[Infographic] S-75 Dvina “Sát thủ” diệt nhiều máy bay chiến đấu nhất
Không phải S-300, cũng không phải S-400 mà là hệ thống S-75 Dvina mới là sát thủ tiêu diệt nhiều máy bay nhất cho đến thời điểm hiện tại. Từng là cơn ác mộng của các chiến đấu cơ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
Cho đến thời điểm hiện tại, nó là hệ thống phòng không duy nhất bắn hạ pháo đài bay B-52, và máy bay do thám tầm cao nổi tiếng U-2.
S-75 Dvina là một tổ hợp tên lửa đất đối không (SAM) tầm cao được điều khiển bằng hệ thống radar ba tác dụng do Liên Xô chế tạo.
Kể từ khi được triển khai lần đầu tiên vào năm 1957, nó đã trở thành một trong các loại tên lửa phòng không được triển khai và sử dụng nhiều nhất trong lịch sử.
Tổ hợp này trở nên nổi tiếng lần đầu tiên khi một khẩu đội S-75 bắn hạ một chiếc máy bay do thám U2 của CIA, khi chiếc máy bay này đang bay do thám trên không phận của Liên Xô vào năm 1960.
Trong những năm tiếp theo nó đã thể hiện xuất sắc nhiệm vụ khi triệt hạ các loại máy bay của Mỹ đánh phá miền Bắc Việt Nam. Hiện tại S-75 được nâng cấp để nó vẫn có thể chiến đấu trong lực lượng phòng không một số nước.
Cùng xem những thông số của huyền thoại tên lửa phòng không đáng sợ này.
Theo_An ninh thủ đô
Video đang HOT
Tư liệu: Máy bay Mỹ đã không thể miễn dịch trước tên lửa Dvina ở Việt Nam
báo Sputnik của Nga ngày 19/3/2016 có bài viết với tiêu đề "Mỹ đa không thê "lam mu" tên lửa Liên Xô ở Việt Nam".
Tên lửa phong không Dvina Liên Xô viện trợ cho Việt Nam.
Trong báo cáo tư liệu thuộc loat bai vê lịch sử Việt Nam nửa thế kỷ trước, báo Sputnik của Nga ngày 19/3/2016 có bài viết với tiêu đề "Mỹ đa không thê "lam mu" tên lửa Liên Xô ở Việt Nam"
Theo Sputnik, kể từ mùa hè năm 1965, cac tổ hợp tên lửa phòng không Dvina cua Liên Xô tiên tiến nhất tại thời điểm đó đã trở thành một lá chắn đáng tin cậy của bầu trời Viêt Nam.
Quân đội Mỹ khi đó đa phải hứng chịu thiệt hại trong môi cuôc không kich khi sứ mệnh của họ vướng phải sự kháng cự của Việt Nam, đặc biệt là khi quân đội Việt Nam sử dụng tô hơp tên lửa phong không Dvina do Liên Xô viện trợ.
Cuối năm 1967, đa xay ra điêu bất ngờ đôi vơi cac chuyên gia Liên Xô và lực lượng tên lửa phòng không của Việt Nam.
Cac máy bay Mỹ gần như đã có khả năng "miễn dịch" đối với tên lửa do Liên Xô viện trợ. Tên lửa tư may bay Mỹ băt đâu đánh trúng cac tô hơp tên lửa trên măt đất của Việt Nam.
Theo hồi ức cua Alexander Suchilov, người đứng đầu nhom chuyên gia quân sự Liên Xô tại Việt Nam, vao cuối những năm 60, trong thơi gian cuộc chiến Ả Rập-Israel vào mùa hè năm 1967, Israel đa bắt giữ một số tô hơp tên lưa Liên Xô được trang bị cho quân đội Ai Cập, đây la tô hơp cung loai vơi thiêt bi quân sư đươc sư dung ở Việt Nam.
Các chuyên gia Mỹ từ đó đã nghiên cứu rât ky lương cac tô hơp đo và tìm ra cách can thiệp vào hệ thống dẫn đường của các tên lửa Dvina.
Người Mỹ cũng đã bắt đầu sử dụng tên lửa chống radar điều khiển Shrike. Kêt qua la, ngay sau khi phat hiên tin hiêu radar trên măt đât, phi công My phong tên lưa Shrike va no bay đung vao muc tiêu phat ra tin hiêu và đâm vào anten cua tô hơp tên lưa.
Theo ông Alexander Suchilov, co thê khăng đinh răng, các tên lửa Liên Xô tại Việt Nam chỉ bị vô hiệu hóa chỉ trong một vài ngày.
Trong những ngày đo, Alexander Suchilov cho rằng, các đại diện quân sự của Việt Nam từng quan ngại với các trương nhóm chuyên gia Liên Xô rằng các tên lửa được viện trợ có thể đã cũ.
Tuy nhiên, các chuyên gia Liên Xô đa hiêu ro răng điều này không đúng. Ho đa ap dung một loạt các biện pháp để hoàn thiện cac tô hơp tên lửa trang bi cho Quân đôi Nhân dân Viêt Nam đê đap tra chiến thuật mới của Mỹ.
Kêt qua la, khi máy bay Mỹ phong Shrike theo chùm radar từ mặt đất, thi các chuyên gia Liên Xô ngay lâp tưc lam cho tin hiêu radar đôi hương va tắt trạm hướng dẫn.
Tên lửa Shrike rơi xuông đât ơ khoang cach 3-4 km các tổ hợp phóng tên lửa SAM của Việt Nam.
Tên lửa Dvina trong một cuộc tập trận của quân đội Việt Nam.
Theo Alexander Suchilov, chuyên gia Liên Xô đa sư dung phương phap được gọi là "khởi đầu sai" tưc là cho mơ may phát tin hiêu điều khiển tên lửa mà không phong qua tên lửa, kêt qua la các phi công Mỹ co phan ưng sai lâm.
Sau khi tiêp nhân tin hiêu vê viêc phong tên lưa, phi công My tưởng lầm là trận địa tên lửa của Việt Nam đã khai hỏa, ngay lập tức, họ bắt đầu thực hiện các đông thai chống tên lửa, do đo hiệu quả của các vu băn vao các mục tiêu thực sự đa giảm đi rất nhiều.
Tất cả điều này đã làm tăng đáng kể hiệu quả của cac cuôc tân công tên lửa vao máy Không quân Mỹ.
Theo Sputnik, nếu vao cuôi năm 1967 cac tô hơp tên lưa bi gây nhiễu năng va phai dùng từ 9-10 qua đan đê băn rơi môt may bay My, thi kê tư đầu năm 1968 đa dung bình quân từ 4-5 quả đạn diệt được một máy bay đich.
Hòa Bình (theo Sputnik)
Theo_Người Đưa Tin
Việt Nam nên mua "sát thủ săn ngầm" Paket cho tàu chiến? Hệ thống chống ngầm Paket-NK tiên tiến nhất thế giới do Nga sản xuất có thể tích hợp trên các tàu chiến mới và cũ, mọi kích cỡ. Tờ Navy Recognition dẫn lời Igor Krylov một trong những quan chức cấp cao của Tổng công ty tên lửa chiến thuật Nga cho hay, các tàu chiến thế hệ mới và tàu cũ của...