi tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh phế cầu khuẩn, một vài trẻ sẽ kèm theo phản ứng phụ. Có trẻ bị đau nhức ở vùng tiêm, sốt nhẹ, biếng ăn, khóc kèm theo tác dụng phụ hiếm gặp (nôn, tiêu chảy, phát ban, dị ứng,…).

Để giảm cảm giác đau nhức và hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm vắc xin, cha mẹ cần thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cần cho trẻ ở nơi tiêm phòng khoảng 1 tiếng sau tiêm để theo dõi trước khi cho về nhà. Trong trường hợp trẻ xuất hiện các dấu hiệu ngoài mong muốn, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Châu Anh

Theo GDTĐ

Tiêm vắc xin vẫn là cách tốt nhất để phòng bệnh

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) mới đây đã bày tỏ quan ngại trước tình trạng sai lệch thông tin về các loại vắc xin và những chương trình sử dụng vắc xin, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay giải quyết vấn đề này.

Tiêm vắc xin vẫn là cách tốt nhất để phòng bệnh - Hình 1

Việt Nam đang tích cực nghiên cứu thêm các loại vắcxin nhằm bảo vệ tr.ẻ e.m khỏi các bệnh hiểm nghèo. Ảnh: Nhandan.

Giám đốc điều hành của UNICEF - bà Henrietta Fore bày tỏ lo ngại khi thực tế đang có khoảng 20 triệu trẻ sơ sinh bỏ lỡ các lợi ích từ việc tiêm phòng mỗi năm, khiến chúng có nguy cơ mắc các loại bệnh và đẩy các cộng đồng cùng nhiều nước vào nguy cơ bùng phát các đại dịch.

Nhiều người hẳn vẫn còn nhớ, năm 2014 dịch sởi bùng phát mạnh, hàng trăm nghìn tr.ẻ e.m mắc bệnh nghi do sởi, trong đó hơn 6.000 trẻ được xác định mắc sởi, gần 150 cháu t.ử von.g. Khi đó các bậc phụ huynh mới đổ xô cho con đi tiêm phòng vắc xin sởi khiến các điểm tiêm chủng quá tải. Ngay sau đó, Bộ Y tế cũng tổ chức nhiều đợt tiêm phòng sởi cho trẻ đến 14 tuổ.i. Nhờ vậy đến năm 2016, các ca bệnh sởi được ghi nhận thấp nhất trong vòng 10 năm qua với chỉ hơn 46 bệnh nhân trên cả nước.

Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan qua đường hô hấp và do virus sởi gây ra. Bệnh tuy ít gây t.ử von.g nhưng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Virus sởi lây lan rất mạnh trên diện rộng nên có thể gây thành dịch lớn, chu kỳ 2-4 năm một lần. Tất cả những người cơ thể chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh. Bởi vậy, tiêm phòng vắc xin sởi là cách tốt nhất để phòng bệnh.

Lý do những năm trước nhiều bậc cha mẹ lo ngại không cho con đi tiêm phòng là do đã xảy ra tai biến với 3 em bé ở Quảng Trị sau khi tiêm vắc xin sởi. Mặc dù sau đó nguyên nhân xảy ra tai biến đã được xác định là do tiêm nhầm thuố.c, song nhiều người vẫn quy kết do văcxin và quyết định không cho con tiêm phòng ngừa. Theo Bộ Y tế khi ấy, tỷ lệ trẻ được chủng ngừa vắc xin sởi rất thấp, thậm chí tại Hà Nội, 90% trẻ mắc bệnh sởi chưa được tiêm phòng ngừa.

Theo PGS, TS Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế), việc phát minh ra vắcxin được đán.h giá là thành tựu y học vĩ đại của loài người. Vắcxin ra đời đã thật sự trở thành một loại vũ khí sắc bén, hữu hiệu để chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Không có bất cứ can thiệp y tế nào đem lại hiệu quả to lớn như vắcxin trong việc giảm tỷ lệ mắc và chế.t vì bệnh truyền nhiễm. Đến nay, khoảng 30 bệnh truyền nhiễm có vắcxin phòng bệnh và khoảng 190 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đưa vắcxin vào sử dụng phổ cập cho người dân. Nhờ vắcxin, hằng năm thế giới đã cứu được khoảng 2,5 triệu tr.ẻ e.m không t.ử von.g do các bệnh truyền nhiễm.

Chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của WHO và UNICEF. Đến năm 1985 chương trình được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Từ năm 1986, đây được coi là một trong 6 chương trình y tế quốc gia ưu tiên. Qua kết quả khảo sát cho thấy nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng mà các bệnh truyền nhiễm như bạch hầu, ho gà, viêm não Nhật Bản, sởi đã giảm từ hàng chục đến hàng nghìn lần so với thời kỳ trước tiêm chủng. Tiêm chủng mở rộng cũng đã bảo vệ được hàng trăm nghìn trẻ không mắc, không bị t.ử von.g cũng như bị các di chứng của các bệnh đó để lại, bảo vệ hàng triệu phụ nữ và trẻ sơ sinh không bị mắc uốn ván trong sản khoa...

Hiện nay nguy cơ của các dịch bệnh truyền nhiễm vẫn còn rất nhiều tiềm ẩn, cho nên việc tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ là hết sức quan trọng. Nếu không duy trì tỷ lệ tiêm chủng, chắc chắn dịch bệnh sẽ có nguy cơ bùng phát, lúc đó hậu quả thật khó lường hết được.

Hương Giang

Theo daidoanket

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp
17:26:46 30/09/2024
Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024

Tin mới nhất

Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi

09:31:17 02/10/2024
Ngoài ra, người đàn ông này cũng đã hình thành thói quen nhai chậm, không chỉ giúp nếm được hương vị thơm ngon của thức ăn mà còn hỗ trợ tiêu hóa và giảm gánh nặng cho dạ dày.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Thêm 7 trường hợp mắc sởi tại Hà Nội

11:00:25 30/09/2024
Trước đó, sau khi công bố dịch sởi trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ vào cuối tháng 8-2024 với mục đích nâng cao miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn dịch sởi.

Có thể bạn quan tâm

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

Thế giới

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Anh Tú Atus bị nghi thuê fan dự sự kiện tại Pháp, Diệu Nhi lên tiếng chốt hạ 1 câu!

Sao việt

16:21:18 02/10/2024
Mới đây nhất, Anh Tú Atus góp mặt trong sự kiện thời trang tại Paris, Pháp. Nam ca sĩ đi cùng ekip, Diệu Nhi không sánh đôi nhưng đều nắm được nhất cử nhất động.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

GTA 6 chưa ra mắt, Modder đã "mở cờ trong bụng", cho phép Console cũng có mod?

Mọt game

15:37:21 02/10/2024
Cộng đồng mod cho các tựa game GTA luôn mang đến cho người chơi cảm giác mới lạ. Đó chính là làn gió mới khiến game thủ yêu thích và hưng phấn trong tất cả các phiên bản GTA.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Tin nổi bật

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.