Khai trương tuyến đường hầm vượt biển nối liền Á – Âu

Theo dõi VGT trên

Hôm nay 29/10, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức khai trương tuyến hầm đường sắt vượt biển, nối liền hai bờ châu Á và châu Âu của thành phố Istanbul. Tổng chi phí cho dự án này vào khoảng 4,5 tỷ USD.

Theo tờ Hurriyet Daily News của Thổ Nhĩ Kỳ, dự án có tên Marmaray này đã hoàn tất giấc mơ 150 năm của người dân Thổ Nhĩ Kỳ.

Khai trương tuyến đường hầm vượt biển nối liền Á - Âu - Hình 1

Ảnh minh họa tuyến đường hầm xuyên biển nối liền Á – Âu

Trước khi mở cửa đón báo giới vào bên trong tuyến hầm nối hai bờ Á – Âu của Istanbul trong lễ khai trương chính thức, Bộ trưởng giao thông Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yldrm khẳng định dự án này lần đầu được các kiến trúc sư Anh, Pháp, Mỹ đệ trình lên vua Abdlhamid II từ năm 1891.

Nhưng do hạn chế về công nghệ, tài chính đã khiến mãi đến cuối những năm 1990, nghiên cứu khả thi về dự án mới được tiến hành, trước khi khởi công vào năm 2005.

Đường hầm Marmaray sẽ giúp hành khách có thể đi tàu hỏa thẳng từ Trung Quốc tới các nước Tây Âu. Đây cũng được xem như “con đường tơ lụa” thời hiện đại.

Dự án này được khẳng định là tuyến hầm đường sắt ngầm dưới biển sâu nhất thế giới khi vị trí sâu nhất cách mặt nước tới 62m.

Ban đầu dự án được dự định hoàn thành vào năm 2009, nhưng do phát lộ nhiều di chỉ khảo cổ lớn trong quá trình xây dựng, dự án đã phải trì hoãn mất 4 năm. Nhưng cũng nhờ đó, Istanbul được chứng minh có lịch sử 8500 năm, thay vì 6000 năm như các thông tin trước đây.

Khai trương tuyến đường hầm vượt biển nối liền Á - Âu - Hình 2

Tuyến đường sắt xuyên biển này có vị trí cách mặt nước tới 62m

Video đang HOT

Ông Yldrm cho biết, ước tính tuyến đường sắt có thể vận chuyển 1,5 triệu lượt hành khách/ngày, và sẽ đảm nhận 20% trong gánh nặng 14 triệu lượt khách mà hệ thống giao thông Istanbul phải gánh.

Với tổng chiều dài 13,6 km, trong đó có 1,4 km chìm dưới biển, tuyến hầm đường sắt này sau khi hoàn tất mọi hạng mục, ước tính có tổng mức đầu tư khoảng 9,3 tỷ lira, tương đương 4,5 tỷ USD. Trong đó gần 1 tỷ USD là vốn tài trợ của Nhật Bản. Bởi vậy tại lễ khai trương, ngoài Tổng thống và thủ tướng nước chủ nhà, trong số khách mời còn có thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.

Hiện một tuyến đường hầm khác chỉ dành cho xe ô tô cũng đang được thành phố này xây dựng và sẽ đi vào hoạt động trong năm 2015.

Theo Dantri

Trung Quốc lập "con đường tơ lụa" trên Biển Đông

Trung Quốc gần đây đã đề xuất thiết lập một "con đường tơ lụa" trên Biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á để thúc đẩy thương mại. Nhưng đề xuất này của Bắc Kinh đã vấp phải sự hoài nghi từ các đối tác trong ASEAN.

Trung Quốc lập con đường tơ lụa trên Biển Đông - Hình 1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Thăm Indonesia hồi đầu tháng 10.

Tháng 10 là một tháng quan trọng đối với ngành ngoại giao của Trung Quốc. Trong khi Tổng thống Mỹ Barack Obama hủy chuyến thăm tới Đông Nam Á, sự chú ý của báo chí thế giới đã chuyển sang các hoạt động ngoại giao của Trung Quốc - siêu cường đang lên trong khu vực.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường đã có hàng loạt chuyến thăm tới các quốc gia Đông Nam Á hồi tuần trước. Con đường tơ lụa trên Biển Đông đã được nhắc đến trong các chuyến công du này.

Con đường tơ lụa trên biển hình thành trên cơ cở các kế hoạch nhằm tăng cường thương mại giữa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á. Một dự án như vậy được sẽ được xây dựng trên cơ sở chính trị và các nền tảng kinh tế vững chắc, phù hợp với mong muốn chung của người dân Trung Quốc và các quốc gia ASEAN, một bài bình luận của hãng tin Xinhua viết.

Với hàng thỏa thuận thương mại và các quỹ đầu tư, tham vọng của Bắc Kinh về một "con đường tơ lụa trên biển" với các quốc gia Đông Nam Á đã thu hút sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách và các nhà quan sát trong khu vực.

Các chuyên gia cho hay, các nước láng giềng của Trung Quốc hoan nghênh quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn giữa hai bên. Nhưng những nghi ngờ về ý định của Bắc Kinh - và liệu các ràng buộc chính trị có gắn với dự án này hay không - dường như khiến một số người không muốn đi theo viễn cảnh hợp tác an ninh và chính trị với Trung Quốc về các vấn đề biển.

Mặc dù không có thông tin chi tiết về việc "con đường tơ lụa biển" hiện đại sẽ hình thành ra sao, nhiều người đã dự đoán về một mạng lưới các liên kết thương mại và sự kết nối tốt hơn giữa các cảng và các hoạt động hợp tác biển.

Các nhà phân tích cho hay các sáng kiến trên có thể tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Đông Nam Á.

Việc hồi sinh con đường tơ lụa biển đã được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường đề xuất trong các chuyến thăm tới khu vực hồi tuần trước. Đó được xem là một phần chiến dịch vận động của Trung Quốc nhằm trốn tránh các căng thẳng dai dẳng ở Biển Đông và đối phó với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á.

Gợi nhớ tuyến đường biển thương mại lịch sử vốn kết nối Trung Quốc với thế giới trong thế kỷ 15, viễn cảnh về một con đường tơ lụa mới trên biển cho thấy một cách tiếp cận có hệ thống của Trung Quốc nhằm mở rộng ảnh hưởng an ninh, chính trị và kinh tế trong khu vực.

"Con đường tơ lụa trên biển là một khái niệm mang tính biểu tượng nhiều hơn", Yang Baoyun, một giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Peking, nhận định.

Ông Yang cho hay mặc dù khái niệm vẫn cần làm rõ thêm, việc tăng cường hợp tác thương mại và kinh tế giữa Trung Quốc và khu vực có thể giúp giảm bớt các căng thẳng về tranh chấp lãnh thổ.

Một nhân tố chính trong cách tiếp cận mới của Trung Quốc là thúc đẩy hợp tác biển, vốn bao gồm các dự án từ công nghệ biển và nghề cá cho tới an toàn hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn.

Các nước hoài nghi với Bắc Kinh

Nhưng sự hoài nghi chính trị lâu nay với Bắc Kinh và việc Trung Quốc thiếu thiện chí nhằm giải quyết các tranh chấp lãnh thổ vẫn là những thách thức lớn nhất.

Nhiều nhà phân tích xem Quỹ hợp tác biển Trung Quốc-ASEAN - được thiết lập vào giai đoạn đỉnh điểm của các căng thẳng ở Biển Đông hồi cuối năm 2011 - là một phần trong sáng kiến con đường tơ lụa trên biển.

Cả ông Tập Cận Bình và ông Lý Khắc Cường trong các bài phát biểu hồi tuần trước đều kêu gọi các thành viên ASEAN "sử dụng tốt hơn" nguồn quỹ trên.

Nhưng nguồn quỹ trị giá 3 tỷ nhân dân tệ (493.000 USD) đã đối mặt với những do dự từ ASEAN do sự hoài nghi chính trị, theo một học giả Trung Quốc. "Họ nghĩ rằng Trung Quốc quá cứng nhắc trong việc bảo vệ chủ quyền và sử dụng quỹ đó để thỏa hiệp các lợi ích của họ", nhà học giả giấu tên nói.

Còn giáo sư Aileen Baviera, từ Đại học Philippines, cho rằng nhiều quốc gia Đông Nam Á không muốn dùng quỹ đó vì e ngại các ràng buộc chính trị đi kèm.

Kusnanto Anggoro, giảng viên tại Đại học quốc phòng Indonesia, cho hay các lợi ích xung đột là nguyên nhân chính khiến các quốc gia ASEAN không sử dụng nguồn quỹ.

Trong khi Trung Quốc muốn tập trung vào các phạm trù không nhạy cảm như bảo tồn đa dạng sinh học, các quốc gia ASEAN lại thiên về các dự án như tuần tra thực thi pháp luật chung và an toàn hàng hải. "Và người Trung Quốc không thực hiện tốt việc tuân thủ và áp dụng", ông Anggoro nói.

Karl Lee, một nhà nghiên cứu tại Malaysia, cũng đồng tính với các quan điểm trên. Ông Lee cho rằng ASEAN vẫn không biết phải sử dụng quỹ hợp tác biển như thế nào, gần 2 năm sau khi nó được thiết lập.

"Ngoài thông báo được truyền đi trong các cơ quan chính phủ, cho tới nay Trung Quốc chỉ công bố một danh sách các lĩnh vực có thể hợp tác", ông Lee nói. Ông này nói thêm rằng danh sách này cũng chỉ được công bố trên một trang web của Trung Quốc.

Mặc dầu vậy, trên phương diện kinh tế, các chuyên gia cho hay ASEAN muốn hợp tác hơn nữa với Trung Quốc.

Ông Xu Liping, một chuyên gia về Đông Nam Á tại Học viện khoa học xã hội Trung Quốc, cho hay một dự án tiềm năng có thể chứng minh các mối liên kết giữa các cảng của Trung Quốc và ASEAN. "Một cách để thực hiện điều đó là xây dựng các khu công nghiệp tại các cảng của ASEAN", ông Xu nói.

Ông Lee đã nhắc tới cảng Kuantan của Malaysia, vốn có thể là một dự án thí điểm theo sáng kiến "con đường tơ lụa trên biển".

Có thông tin cho biết cảng Kuantan, nằm bên bờ Biển Đông, đang được mở rộng gấp đôi công xuất. Tập đoàn cảng quốc tế Guangxi Beibu Gulf của Trung Quốc dự kiến sẽ mua 40% cổ phần cảng này trong năm tới.

An Bình

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024
Gần 2.000 hộ gia đình sơ tán do nước sông dâng cao tại miền Bắc Myanmar
05:57:06 02/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp: Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế lớn tại vòng 1
15:04:17 01/07/2024
Lực lượng Nga tấn công hai thành phố lớn nhất Ukraine
16:50:55 01/07/2024
Tìm thấy 2 cháu bé bị lạc hơn 3 ngày ở Sa Pa
16:56:16 02/07/2024

Tin đang nóng

Ronaldo bị sỉ nhục, gây làn sóng phẫn nộ
00:09:53 03/07/2024
Euro 2024: Truyền thông Bồ Đào Nha kêu gọi đẩy Ronaldo lên ghế dự bị
00:16:51 03/07/2024
Đệ nhất mỹ nhân là "ngoại lệ" của showbiz xuống sắc đáng tiếc sau 20 năm, U60 sống cô độc với 25.000 tỷ
07:00:06 03/07/2024
Trạm cứu hộ trái tim - Tập 50: An Nhiên hôn mê vì cứu bé Kitty, mọi hận thù hóa giải
07:16:44 03/07/2024
Diễn viên đình đám tranh chấp gần 6 tỷ với chồng cũ, còn bị xúc phạm "cô đi mà sinh con với người khác"
06:55:47 03/07/2024
Nàng thơ Đông Cung chỉ đóng cameo vẫn gây sốt MXH, tất cả là nhờ tạo hình độc lạ nhất sự nghiệp
06:19:07 03/07/2024
Hình ảnh nhạy cảm bị phát tán tràn lan, nữ TikToker bức xúc cầu cứu
06:18:21 03/07/2024
"Chồng quốc dân" Hàn Quốc lột xác ngỡ ngàng ở phim mới, phản diện đẹp trai nhất 2024 là đây?
06:33:18 03/07/2024

Tin mới nhất

Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?

07:00:42 03/07/2024
Những gì Ukraine đã làm là tìm ra những loại vũ khí nhỏ rẻ t.iền, dễ sản xuất và hiệu quả, theo một cách nào đó, có thể làm giảm lợi thế đó của Nga, lợi thế về quy mô nhờ chi phí rẻ, nhanh, linh hoạt, dễ sử dụng và hiệu quả.

Nga sẽ đình chỉ tham gia Hội đồng Nghị viện OSCE

06:58:50 03/07/2024
Nga cho rằng không có ý nghĩa gì khi nước này làm việc trong một tổ chức không còn là nền tảng để cân bằng và hài hòa giữa các bên.

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump

06:57:08 03/07/2024
Dưới đây là những nhận định về ý nghĩa với ông Trump từ quyết định của Tòa án Tối cao Mỹ liên quan đến quyền miễn trừ với tổng thống.

250.000 người tại Gaza chịu tác động do lệnh sơ tán mới của Israel

06:42:46 03/07/2024
Cùng ngày, sau lệnh sơ tán nói trên, lực lượng Israel đã tiến hành các cuộc không kích tại phía Nam Gaza và giao tran với các tay s.úng của nhóm Hồi giáo vũ trang Jihad.

Israel từ chối đề nghị hỗ trợ của Ukraine trong ứng phó với UAV

06:41:02 03/07/2024
Ukraine đã lên kế hoạch mời các chuyên gia Israel nghiên cứu UAV và thử nghiệm hệ thống chống UAV để đổi lấy các công nghệ tiên tiến mà Israel dường như không muốn cung cấp.

Nga cảnh báo Israel về việc chuyển tên lửa Patriot cho Ukraine

06:37:49 03/07/2024
Nga đã nhiều lần cảnh báo rằng việc đưa vũ khí nước ngoài tới Ukraine sẽ không ngăn cản Moskva đạt được các mục tiêu quân sự của mình mà chỉ kéo dài cuộc giao tranh và làm tăng nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa Nga và NATO.

Lo bài học Ukraine, Estonia tăng cường năng lực quân sự

05:42:48 03/07/2024
Quốc gia vùng Baltic thành viên EU đang tăng cường khả năng quân sự của mình, trong khi NATO cũng tăng cường hiện diện ở khu vực này.

Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?

05:41:25 03/07/2024
Thời đại mà con người thường xuyên cúi mặt xuống chiếc điện thoại, thời hai ngón tay cái di chuyển với tốc độ ánh sáng trên màn hình smartphone đang dần kết thúc.

Kinh tế Eurozone ghi nhận dấu hiệu tích cực

21:31:32 02/07/2024
Con số này cho thấy lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu 2% - mức mà Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) coi là lý tưởng để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa ổn định giá cả.

Hai quốc gia Đông Nam Á sẵn sàng cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Gaza

21:07:23 02/07/2024
Malaysia và Indonesia đã tham gia tích cực vào các nỗ lực gìn giữ hòa bình. Tính đến cuối tháng 4, Malaysia có 862 nhân sự tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình của LHQ. Trong khi đó, Indonesia có 2.715 nhân sự.

Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS

21:00:55 02/07/2024
Vấn đề này cũng đã được thảo luận trong cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao BRICS tại Nizhny Novgorod, có sự tham dự của nhà ngoại giao hành đầu Thổ Nhĩ Kỳ. Mong muốn gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ không hoàn toàn mới.

Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy

20:26:14 02/07/2024
Đối với các mẫu xe điện hiện có trên thị trường, thời gian sạc lâu là nhược điểm lớn. Điều này kéo dài thời gian di chuyển của các chuyến đi và gây bất tiện cho những chủ xe chưa thể sạc đủ pin ô tô tại nhà.

Có thể bạn quan tâm

Chùm ảnh: Thủ môn cứu thua không tưởng, Thổ Nhĩ Kỳ vào tứ kết EURO 2024

Sao thể thao

07:53:10 03/07/2024
Merih Demiral lập cú đúp, còn thủ thành Mert Gunok cứu thua khó tin, góp phần giúp Thổ Nhĩ Kỳ thắng Áo 2-1 ở trận cuối vòng 1/8 EURO 2024.

Lộ diện video gameplay 4K đầu tiên của Black Myth: Wukong

Mọt game

07:49:57 03/07/2024
Tuy nhiên, những điểm trừ nho nhỏ này không làm giảm đi sự hấp dẫn của Black Myth: Wukong. Với những gì đã thể hiện, tựa game hứa hẹn sẽ là một siêu phẩm ARPG đáng mong chờ trong năm 2024.

Bệnh tim mạch cần sử dụng trà như thế nào?

Sức khỏe

07:18:41 03/07/2024
Bên cạnh đó, trà cũng có thể giúp giảm cân, giảm nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố dẫn đến bệnh tim mạch. Đồng thời, trà cung cấp Flavonoid chính trong chế độ ăn uống hằng ngày.

Những nẻo đường gần xa - Tập 27: Đông thẳng thừng từ chối tình cảm của Dũng

Phim việt

07:08:10 03/07/2024
Dũng mua món quà đắt t.iền tặng Đông nhân dịp cô trở lại thi đấu và nghiêm túc nói rõ ràng chuyện tình cảm của mình với Đông nhưng cô nhất quyết từ chối.

Độc quyền: Tóm gọn sao nam Vbiz gây chấn động vì đấu tố với đồng nghiệp, thần sắc hậu ồn ào ra sao?

Sao việt

07:03:08 03/07/2024
16 Typh mặc trang phục đơn giản, đi ăn cùng bạn bè. Đây là lần hiếm hoi lộ diện của nam rapper hậu ồn ào đấu tố với Thành Draw

Lộ diện trang phục dạ hội chính thức của Lydie Vũ tại bán kết Miss Supranational 2024

Thời trang

06:25:01 03/07/2024
Trong đêm bán kết Miss Supranational 2024, Lydie Vũ sẽ diện thiết kế Butterfly gown (áo choàng bướm) của NTK Nguyễn Minh Tuấn. Chiếc váy được lấy cảm hứng từ chính hành trình thoát kén , vượt khỏi vùng an toàn của Lydie để đến với hành ...

Lần thứ 3 ghi nhận trăn cầu vồng Brazil sinh sản đơn tính

Lạ vui

06:21:31 03/07/2024
Con trăn cầu vồng Brazil có tên là Ronaldo, sống trong một vườn thú thuộc đại học City of Portsmouth, Anh, gây bất ngờ cho các nhân viên chăm sóc khi cho ra đời 14 con trăn con.

Tuyệt chiêu làm bánh chuối vàng ươm, vỏ giòn rụm bên trong mềm ngọt nhìn mà ứa nước miếng

Ẩm thực

06:21:15 03/07/2024
Để có được những chiếc bánh chuối rán siêu dài, giòn ngon, vàng ươm đẹp mắt như ngoài hàng cũng cần có bí quyết.

'MV Rockstar của Lisa: Một sản phẩm khoa trương'

Nhạc quốc tế

06:19:44 03/07/2024
Trước hàng loạt những tranh cãi, chỉ trích dành cho ROCKSTAR, chuyên trang âm nhạc hàng đầu Anh Quốc NME đã có bài viết review, đ.ánh giá khách quan về sản phẩm âm nhạc trở lại của Lisa.

Người trẻ Trung Quốc 'tiết kiệm phục thù', có người xài chỉ 1 triệu đồng/tháng

Netizen

06:18:49 03/07/2024
Tiết kiệm phục thù đã trở thành xu hướng trên các trang mạng xã hội Trung Quốc, khi giới trẻ nước này nỗ lực tiết kiệm.

11 công thức nước uống giải độc, giảm cân

Làm đẹp

06:18:17 03/07/2024
Thức uống giải độc được làm từ trái cây và rau quả có đặc tính chống oxy hóa và lợi tiểu, giúp cải thiện chức năng đường ruột, góp phần giảm cân khi kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng.