Khác biệt trong chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Trump, Clinton

Theo dõi VGT trên

Hai ứng viên Hillary Clinton và Donald Trump có thể sẽ dẫn dắt nước Mỹ đi theo hai con đường đối ngoại hoàn toàn đối lập nếu họ đắc cử tổng thống.

Sau khi nhậm chức tổng thống vào ngày 20/1/2017, bà Hillary Clinton hoặc ông Donald Trump sẽ bước chân vào Nhà Trắng và dẫn dắt nước Mỹ với chính sách đối ngoại hoàn toàn khác nhau, theo Financial Times.

Chính sách xoay trục sang châu Á

Khác biệt trong chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Trump, Clinton - Hình 1

Các chiến đấu cơ đỗ trên tàu sân bay USS George Washington khi một tàu Mỹ khác đi qua ở Biển Đông. Ảnh: Reuters

Theo bình luận viên Ko Hirano, trong bối cảnh môi trường an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương trở nên căng thẳng do sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng như các chương trình hạt nhân của Triều Tiên, lời hứa ủng hộ các đồng minh của bà Clinton cho thấy một lập trường trái ngược hoàn toàn với quan điểm của ông Trump rằng đồng minh của Mỹ phải có trách nhiệm hơn là lợi dụng nước này.

Ông Trump từng cảnh báo các đồng minh như Nhật, Hàn Quốc, Đức, và Arab Saudi phải đóng góp nhiều hơn cho chi phí triển khai lực lượng quân đội Mỹ hay các biện pháp phòng thủ khác ở những nước này.

Ứng viên đảng Cộng hòa thậm chí từng đưa ra nhận xét gây tranh cãi khi khuyến khích Nhật Bản và Hàn Quốc phát triển vũ khí hạt nhân nếu Mỹ rút binh sĩ khỏi những nước này.

Nếu ông Trump làm đúng những gì tuyên bố khi đắc cử thì Mỹ sẽ thực hiện chính sách đối ngoại xa lánh đồng minh, tự cô lập bản thân và tạo ra lỗ hổng quyền lực lớn ở châu Á – Thái Bình Dương, châm ngòi cho một cuộc cạnh tranh quyền lực trong khu vực.

Ngược lại, cựu ngoại trưởng Clinton, người luôn muốn thúc đẩy chiến lược tái cân bằng ở châu Á để đối phó với sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, lại nhấn mạnh cam kết rằng Mỹ sẽ duy trì mối quan hệ gắn bó với các đồng minh của mình.

“Tôi muốn trấn an các đồng minh Nhật, Hàn Quốc và nhiều nước khác rằng chúng tôi vẫn duy trì các hiệp ước phòng thủ chung và sẽ tôn trọng chúng”, bà Clinton khẳng định.

Vấn đề Trung Đông

Theo bình luận viên Robert Zoellic, bà Clinton sẽ tìm cách hàn gắn quan hệ với Israel bằng cách tập trung vào mối đ.e dọ.a từ Iran, Hezbollah và chế độ của Tổng thống Bashar al- Assad ở Syria.

Ứng viên đảng Dân chủ cũng sẽ tìm cách bảo vệ thỏa thuận hạt nhân mà chính quyền Obama đã ký với Iran, bằng việc phối hợp với Israel và các nước Arab gây áp lực buộc Iran tôn trọng thỏa thuận này.

Video đang HOT

Trong khi đó, ông Trump tuyên bố sẽ hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân được ký kết với Iran, có thể sẽ đẩy khu vực Trung Đông tới nguy cơ khủng hoảng.

Cả bà Clinton và ông Trump đều tuyên bố cứng rắn với phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, nhưng lại chưa xác định rõ được những gì có thể làm ở Syria nếu đắc cử. Hai ứng viên chưa vạch ra được kế hoạch cụ thể nhằm thiết lập sự cân bằng chiến lược làm nền tảng giải quyết cuộc khủng hoảng lớn nhất tại khu vực này.

Vấn đề Triều Tiên

Khác biệt trong chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Trump, Clinton - Hình 2

Tên lửa Unha-3 của Triều Tiên. Ảnh: AFP

Theo chuyên gia Daniel R. DePetris thuộc công ty tư vấn địa chính trị Wikistrat, trong suốt chiến dịch tranh cử, cả hai ứng cử viên mới chỉ đề cập đến biện pháp cũ để ngăn chặn tham vọng hạt nhân của Triều Tiên.

Cả hai đều cam kết bổ sung nhiều biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn nguồn thu ngoại tệ của Bình Nhưỡng, gây áp lực để Trung Quốc hợp tác trong việc áp đặt lệnh trừng phạt với Triều Tiên và tiếp tục củng cố liên minh quân sự Mỹ – Hàn để răn đe Bình Nhưỡng.

Tuy nhiên, cựu ngoại trưởng Mỹ từng nói bóng gió rằng bà có thể mở rộng lệnh trừng phạt Triều Tiên nếu đắc cử, trừng phạt các tổ chức tài chính, doanh nghiệp, các cá nhân Trung Quốc giao dịch với các tổ chức hoặc công ty liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.

Ông Trump có thể sẽ theo đuổi các biện pháp mềm mỏng hơn, bởi tỷ phú bất động sản từng đề cập đến khả năng đàm phán với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, hoặc tác động để Trung Quốc can thiệp.

Quan hệ với châu Âu

Nếu đắc cử, nhiều khả năng bà Clinton sẽ thực hiện chính sách “vấn đề của châu Âu sẽ do người châu Âu giải quyết”, trong khi tiếp tục củng cố vai trò của Mỹ trong NATO để thể hiện thái độ cứng rắn với Nga.

Ngược lại, ông Trump luôn bộc lộ sự yêu thích và ngưỡng mộ Tổng thống Nga Vladimir Putin và ủng hộ các phong trào dân túy ở châu Âu. Ông trùm bất động sản không coi trọng những lợi ích mà nước Mỹ có được từ làn sóng đầu tư do hội nhập châu Âu cũng như an ninh xuyên Đại Tây Dương.

Nếu ông Trump làm tổng thống Mỹ, những mâu thuẫn về thuế với châu Âu sẽ nảy sinh, thay vì các cuộc đàm phán để thúc đẩy Hiệp định Đầu tư và Thương mại xuyên Đại Tây Dương (TPP) với các tiêu chuẩn thương mại mới.

Nguyễn Hoàng

Theo VNE

Thời gian không ủng hộ TPP

Đại sứ New Zealand tại Mỹ Tim Groser tất cả các nước thành Viên Hiệp Groser tuần trước cảnh báo, định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đều đó có "kế hoạch B" trong trường hợp Quốc hội Mỹ không thông qua TPP. "Bi kịch là kế hoạch này sẽ khong bao gồm Mỹ", ông Groser nói.

Trong các cuộc tranh luận nảy lửa giữa hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump và Hillary Clinton, nếu để ý sẽ thấy họ có chung một quan điểm: phản đối TPP - thỏa thuận thương mại khổng lồ giữa Mỹ và 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương.

Thời gian không ủng hộ TPP - Hình 1

Mặc dù chính phủ của Thủ tướng Shinzo Abe coi TPP là "thỏa thuận làm nên thời đại" nhưng nhiều nông dân và công nhân ngành xe hơi của Nhật vẫn liên tục biểu tình phản đối TPP.

Khoảng trống

"TPP cũng tệ như Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA - gồm Canada, Mỹ và Mexico)", ông Trump nói, được tờ The Washington Post dẫn lời. Trước đó, ông gọi NAFTA là "một trong những thỏa thuận tồi tệ nhất được thực hiện". Còn bà H.Clinton, nếu như năm 2012, gọi TPP là "tiêu chuẩn vàng", thì nay cũng đã thay đổi quan điêm. "Liệu nó có tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập, và hơn nữa là vấn đề an ninh quốc gia của chúng ta?", bà Clinton nêu câu hỏi trong cuộc tranh luận hôm thứ Tư tuần trước ở Las Vegas. "Tôi chống lại TPP bây giờ. Tôi cũng sẽ chống lại nó sau cuộc bầu cử và chống lại nó khi trở thành tổng thống", bà nhấn mạnh.

TPP là một trong những trọng tâm trong chiến lược "tái cần bằng" của Tổng thống Barack Obama đối với châu Á. Ông Obama muốn thông qua hiệp định này để khẳng định vai trò lãnh đạo của Mỹ tại một khu vực phát triển nhanh nhất thế giới và kìm hãm sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nhưng đến thời điểm này, khi nhiệm kỳ của ông Obama sắp kết thúc, Quốc hội Mỹ vẫn chưa phê chuẩn TPP.

"Việc không thông qua TPP sẽ là một đòn rất lớn vào uy tín của Mỹ", Davin Chor, nhà kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore nói với The Washington Post. Ông Chor cho biết, các quốc gia trên toàn khu vực đã "ngấm ngầm bực tức" với quyết định này, ngoại trừ Bắc Kinh - không phải là thành viên TPP.

"Việc Mỹ không thể phê chuẩn hiệp định mà họ đã tích cực đàm phán sẽ tạo ra một khoảng trống" - một nhà ngoại giao châu Á nhận định. "Ai sẽ tìm cách lấp đầy khoảng trống đó?", ông đặt câu hỏi và cho biết thêm, Trung Quốc đang theo dõi chặt chẽ tình hình.

Phương án B

Trong khi bà H.Clinton và ông D. Trump đang tranh luận ở Las Vegas, các nhà lãnh đạo của 14 quốc gia châu Á, cùng với Úc và New Zealand, bận rộn nhóm họp ở thành phố Thiên Tân, Trung Quốc. Họ bước vào vòng thảo luận lần thứ 15 của cuộc đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Thành viên của RCEP gồm 10 nước ASEAN và 6 nước mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do (gồm Australia, Trung Quốc, Ấn Độ), Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand).

RCEP được cho là hiệp định đối đầu trực tiếp với TPP. Điểm khác nhau lớn nhất là TPP có Mỹ mà không có Trung Quốc, còn RCEP thì ngược lại. Bảy quốc gia có mặt trong cả hai hiệp định là Việt Nam, Brunei, Malaysia, Australia, New Zealand, Nhật và Singapore.

"Thời gian không đứng về phía chúng ta, còn thế giới thì đang di chuyển nhanh về phía trước", Đại sứ Australia tại Mỹ, Joe Hockey, cảnh báo trong bài phát biểu gần đây tại một diễn đàn ở Honolulu. "Nếu phê chuẩn TPP, Mỹ sẽ đảm bảo vai trò lãnh đạo quan trọng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Còn không, cái giá của sự thất bại có thể sẽ lớn tới mức khó tưởng tượng", ông nói.

Đại sứ New Zealand tại Mỹ, Tim Groser, cho biết tất cả các nước tham gia TPP đều đã có kế hoạch B. "Bi kịch là trong kế hoạch B của chúng tôi sẽ không bao gồm Mỹ"- ông nói hôm thứ Hai tuần trước tại một sự kiện diễn ra ở Washington, theo World Trade Online.

Thỏa thuận trong TPP dự kiến sẽ xóa bỏ và làm giảm các rào cản thương mại và thuế quan tại 12 quốc gia thành viên, khu vực chiếm một phần tư dân số thế giới và 40% sản lượng kinh tế. Chính quyền Obama lập luận rằng TPP sẽ thúc đẩy tăng trưởng của Mỹ, tạo công ăn Việc làm, tăng thu nhập lên hàng tỉ đô la cho ngành nông nghiệp bằng cách mở cửa thị trường châu Á, đồng thời cũng thúc đẩy các tiêu chuẩn về lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng TPP mang lại quá nhiều quyền lực cho các công ty đa quốc gia lớn và cắt xén việc làm cũng như tiề.n lương của người Mỹ.

Các nhà lãnh đạo châu Á hiện đang theo dõi chặt chẽ những diễn biến từ Mỹ.

"Đối với bạn bè và đối tác của Mỹ, việc Mỹ phê chuẩn TPP là một phép thử của sự tin cậy và mức độ nghiêm túc trong mục đích của Mỹ" - Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long phát biểu với các nhà lãnh đạo kinh doanh tại Washington vào tháng 8 vừa qua.

Tại Tokyo tuần trước, Quốc hội Nhật Bản đã có cuộc thảo luận nóng về TPP. Thủ tướng Shinzo Abe đã thúc giục thông qua hiệp định mà ông gọi là "thỏa thuận làm nên thời đại", trước khi kết thúc phiên họp đặc biệt của quốc hội vào tháng sau.

Nhà lãnh đạo Nhật Bản kỳ vọng TPP sẽ giúp thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế chậm chạp của Nhật. Ông cho rằng đã đến lúc Nhật Bản phải đi tiên phong để giúp TPP không bị "trôi dạt", theo thông tin được hãng Jiji đăng tải.

Ông Abe muốn gửi một thông điệp tới Mỹ là: "Chúng tôi đã lên tàu và chờ quý vị lên càng nhanh càng tốt" - một quan chức Bộ Ngoại giao Nhật bình luận trên The Washington Post. "Nhưng nếu chính quyền Mỹ không sẵn sàng tham gia TPP, sẽ có các hiệp định tự do thương mại khu vực khác thay thế", quan chức này nhấn mạnh.

Bước thụt lùi lớn

Ông Junichiro Sugawara của Viện Nghiên cứu Mizuho nhận xét, có sự "thất vọng" tại Tokyo về việc chính quyền Obama đã không nỗ lực hơn để TPP được thông qua trong mùa hè vừa qua. "Nếu thất bại, đây sẽ là cú sốc lớn cho Nhật Bản", ông nói.

Tại Malaysia, ông Shankaran Nambiar của Viện Nghiên cứu kinh tế Malaysia nhận định, không khí bế tắc đang đè nặng lên tâm trí của các nhà hoạch định chính sách. Theo ông Nambiar điều này xảy ra một phần bởi TPP đã loại bỏ kế hoạch trước đó về việc ký thỏa thuận tự do thương mại Mỹ-Malaysia.

Theo The Washington Post, những người lo lắng về việc Trung Quốc sẽ lấp đầy chỗ trống mà Mỹ bỏ lại, hoàn toàn có lý do để suy nghĩ như vậy vì trước đây đã có tiề.n lệ: khi Quốc hội Mỹ không ủng hộ kế hoạch cải tổ của Quỹ Tiề.n tệ quốc tế nhằm tạo cho Trung Quốc và các quốc gia đang phát triển khác có tiếng nói lớn hơn, Trung Quốc đã xoay chuyển bằng cách thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) vào năm ngoái. Việc này khiến cho một số đồng minh thân cận nhất của Washington, bao gồm Australia và Anh, không có nhiều lựa chọn, ngoài việc phải xếp sau Bắc Kinh để tham gia AIIB.

Hồi tháng 8, tám cựu quan chức an ninh và đối ngoại của đảng Cộng hòa đã lên tiếng cảnh báo trên tạp chí Chính sách đối ngoại (Foreign Policy) rằng, việc Mỹ không phê chuẩn TPP sẽ "nhường cho Trung Quốc vai trò xác định các quy tắc thương mại khu vực. Đây sẽ là một đòn đau vào vị thế và nền kinh tế Mỹ".

Ngoại trưởng John F. Kerry trong một bài phát biểu hồi tháng trước cho rằng, điều đó sẽ là một "bước thụt lùi khổng lồ" đối với vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực. "Người ta sẽ đặt câu hỏi rằng, nếu không thể dựa vào Mỹ, nên dựa vào đâu? "- ông Kerry nói.

Đại diện Thương mại Mỹ Michael Froman trong một bài trả lời phỏng vấn gần đây cho biết chính quyền của Tổng thống Obama đang "làm việc ngày đêm" để tạo cho TPP một cơ hội được thông qua vào giai đoạn vịt què (lame-duck) giữa cuộc bầu cử Mỹ ngày 8-11 và lễ nhậm chức của chính quyền mới vào tháng 1-2017. Nhưng lãnh đạo phe đa số trong Thượng viện, ông Mitch McConnell, cho rằng thương mại là một chủ đề "độc hại" vào lúc này, và bất kỳ các cuộc thảo luận thêm nào trong Quốc hội sẽ phải được chủ trì bởi Tổng thống mới. Thời gian đang không ủng hộ TPP. "

Theo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tỷ phú Mark Zuckerberg gia nhập 'câu lạc bộ 200 tỷ USD'
13:28:42 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước
10:06:15 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Con gái 19 tuổ.i của NSƯT Võ Hoài Nam: Tôi biết mẹ rất buồn
08:04:17 01/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Có thể bạn quan tâm

Phát hiện nam rapper mang tiếng "phông bạt" nhất Việt Nam đi "quẩy" sau khi có phát ngôn bỏ học gây tranh cãi khắp MXH

Nhạc việt

13:09:49 01/10/2024
Hiện là một trong những sao trẻ đang lên được yêu thích nhất, song, Negav liên tục bị sóng gió bủa vây với những phát ngôn nhạy cảm trong quá khứ.

WEAN LE: "Hồi nhỏ tôi là thằng mập đến nỗi không có cái cổ, nhưng điều đó không thể ngăn tôi điệu!"

Sao việt

13:04:05 01/10/2024
Lớn lên với nhiều bình luận tiêu cực nhưng WEAN LE cho biết những điều đó là may mắn vì có như vậy mới khiến nam rapper cứng cáp hơn.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy

Netizen

12:26:36 01/10/2024
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD&ĐT quận 1 (TP.HCM) đã thông tin tới báo chí các nội dung lãnh đạo quận thống nhất chỉ đạo đối với trường hợp xảy ra ở Trường tiểu học Chương Dương

Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt

Góc tâm tình

12:19:07 01/10/2024
Vì muốn kiếm được nhiều tiề.n nên tôi đã đầu tư với bạn bè để đầu tư kinh doanh. Chẳng may công việc không thuận lợi, tôi phá sản, nợ nần lên đến 500 triệu.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).

Game hay nhất năm 2024 phát sinh biến cố, người chơi mâu thuẫn cực nặng với NPH chỉ vì một lý do

Mọt game

11:47:21 01/10/2024
Helldivers 2 cho tới nay vẫn đang là chủ đề nhận được nhiều sự chú ý nhất của làng game thế giới trong năm 2024. Xuất phát sau Palworld, thế nhưng Helldivers 2 lại đang duy trì được sự phát triển rất bền vững

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

Tin nổi bật

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.