Khả năng mắc bệnh lần 2 ở những người đã khỏi Covid-19?

Theo dõi VGT trên

Tới nay, các nghiên cứu cho thấy, một số người từng mắc Covid-19 sẽ được bảo vệ trước nguy cơ mắc bệnh lần 2, ít nhất là ở giai đoạn ban đầu.

Chính phủ các nước đang bắt đầu dỡ bỏ hạn chế và một số nước còn cân nhắc “hộ chiếu miễn dịch” để đảm bảo những người từng mắc Covid-19 và đã khỏi bệnh có thể hoàn toàn trở lại cuộc sống bình thường như trước đây.

Tuy nhiên liệu bạn có miễn dịch với Covid-19 nếu đã từng mắc bệnh hay không?

Với một số bệnh, bạn sẽ không bao giờ tái nhiễm nếu đã từng mắc, như sởi và đậu mùa. Nhưng có một số bệnh bạn có thể tái nhiễm như cúm hay uốn ván.

Khả năng mắc bệnh lần 2 ở những người đã khỏi Covid-19? - Hình 1
Các nghiên cứu cho thấy, một số người từng mắc Covid-19 sẽ được bảo vệ trước nguy cơ mắc bệnh lần 2, ít nhất là ở giai đoạn ban đầu. Ảnh: Business Insider

Cho tới nay, các nghiên cứu cho rằng, ít nhất có một tỷ lệ người từng mắc Covid-19 sẽ được bảo vệ khỏi nguy cơ tái mắc – ít nhất là ở giai đoạn ban đầu. Tuy nhiên giới khoa học vẫn chưa hoàn toàn chắc chắn về điều này.

Kháng thể Covid-19

Khi mắc bệnh lần đầu tiên, cơ thể chúng ta cần phản ứng nhanh chóng trước mối đ.e dọ.a. Vì thế trong vòng vài giờ, nó kích hoạt hệ thống miễn dịch bẩm sinh của chúng ta. Hệ thống này hoạt động nhanh chóng nhưng lại không tập trung vào mối đ.e dọ.a cụ thể.

Hệ miễn dịch bẩm sinh sẽ làm “ sao nhãng” sự nhiễm bệnh trong khi cơ thể sản sinh ra cơ chế phản ứng chậm hơn nhưng tập trung hơn vào sự nhiễm bệnh cụ thể, thông qua hệ thống miễn dịch thu được (AIS).

Điều này làm sản sinh ra các kháng thể để chống lại sự nhiễm bệnh. Những kháng thể này là những gì chúng ta tìm thấy trong má.u khi tìm cách xác định ai đã từng nhiễm virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh Covid-19.

Cơ thể sản sinh ra các loại kháng thể khác nhau để phản ứng trước các thành tố khác nhau của virus. Tuy nhiên, chỉ có một số kháng thể có khả năng ngăn chặn virus xâm nhập các tế bào. Đây được gọi là “kháng thể trung hòa”.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), những người khỏi bệnh Covid-19 có kháng thể trong má.u. Tuy nhiên, ở một số người, mức độ kháng thể trung hòa lại thấp.

Để xem liệu một kháng thể có phải là kháng thể trung hòa hay không, cần làm xét nghiệm riêng biệt tại phòng thí nghiệm để xem tác động của kháng thể đó trong các tế bào đã phơi nhiễm virus.

Tuy nhiên, ngay cả khi một người có kháng thể trung hòa trong má.u, thì điều đó vẫn không mặc định đồng nghĩa với việc người đó miễn nhiễm với lần mắc bệnh thứ 2, bởi số lượng kháng thể có thể không đủ để tạo cơ chế miễn dịch.

Vì thế, nếu một người được xác nhận có kháng thể chống Covid-19 thông qua xét nghiệm má.u, vẫn không thể xác định người đó có miễn dịch với Covid-19 hay không. Nó chỉ nói lên rằng, người đó đã từng phơi nhiễm Covid-19 hay chưa – và ngay cả bản thân điều này cũng còn phụ thuộc vào việc xét nghiệm kháng thể có độ nhạy và cụ thể tới mức nào.

Vì sao một số người dương tính trở lại?

Hiện tại, nhiều nước đã ghi nhận các trường hợp tái dương tính ở những bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh dù họ đã có xét nghiệm âm tính khi xuất viện.

Tuy nhiên, một nghiên cứu từ Trung Quốc cho thấy những người tái dương tính lại không có triệu chứng nặng. Điều này cho thấy những người này vẫn liên tục đào thải virus và đang ở giai đoạn cuối cùng của đợt mắc bệnh, hơn là đã nhiễm bệnh lần thứ 2.

Trong trường hợp này, các xét nghiệm dịch mũi và họng không thể kết luận được liệu virus còn sống hay không. Do đó, những người tái dương tính có thể đơn giản chỉ là đang đào thải virus chế.t. Điều này giải thích vì sao những người tiếp xúc gần với họ không có triệu chứng mắc bệnh hay dương tính với SARS-CoV-2.

Các chủng virus corona khác có tạo miễn dịch không?

Có 4 chủng virus corona gây bệnh ở người (HcoV) khác – gồm 229E, NL63, OC43 và HKU1 – gây ra khoảng 15-30% bệnh cảm lạnh phổ biến trên thế giới. Hai trong này – OC43 và HKU1 – thuộc phân nhóm betacoronavirus, cũng như SARS-CoV, Mers và SARS-CoV-2.

Một nghiên cứu từ năm 1990 phát hiện các trường hợp nhiễm virus corona 229E đã tạo được cơ chế miễn dịch từ loại virus cụ thể đó. Tuy nhiên, 1 năm sau, khi mức độ kháng thể giảm, những người từng mắc bệnh có thể bị tái nhiễm. Các nhà nghiên cứu đã đặt giả thuyết về một trường hợp nhiễm bệnh mang tính tuần hoàn, tức là con người có thể nhiễm virus corona mỗi 2-3 năm.

Gần đây hơn, khi các nhà nghiên cứu kiểm tra 128 mẫu của những người khỏi bệnh SARS (hay SARS-CoV), họ phát hiện 90% có các kháng thể trung hòa mạnh, trong khi 50% phản ứng tế bào T dương tính, có nghĩa là họ có khả năng miễn dịch cao.

Căn cứ vào thông tin này, thì nhiều khả năng những người từng nhiễm SARS-CoV-2 cũng sẽ tạo cơ chế miễn dịch đối với lần nhiễm thứ 2. Tuy nhiên liệu tất cả mọi người có miễn dịch hay không và khoảng thời gian của sự miễn dịch đó là bao lâu thì vẫn chưa có câu trả lời chính xác.

Các virus corona chủng khác có tạo miễn dịch chéo chống Covid-19 không?

Miễn dịch chéo là khi cơ chế miễn dịch đối với bệnh này có thể bảo vệ bạn khỏi một bệnh khác.

Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện, việc nhiễm HCoV OC43 tạo được các kháng thể có thể chống lại HKU1. Nói cách khác đây là cơ chế là miễn dịch chéo.

Nếu có miễn dịch chéo giữa HCoV-OC43 và HCoV-HKU1, cả 2 đều thuộc phân nhóm betacoronaviruses, nhiều khả năng nó cũng tạo được miễn dịch chéo đối với betacoronavirus mới là SARS-CoV-2.

Tuy nhiên, các xét nghiệm hiện nay đối với Covid-19 (xét nghiệm dịch mũi, họng và xét nghiệm má.u) không thể cho chúng ta thông tin về miễn dịch chéo.

Vì sao miễn dịch chéo quan trọng?

Miễn dịch chéo đối với 2 loại betacoronavirus khác có thể phần nào giúp giải thích về sự mâu thuẫn mà chúng ta thấy với Covid-19.

Ví dụ, vì sao một số người dưới 50 tuổ.i bị nặng và thậm chí t.ử von.g khi mắc Covid-19, trong khi có những người hơn 100 tuổ.i lại có thể phục hồi hoàn toàn.

Do cơ chế miễn dịch đối với OC43 và HKU1 là khá phổ biến và thay đổi theo thời gian, các bệnh nhân Covid-19 có thể đã có mức độ kháng thể khác nhau đối với 2 loại betacoronaviruses này khi họ nhiễm SARS-CoV-2. Điều này có thể góp phần vào mức độ nghiêm trọng khác nhau ở những người mắc Covid-19.

Thậm chí, có thể sự tồn tại của cơ chế miễn dịch chéo này lại có hại hơn là có lợi, vì nó có thể dẫn tới phản ứng miễn dịch thái quá.

Qua thời gian, vấn đề miễn dịch với Covid-19 sẽ có lời giải. Tuy nhiên, hiện tại, các nhà khoa học vẫn đang phải ráp các mảnh thông tin lại với nhau để tìm ra câu trả lời.

Sản xuất thành công kháng thể diệt virus corona

Các nhà nghiên cứu tại Hà Lan đã sản xuất ra loại kháng thể đơn dòng có thể kiềm chế virus corona trong phòng thí nghiệm, đem lại hi vọng về loại thuố.c chống Covid-19.

Các nhà nghiên cứu tại đại học Utrecht, trung tâm y khoa Erasmus và Harbor BioMed tại Hà Lan mới đây đã công bố nghiên cứu về kháng thể đơn dòng có thể diệt virus corona trên tế bào.

Thử nghiệm của các nhà khoa học cho thấy loại kháng thể được đặt tên là 47D11 có thể nhắm vào gai protein của virus SARS-CoV-2 và vô hiệu hóa gai này. Theo Bloomberg, trong thí nghiệm tại đại học Utrecht, kháng thể không chỉ vô hiệu hóa được virus SARS-CoV-2 mà còn cả loại virus tương tự là SARS-CoV-1, từng gây ra bệnh SARS đầu những năm 2000.

Sản xuất thành công kháng thể diệt virus corona - Hình 1

Hình ảnh virus SARS-CoV-2 thoát khỏi một tế bào dưới kính hiển vi điện tử. Ảnh: Getty.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là các kết quả trong phòng thí nghiệm. Chúng sẽ phải được thử nghiệm trên động vật, sau đó là trên người để chứng minh sự hiệu quả và an toàn, trước khi có thể đem vào ứng dụng cho bất kỳ loại thuố.c nào.

Nhóm nghiên cứu cũng cho biết cần nhiều nghiên cứu hơn để tìm hiểu về tác dụng lâm sàng và cơ chế chính xác giúp kháng thể chống lại virus.

Kháng thể đơn dòng là các loại protein nhân tạo, mô phỏng cơ chế của kháng thể do cơ thể tổng hợp trong phản ứng miễn dịch để cơ thể chống lại virus, vi khuẩn. Các loại kháng thể đơn dòng sẽ chỉ hướng tới vô hiệu hóa một loại mầm bệnh duy nhất. Để tạo ra kháng thể, các nhà khoa học đã thử nghiệm bệnh trên chuột biến đổi gen và lấy kháng thể do chúng tạo ra.

Sau khi kiểm nghiệm lại, 47D11 cho thấy khả năng vô hiệu hóa virus. Nhóm nghiên cứu sau đó phải chỉnh sửa loại kháng thể để phù hợp với cơ thể người.

"Kháng thể đơn dòng tấ.n côn.g vào các điểm yếu trên protein bề mặt của virus ngày càng được coi như một loại thuố.c hứa hẹn với các dịch bệnh lây lan, và cho thấy hiệu quả trị liệu với nhiều loại virus", nhóm tác giả cho biết.

Sản xuất thành công kháng thể diệt virus corona - Hình 2

Việc tìm ra các kháng thể hiệu quả chống lại virus corona sẽ làm tăng khả năng sớm có thuố.c điều trị Covid-19. Ảnh: NIAID.

Ngoài các bệnh miễn dịch, kháng thể đơn dòng còn được dùng trong điều trị ung thư.

Theo Reuters, phương pháp điều trị bằng kháng thể có khác biệt so với vaccine. Vaccine tạo kháng thể tự nhiên, do chính cơ thể người được tiêm tạo ra, trong khi đó phương pháp tiêm kháng thể sẽ đưa vào bệnh nhân những kháng thể đã có sẵn. Tuy vậy, phương pháp này vẫn có thể dùng cho những người có nguy cơ lây nhiễm cao.

Thông thường, sẽ phải mất khoảng 2 năm để một loại thuố.c đi từ quá trình nghiên cứu tới cấp phép và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19, quá trình này có thể sẽ được đẩy nhanh.

Bên cạnh đó, vẫn có nhiều chuyên gia trên thế giới tin rằng việc thử các kháng thể lên người là một quyết định mạo hiểm.

"Các biện pháp chữa bệnh cần được thử nghiệm và theo dõi sát sao trước khi đưa vào cơ thể người. Tuy nhiên, việc tìm thấy các phương pháp điều trị mới cũng là điều tích cực trong thời điểm hiện tại.

Càng có nhiều phương pháp, công cuộc tìm ra thuố.c chống virus corona càng gần hiện thực", chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Ben Cowling từ Đại học Hong Kong chia sẻ.

Cách đây ít ngày, công ty TNHH MTV Vắc xin và sinh phẩm số 1 (VABIOTECH - Bộ Y tế) cho hay Việt Nam đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dự tuyển vắc xin và tiêm thử nghiệm trên chuột.

TS Đỗ Tuấn Đạt, Chủ tịch VABIOTECH, cho biết ngay từ khi Việt Nam ghi nhận người mắc Covid-19 đầu tiên, các nhà khoa học của công ty đã hợp tác cùng Đại học Bristol (Anh) để nghiên cứu vắc xin phòng virus SARS-CoV-2 dựa trên công nghệ vector virus. Nghiên cứu đã thành công trong việc tạo chủng mang vùng kháng nguyên đặc hiệu của virus này.

Kháng nguyên của SARS-CoV-2 trong thành phần vắc xin khi tiêm sẽ giúp cơ thể sinh ra kháng thể chủ động chống lại SARS-CoV-2, tránh nguy cơ nhiễm bệnh. Đây là nguyên liệu quan trọng cho sản xuất vắc xin.

Lợi ích khi virus nCoV đột biến gen Chủng virus SARS-CoV-2 gây ra dịch Covid-19 thuộc kiểu virus RNA và có thể đột biến sau mỗi lần nhân bản. Điều này còn có thể giúp con người theo dõi cũng như kiểm soát dịch.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
Các nhà hoa học khiến hạt giống bí ẩn 1.000 năm tuổ.i nảy mầm
15:02:28 06/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
'Cặp đấu' Harris-Trump tất bật tại các bang chiến trường trong chặng nước rút trước Ngày Bầu cử
17:40:18 05/10/2024
Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người
11:10:53 05/10/2024
Chính phủ Liban tê liệt giữa khủng hoảng leo thang
18:34:43 04/10/2024
G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người
21:32:45 05/10/2024
Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc
20:21:03 05/10/2024

Tin đang nóng

Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Chồng Park Shin Hye hé lộ về cuộc sống hôn nhân
14:50:07 06/10/2024
B.é gá.i 3 tuổ.i đi học về, giữ chặt quần nói "Con không đi vệ sinh được", mẹ cởi quần hộ thì tức giận bật khóc
16:28:56 06/10/2024
Ngoại hình gâ.y số.c của Sơn Tùng M-TP
14:12:33 06/10/2024
Bom tấn ngôn tình chiếu 100 lần vẫn đứng top 1 rating cả nước, nữ chính đã đẹp còn diễn hay miễn bàn
14:19:55 06/10/2024
Trò chơi có nhiều tư thế nhạy cảm gây tranh cãi tại Đảo Thiên Đường
12:36:49 06/10/2024
"Cam thường" của anh trai Quang Hải làm Chu Thanh Huyền lộ nhan sắc thật, quá khác ảnh tự đăng
16:37:45 06/10/2024
Binz bị "bó.c phố.t"
12:23:12 06/10/2024

Tin mới nhất

700 người căng mình suốt 15 giờ chữa cháy rừng ở Hải Dương

18:10:57 06/10/2024
Lực lượng chức năng đã huy động 700 người cùng nhiều xe chuyên dụng, xử lý đám cháy lớn tại núi An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).

LHQ kêu gọi chấm dứt 'bạo lực và đổ má.u' ở Gaza và Liban

17:49:12 06/10/2024
Lời kêu gọi được ông Guterres đưa ra 2 ngày trước khi đán.h dấu tròn một năm nổ ra cuộc xung đột ở Gaza và hiện chiến sự đang lan rộng ra toàn khu vực.

Hàng loạt binh sĩ Ukraine đầu hàng, cựu quan chức NATO nêu nhận định nóng

17:48:14 06/10/2024
RT dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Ngacho biết, có tới 83 binh lính Ukraine đã đầu hàng trên khắp các mặt trậntrong tuần qua. Các quan chức cho biết thêm rằng 44 binh sĩ đã đầu hàng trong chiến dịch mới đây ở pháo đài Ugledar.

Trung Quốc và Triều Tiên thắt chặt quan hệ hữu nghị song phương

17:45:15 06/10/2024
Trong thông điệp của mình, Chủ tịch Tập Cận Bình chỉ ra rằng 75 năm trước, Trung Quốc và Triều Tiên chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệ song phương, có ý nghĩa mang tính thời đại.

Tổng thống Zelensky sẽ họp với lãnh đạo Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine

17:42:17 06/10/2024
Trên mạng xã hội, nhà lãnh đạo Ukraine nêu rõ ông đang chuẩn bị tham dự cuộc họp lần thứ 25 của nhóm, dự kiến được tổ chức vào ngày 12/10 tại căn cứ không quân Ramstein của Mỹ ở Đức.

Hơn 10% số người cao tuổ.i ở Nhật Bản đối mặt với tương lai cô độc

15:16:17 06/10/2024
Trước tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Bão nhiệt đới Milton dự báo sẽ mạnh lên thành siêu bão hướng về phía Florida (Mỹ)

15:10:31 06/10/2024
Tuy nhiên, các khu vực trong đất liền như dãy núi North Carolina, nơi chịu thiệt hại nặng nề vì lũ lụt do bão Helene, có thể không bị ảnh hưởng trong lần này.

Xảy ra loạt tấ.n côn.g ở Syria gây thương vong

15:07:59 06/10/2024
Trong khi đó, một cuộc tấ.n côn.g khác cũng bằng thiết bị bay không người lái đã xảy ra dọc biên giới Syria và Iraq nhưng hiện chưa có thêm thông tin.

CHDC Congo phát động chiến dịch tiêm chủng phòng đậu mùa khỉ

15:05:39 06/10/2024
Bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1958 tại Đan Mạch trong quá trình nghiên cứu về loài khỉ. Căn bệnh này sau đó được phát hiện ở người vào năm 1970 tại khu vực mà ngày nay là CHDC Congo.

Kêu gọi ngừng bắ.n ngay lập tức ở Liban và tăng cường viện trợ

14:57:12 06/10/2024
Liên quan công tác hỗ trợ quốc tế cho Liban, bà Hanan Balkhy - người đứng đầu khu vực Đông Địa Trung Hải của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ngày 4/10 thông báo một máy bay chở 30 tấn vật tư y tế đã hạ cánh xuống sân bay Beirut.

Báo động về tốc độ 'xanh hoá' cực nhanh tại Nam Cực

14:48:53 06/10/2024
Thomas Roland tác giả chính của nghiên đang làm việc trong Đại học Exeter cho hay trong khi cảnh quan phần lớn là tuyết, băng và đá, khu vực xanh mướt nhỏ bé này đã phát triển đáng kể kể từ giữa những năm 1980.

Tàu Hải quân New Zealand bị đắm, toàn bộ thủy thủ đoàn và hành khách được giải cứu

14:47:05 06/10/2024
Giới chức quân đội cho biết các thủy thủ và hành khách sẽ được về New Zealand bằng máy bay. Trong số này có một số người bị thương nhẹ.

Có thể bạn quan tâm

Bệnh gout có di truyền không?

Sức khỏe

18:20:22 06/10/2024
Cụ thể, nếu cha hoặc mẹ bị viêm khớp do vi tinh thể, con của họ sẽ có khoảng 20% rủi ro mắc bệnh. Nguyên nhân là tình trạng tăng axit uric má.u gây ra gout có mối liên hệ với một số gene.

Công Phượng gây sốt ở Bình Phước

Sao thể thao

18:15:48 06/10/2024
Công Phượng thu hút sự chú ý của truyền thông tại buổi lễ xuất quân của CLB Bình Phước trước thềm giải hạng Nhất 2024/25 chiều 5/10.

Cách làm tôm nướng phô mai thơm ngon, béo ngậy 'chiều lòng' chòng con cuối tuần

Ẩm thực

18:14:03 06/10/2024
Tôm nướng phô mai là một món ăn quen thuộc với hương vị thơm ngon đặc trưng. Ngoài việc dùng lò nướng, bạn cũng có thể làm món này bằng nồi chiên không dầu.

Bệnh xá ở Trường Sa cấp cứu kịp thời một ngư dân bị đột quỵ giờ thứ 40

Tin nổi bật

17:55:50 06/10/2024
Khi ông Lục đang làm việc trên tàu cá ở địa điểm cách đảo Trường Sa khoảng 80 hải lý, thì xuất hiện các triệu chứng đau phía bên phải đầu, chóng mặt, có méo miệng nhẹ và được tàu cá BĐ 98615 TS đưa đến đảo Trường Sa để được trợ giúp.

Midu đón sinh nhật bên hội bạn thân, nhưng bị ông xã Minh Đạt giật spotlight vì 1 hành động

Sao việt

17:31:18 06/10/2024
Mới đây, trên trang cá nhân, Midu xả kho loạt ảnh đón sinh tuổ.i mới. Buổi tiệc được tổ chức ấm cúng, không gian trang trí bong bóng và hoa sặc sỡ.

Tàng trữ thuố.c phiệ.n kiêm luôn sản xuất sún.g tự chế

Pháp luật

17:16:12 06/10/2024
Theo đó vào ngày 5/10, Công an huyện Mường La đã phát hiện, bắt quả tang Giàng A Chinh (SN 1988) về hành vi Tàng trữ trái phép chất m.a tú.y , tang vậy thu giữ 1,37 gram thuố.c phiệ.n.

Cuộc sống bình dị của thủ môn Lâm Tây và vợ bầu trong căn biệt thự bạc tỷ khiến dân tình chỉ biết "ước"

Netizen

16:35:28 06/10/2024
Hơn hai tháng sau khi kết hôn cùng tình yêu 6 năm, thủ thành Đặng Văn Lâm và nàng WAG Bùi Thị Yến Xuân đang tận hưởng cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, đáng ngưỡng mộ

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.