Khám phá bộ tộc du cư bí ẩn và nguyên thủy nhất thế giới
Bộ tôc Mashco Piro là bộ tộc bí ẩn sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru – Brazil. Họ không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua.
Bộ tôc Mashco Piro đã sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru – Brazil và không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua. Nhưng cac hoạt động khai thác gỗ, buôn bán thuốc phiện và du lịch khiến bộ tộc bí ẩn này buôc phai đến các ngôi làng trong vung đê cướp pha lấy thức ăn, công cụ và vũ khí săn bắn. Cư dân bô tôc nay đa đươc nhin thây 3 lân trong năm nay khi ho rơi khoi rưng ra ngoai tim thưc ăn. Giáo sư Jean-Paul van Belle thuộc đại học Cape Town đã chụp được những hình ảnh về người Mashco Piro khi tới khảo sát rừng Amazon năm 2011. Bưc anh cho thây nhom ngươi Mashco Piro đưng bên kia bơ sông Madre de Dios, dương như ho đang tim trưng rua đê ăn chông đoi trong mua khô, khan hiêm thưc ăn. Những bức ảnh được chụp từ khoảng cách 250 mét bằng ống kính viễn vọng. Trong 20 năm qua, một hướng dẫn viên du lịch tên Shaco Flores đa tiêp xuc đươc vơi ngươi Mashco Piro, và thường xuyên cung cấp cho họ dao lưỡi dài, nồi niêu và xoong chảo. Khi Shaco cố gắng thuyết phục người dân bộ lạc nay bo cach sông băng săn băn, ông đã bị giết chêt băng mui tên. Hinh anh ông Shaco (ngoai cung bên trai) đa bi ngươi Mashco Piro dung cung tên băn chêt. Khách du lịch thường cố dụ ngươi Mashco Piro ra bằng thức ăn, quần áo, các dụng cụ và thậm chí là cả bia đê đươc tân măt nhin thây ho. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với xã hội hiện đại có thể gây nguy hiêm vơi ngươi Mashco Piro do hệ miễn dịch của họ chưa thê khang lai bệnh tật của ngươi bên ngoai. Hinh anh thanh viên bô tôc Mashco Piro, sông bên bơ sông Madre de Dios, trong vươn quôc gia Manu, nơi tô tiên cua ho đa sinh sông tư nhiêu năm qua va hiên đang đươc chinh phu Peru bao vê. Mashco Piro la bô tôc du cư nên ho di chuyên qua rât nhiêu khu rưng.
Bộ tôc Mashco Piro đã sống trong vùng rừng rậm gần biên giới Peru – Brazil và không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài suôt 600 năm qua.
Nhưng cac hoạt động khai thác gỗ, buôn bán thuốc phiện và du lịch khiến bộ tộc bí ẩn này buôc phai đến các ngôi làng trong vung đê cướp pha lấy thức ăn, công cụ và vũ khí săn bắn.
Cư dân bô tôc nay đa đươc nhin thây 3 lân trong năm nay khi ho rơi khoi rưng ra ngoai tim thưc ăn.
Giáo sư Jean-Paul van Belle thuộc đại học Cape Town đã chụp được những hình ảnh về người Mashco Piro khi tới khảo sát rừng Amazon năm 2011.
Bưc anh cho thây nhom ngươi Mashco Piro đưng bên kia bơ sông Madre de Dios, dương như ho đang tim trưng rua đê ăn chông đoi trong mua khô, khan hiêm thưc ăn. Những bức ảnh được chụp từ khoảng cách 250 mét bằng ống kính viễn vọng.
Trong 20 năm qua, một hướng dẫn viên du lịch tên Shaco Flores đa tiêp xuc đươc vơi ngươi Mashco Piro, và thường xuyên cung cấp cho họ dao lưỡi dài, nồi niêu và xoong chảo.
Video đang HOT
Khi Shaco cố gắng thuyết phục người dân bộ lạc nay bo cach sông băng săn băn, ông đã bị giết chêt băng mui tên.
Hinh anh ông Shaco (ngoai cung bên trai) đa bi ngươi Mashco Piro dung cung tên băn chêt.
Khách du lịch thường cố dụ ngươi Mashco Piro ra bằng thức ăn, quần áo, các dụng cụ và thậm chí là cả bia đê đươc tân măt nhin thây ho.
Tuy nhiên, việc tiếp xúc với xã hội hiện đại có thể gây nguy hiêm vơi ngươi Mashco Piro do hệ miễn dịch của họ chưa thê khang lai bệnh tật của ngươi bên ngoai.
Hinh anh thanh viên bô tôc Mashco Piro, sông bên bơ sông Madre de Dios, trong vươn quôc gia Manu, nơi tô tiên cua ho đa sinh sông tư nhiêu năm qua va hiên đang đươc chinh phu Peru bao vê.
Mashco Piro la bô tôc du cư nên ho di chuyên qua rât nhiêu khu rưng.
Theo_Kiến Thức
Ba bộ lạc thổ dân giống hệt người Việt cổ ở Indonesia
Sự giống nhau kỳ lạ của ba bộ tộc thổ dân ở Indonesia với người Việt cổ khiến nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy bất ngờ.
Sinh sống trên đảo Borneo, bộ tộc thổ dân Dayak của Indonesia có nhiều nét văn hóa độc đáo rất giống với người Việt cổ thời Hùng Vương. Theo nghiên cứu lịch sử, tổ tiên người Dayak đã di cư từ lục địa châu Á ra đảo từ hơn 3.000 năm trước, tương ứng với thời kỳ Hùng Vương ở Việt Nam. Cách ăn mặc của người Dayak có đặc điểm rất giống với các cư dân Hùng Vương, đó là việc họ sử dụng loại mũ được trang trí bằng những chiếc lông chim dài, giống như những hình người trên hoa văn trống đồng Đông Sơn. Người Dayak cũng có nhiều phong tục dân gian giống người Việt cổ như tục dựng cây nêu, cưới hỏi, cải táng, tín ngưỡng phồn thực... Một phong tục tương đồng của người Việt cổ và người Dayak, ít thấy có ở các dân tộc khác trong khu vực, đó là tục xăm mình. Với người Dayak, hình xăm thể hiện mối liên hệ với các linh hồn, thần linh hoặc tổ tiên và nhằm xua đuổi bệnh tật, tai họa, đồng thời cũng là nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, nhận biết đẳng cấp, địa vị trong bộ tộc hoặc phân biệt bạn với thù... Phần lớn người Dayak sống bằng nghề làm ruộng lúa nước ven sông, làm rẫy, trồng cọ trên những ngọn đồi thấp... Họ cũng làm các nghề thủ công, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề đúc, săn bắt, chài lưới. Đây cũng là những nghề rất quen tuộc của cư dân Việt cổ. Một tộc người ở Indonesia vẫn có kiểu nhà sàn giống hệt với những hình vẽ trên trống đồng Đông Sơn. Đó là thổ dân Toraja sống trên đảo Sulawesi của Indonesia. Những chiếc nhà sàn hình thuyền của họ được gọi là tongkonan. Loại nhà này có vật liệu chính là gỗ, tre, nứa, ghép vào nhau mà không cần đóng đinh. Phần thân nhà được dựng trên các cột gỗ giống như nhà sàn của dân tộc thiểu số Việt Nam.
v Theo một truyền thuyết, tổ tiên người Toraja đến đảo Sulawesi từ miền Bắc bằng thuyền gỗ. Do gặp bão lớn, họ dừng chân ở vùng đất này và lấy con thuyền làm mái nhà trú ẩn. Đó là nguồn gốc của những ngôi nhà tongkonan. Giống như người Việt, người Toraja cũng sinh sống bằng nghề trồng lúa nước. Họ coi trâu là linh vật, cũng là tài sản quý giá nhất trong gia đình. Những chiếc đầu trâu bằng gỗ là vật trang trí không thể thiếu của các tongkonan. Trang phục của người Toraja cũng có một số nét giống người Việt, điển hình là chiếc nón lá mà những người phụ nữ đội trên đầu. Theo một giả thuyết lịch sử, sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, vào cuối năm 43 một bộ phận người Việt đã lên thuyền ra khơi và dạt vào Eo biển Malacca nhờ gió mùa Đông Bắc. Tiếp đó, họ định cư tại khu vực phía Tây đảo Sumatra và trở thành dân bộ tộc Minangkabau ngày nay. Các nhà nghiên cứu ở Indonesia cũng tán thành giả thuyết người Minangkabau đến từ Việt Nam. Tộc người này theo chế độ thị tộc mẫu hệ giống như người Việt cổ. Người nữ giữ quyền thừa kế trong thị tộc gọi là Turun Cicik, em gái của Turun Cicik nằm trong hàng thừa kế thứ hai gọi là Turun Nyi. Hai danh xưng này rất giống tên gọi của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị. Kiến trúc truyền thống Minangkabau là những ngôi nhà mái cong vút như cặp sừng trâu, có đường nét giống với nhà sàn hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn, được gọi là Rumah Gadang. Người Minangkabau ngày nay theo đạo Hồi, nhưng tín ngưỡng nguyên bản của họ là thuyết vật linh (thờ linh vật, tin rằng vạn vật có linh hồn). Theo nhiều nhà nghiên cứu, thuyết vật linh là tín ngưỡng đầu tiên của dân tộc Việt, trước khi các đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật du nhập. Cư dân Minangkabau sinh sống bằng nghề trồng lúa từ lâu đời, và họ cũng có tục ăn trầu nhuộm răng cùng nhiếu nét văn hóa khác gần gũi với người Việt.
Sinh sống trên đảo Borneo, bộ tộc thổ dân Dayak của Indonesia có nhiều nét văn hóa độc đáo rất giống với người Việt cổ thời Hùng Vương. Theo nghiên cứu lịch sử, tổ tiên người Dayak đã di cư từ lục địa châu Á ra đảo từ hơn 3.000 năm trước, tương ứng với thời kỳ Hùng Vương ở Việt Nam.
Cách ăn mặc của người Dayak có đặc điểm rất giống với các cư dân Hùng Vương, đó là việc họ sử dụng loại mũ được trang trí bằng những chiếc lông chim dài, giống như những hình người trên hoa văn trống đồng Đông Sơn.
Người Dayak cũng có nhiều phong tục dân gian giống người Việt cổ như tục dựng cây nêu, cưới hỏi, cải táng, tín ngưỡng phồn thực...
Một phong tục tương đồng của người Việt cổ và người Dayak, ít thấy có ở các dân tộc khác trong khu vực, đó là tục xăm mình. Với người Dayak, hình xăm thể hiện mối liên hệ với các linh hồn, thần linh hoặc tổ tiên và nhằm xua đuổi bệnh tật, tai họa, đồng thời cũng là nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, nhận biết đẳng cấp, địa vị trong bộ tộc hoặc phân biệt bạn với thù...
Phần lớn người Dayak sống bằng nghề làm ruộng lúa nước ven sông, làm rẫy, trồng cọ trên những ngọn đồi thấp... Họ cũng làm các nghề thủ công, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề đúc, săn bắt, chài lưới. Đây cũng là những nghề rất quen tuộc của cư dân Việt cổ.
Một tộc người ở Indonesia vẫn có kiểu nhà sàn giống hệt với những hình vẽ trên trống đồng Đông Sơn. Đó là thổ dân Toraja sống trên đảo Sulawesi của Indonesia.
Những chiếc nhà sàn hình thuyền của họ được gọi là tongkonan. Loại nhà này có vật liệu chính là gỗ, tre, nứa, ghép vào nhau mà không cần đóng đinh. Phần thân nhà được dựng trên các cột gỗ giống như nhà sàn của dân tộc thiểu số Việt Nam.
v
Theo một truyền thuyết, tổ tiên người Toraja đến đảo Sulawesi từ miền Bắc bằng thuyền gỗ. Do gặp bão lớn, họ dừng chân ở vùng đất này và lấy con thuyền làm mái nhà trú ẩn. Đó là nguồn gốc của những ngôi nhà tongkonan.
Giống như người Việt, người Toraja cũng sinh sống bằng nghề trồng lúa nước. Họ coi trâu là linh vật, cũng là tài sản quý giá nhất trong gia đình. Những chiếc đầu trâu bằng gỗ là vật trang trí không thể thiếu của các tongkonan.
Trang phục của người Toraja cũng có một số nét giống người Việt, điển hình là chiếc nón lá mà những người phụ nữ đội trên đầu.
Theo một giả thuyết lịch sử, sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, vào cuối năm 43 một bộ phận người Việt đã lên thuyền ra khơi và dạt vào Eo biển Malacca nhờ gió mùa Đông Bắc. Tiếp đó, họ định cư tại khu vực phía Tây đảo Sumatra và trở thành dân bộ tộc Minangkabau ngày nay. Các nhà nghiên cứu ở Indonesia cũng tán thành giả thuyết người Minangkabau đến từ Việt Nam.
Tộc người này theo chế độ thị tộc mẫu hệ giống như người Việt cổ. Người nữ giữ quyền thừa kế trong thị tộc gọi là Turun Cicik, em gái của Turun Cicik nằm trong hàng thừa kế thứ hai gọi là Turun Nyi. Hai danh xưng này rất giống tên gọi của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị.
Kiến trúc truyền thống Minangkabau là những ngôi nhà mái cong vút như cặp sừng trâu, có đường nét giống với nhà sàn hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn, được gọi là Rumah Gadang.
Người Minangkabau ngày nay theo đạo Hồi, nhưng tín ngưỡng nguyên bản của họ là thuyết vật linh (thờ linh vật, tin rằng vạn vật có linh hồn). Theo nhiều nhà nghiên cứu, thuyết vật linh là tín ngưỡng đầu tiên của dân tộc Việt, trước khi các đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật du nhập.
Cư dân Minangkabau sinh sống bằng nghề trồng lúa từ lâu đời, và họ cũng có tục ăn trầu nhuộm răng cùng nhiếu nét văn hóa khác gần gũi với người Việt.
Theo_Kiến Thức
Ngắm trang phục vô cùng độc đáo của các bộ tộc thổ dân Có những bộ tộc thổ dân thường khoác lên mình trang phục rực rỡ nhất, nhưng có những bộ tộc lại không mặc gì như người nguyên thủy. Các bộ tộc thổ dân ở Papua New Guinea thường khoác lên mình trang phục rực rỡ nhất. Theo đó, họ sử dụng lông chim thiên đường để trang trí mũ đội đầu, áo lễ,...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Nga tăng cường phục kích vào hậu cần Ukraine

Mỹ có động thái mới ngay trước thềm ông Trump áp đợt thuế lớn nhất

"Lá bài" trừng phạt của ông Trump có đủ gây sức ép với Nga?

Số người chết do động đất ở Myanmar vượt 2.700

Thăm dò: Nhiều người Mỹ không ủng hộ chính sách thuế quan của ông Trump

ISW: Khó nhất trí về lệnh ngừng bắn hoàn toàn ở Ukraine trong 3 tuần tới

Người dân đánh trống, livestream phản đối khai thác cát trên sông Lam

Phát hiện bất thường tại tòa nhà 30 tầng ở Bangkok trước khi sập

Bỏ 8,4 tỷ đồng nâng ngực bằng DNA gia súc, cô gái bị biến dạng nghiêm trọng

Vệ tinh và AI đã giúp nhân viên cứu trợ động đất ở Myanmar như thế nào?

Người đầu tiên được cấy chip vào não cách đây một năm hiện ra sao?

Đôi vợ chồng bán nhà, nghỉ việc đưa 3 con du lịch vòng quanh thế giới
Có thể bạn quan tâm

Xem phim "Sex Education", tôi nhận ra một điều quý giá giúp vực dậy tinh thần của con gái: ĐAU một lần còn hơn TIẾC cả đời
Góc tâm tình
22:16:03 01/04/2025
Hai thanh niên chủ mưu gây ra 9 vụ cướp ở Bình Dương
Pháp luật
22:01:54 01/04/2025
Công ty của Kim Soo Hyun khánh kiệt tới mức ngưng cả dịch vụ vệ sinh?
Sao châu á
21:58:51 01/04/2025
'Ông hoàng phòng vé' Thái Hoà: Nhận lời đóng 'Địa đạo' vì được vợ khuyên nhủ
Sao việt
21:55:59 01/04/2025
Bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ rơi bên đường lúc rạng sáng
Tin nổi bật
21:32:51 01/04/2025
Xôn xao nữ đại gia 52 tuổi tái hôn với nhân viên bảo vệ kém 9 tuổi, tặng biệt thự, xe BMW làm quà cưới
Netizen
21:27:47 01/04/2025
Quyền Linh tiếc nuối khi chủ cửa hàng bị nữ quản lý xinh đẹp từ chối
Tv show
21:02:17 01/04/2025
'Aquaman' Jason Momoa công khai tình tứ với người tình sau ly hôn
Sao âu mỹ
20:59:26 01/04/2025