Hướng dẫn cha mẹ chăm sóc trẻ tăng động giảm chú ý
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện bằng những hành vi hiếu động quá mức và giảm khả năng tập trung.
1. Trẻ bi rôi loan tăng đông giam chu y có những biểu hiện như thế nào:
Quan sat ơ nha, nơi công công, ơ trương/lơp tre thường xuyên co những biêu hiên sau:
Tăng hoat đông
- Hay bôn chôn, luôn cư đông chân tay, ngôi không yên.
- Thương xuyên chay nhay, leo treo hoăc rơi bo chô ngôi ơ nơi cân ngôi yên.
- Tra lơi bôt phat khi chưa nghe hêt câu hoi.
- Kho khăn khi phai chơ đơi hoăc phai xêp hang chơ theo thư tư.
Giam chu y
- Dê mât tâp trung do tac đông bên ngoai.
- Không cân thân, không chu y ti mi, hay gây sai sot.
- It tuân theo sư hương dân, hay lam mât đô dung, đô chơi.
- Thương hay bo dơ viêc nay đê lam sang viêc khac.
- Tre không duy tri chu y đươc lâu so vơi tre binh thương cung tuôi.
Nêu cac biêu hiên keo dai trên sau thang va xuât hiên trươc 7 tuôi, can trơ hoc tâp, sinh hoat, công viêc va quan hê cua tre ơ gia đinh, trương hoc, tre co thê bi rôi loan tăng hoat đông giam chu y.
2. Các phương pháp giup đơ tre môt cach tôt nhât.
Tăng tâp trung chu y:
Video đang HOT
– Tao môi trương yên tinh khi tre hoc tâp.
– Tao cho tre chu y nghe nhin khi ban noi.
– Noi ro rang yêu câu cua ban vơi tre.
– Bao tre nhăc lai nhưng gi ma ban muôn.
– Tranh qua nhiêu viêc, nhiêu thư cung luc lam tre mât tâp trung.
– Nên cho tre chơi tro chơi tinh, đoi hoi phai tư duy.
Tao điêu kiên cho tre hoan thanh tôt công viêc, hoc tâp:
– Lâp thơi gian biêu va nhăc nhơ tre thưc hiên.
– Cho tre tham gia thê duc, thê thao vưa sưc.
– Tranh chơi game, không chơi tro chơi bao lưc.
– Không nên keo dai qua lâu môt công viêc.
– Châp nhân môt sô han chê cua tre, tranh chê diêu tre.
– Luôn nhăc tre luât lê, nôi quy trươc khi đên nơi công công.
– Thai đô luôn kiên tri, nhe nhang nhưng dưt khoat.
– Phai liên hê vơi giao viên, nên cho tre ngôi ơ ban đâu đê giao viên giup đơ.
– Tham gia cac sinh hoat nhom, đoan thê.
– Phat huy nhưng kha năng cua tre (thê thao, văn nghê, …)
– Cân co sư kêt hơp giưa tre – gia đinh – giao duc.
Theo www.phunutoday.vn
Bị điện giật phải sơ cứu thế nào mới đúng cách, tránh biến chứng tàn phế?
Theo chuyên gia, dù là sơ cứu điện giật ở người lớn hay trẻ em cũng cần đảm bảo nguyên tắc lập tức ngắt nguồn điện, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Điện giật - Nguy hiểm luôn rình rập trong cuộc sống thường ngày
Mùa hè sắp đến và một mùa mưa bão cũng sắp quay trở về, đây cũng là thời điểm xảy ra rất nhiều tai nạn do điện giật.
So với việc vô ý sờ tay vào ổ điện, vào khu vực điện hở trong nhà, do chập điện trong nhà, chung cư... thì chúng ta còn phải đối mặt với điện giật bên ngoài đường. Mùa mưa bão còn có thể khiến cây cối, cột điện đổ trên đường, vô tình gây hại cho người đi đường. Hiểm họa điện giật luôn rình rập là điều mà chúng ta sẽ phải đối mặt thường xuyên.
Tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột khiến nạn nhân có thể bị bỏng ở các mức độ khác nhau, thậm chí là có thể bị tử vong.
Theo BS Nguyễn Trung Cấp (Phó Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương), tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột khiến nạn nhân có thể bị bỏng ở các mức độ khác nhau, thậm chí là có thể bị tử vong vì ngừng hô hấp và tuần hoàn. Do đó, sơ cứu đúng cách, nhan chóng khi bị điện giật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cứu sống nạn nhân.
Chưa hết, việc sơ cứu đúng cách khi bị điện giật còn giúp nạn nhân tránh khỏi các biến chứng không mong muốn. Biến chứng đáng sợ nhất của điện giật chính là để lại tàn phế trên cơ thể chúng ta.
Bỏng điện nặng và không được sơ cứu kịp thời, đúng cách là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc phải cắt cụt tay, chân, khiến bạn biến thành tàn phế. Nếu may mắn hơn là giữ được tay chân thì hầu như cũng không còn nhiều chức năng ban đầu.
Làm thế nào để sơ cứu đúng cách khi bị điện giật?
Theo chuyên gia, dù là sơ cứu điện giật ở người lớn hay trẻ em cũng cần đảm bảo nguyên tắc lập tức ngắt nguồn điện, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện. Nạn nhân đang ở nơi có nhiều nước thì cần đưa ra khỏi vùng nước. Cần ủ ấm, tránh để cho nạn nhân bị lạnh. Việc giữ thân nhiệt cho nạn nhân là rất quan trọng, nhất là với thời tiết lạnh.
Không hoảng loạn sờ vào người bị điện giật khi chưa ngắt điện. Nên đeo găng tay cao su, sử dụng vải khô, đi dép khô, đứng nơi khô ráo khi ngắt điện.Sau khi bệnh nhân bị ngất ma tinh hăn vân nên đưa vào bệnh viện kiểm tra và theo dõi. Nghiêm cấm tạt nước khi thấy nạn nhân bị bỏng, tuyệt đối không được cạo gió, xoa dầu.
Việc sơ cứu đúng cách khi bị điện giật còn giúp nạn nhân tránh khỏi các biến chứng không mong muốn.
Đối với người lớn
Theo BS Nguyễn Trung Cấp, bạn cần thực hiện theo những bước sau để cứu người bị điện giật:
- Tắt cầu dao điện, sau đó nhanh chóng gọi xe cấp cứu và cơ quan chức năng ngành điện để được giải cứu sớm nhất.
- Sử dụng vật liệu cách điện gỗ khô hoặc vật nhựa khô để tách dây điện ra khỏi người bị điện giật. Lưu ý người cứu cần ở vị trí cách điện nếu không sẽ bị điện giật lây.
- Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị điện giật theo những bước sau: Để cổ nạn nhân ngửa và nâng cằm lên. Kẹp mũi lại, áp miệng vào miệng của nạn nhân và thực hiện 2 lần, mỗi lần 1 giây. Theo dõi để đảm bảo ngực nạn nhân vẫn nở ra bình thường. Hô hấp nhân tạo 2 lần sau 30 lần ép tim.
- Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị điện giật.
Với trẻ em
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng (Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai), để sơ cứu khi trẻ em bị điện giật, cha mẹ cần thực hiện theo những bước sau:
- Ngắt nguồn điện ngay lập tức bằng cách rút dây điện, ngắt cầu dao điện...
- Không nên chạm vào trẻ bằng tay trần trong khi trẻ vẫn đang tiếp xúc với dòng điện và không được đi vào khu vực dò điện có nước nếu không chính bạn cũng có thể bị điện giật. Để tách trẻ khỏi nguồn điện, bạn nên sử dụng một đồ vật không làm bằng kim loại và không dẫn điện như que gỗ hay chổi...
- Khi trẻ đã được tách khỏi nguồn điện và có thể chạm vào một cách an toàn, nên kiểm tra xem trẻ còn thở và mạch còn đập không. Nếu trẻ ngừng thở và không có mạch, cấp cứu hồi sinh tim phổi (CPR) nên được tiến hành ngay lập tức. Dù vết thương là lớn hay nhỏ thì vẫn nên gọi cấp cứu ngay.
- Trường hợp trẻ vẫn thở tốt, cần kiểm tra màu da của trẻ xem có chuyển sang xanh tái hay không. Tiếp tục theo dõi nhịp thở của trẻ và thực hiện cấp cứu CPR nếu trẻ ngừng thở.
Trẻ nhỏ là đối tượng hiếu động, ổ điện có thể là vị trí yêu thích để nghịch ngợm nên cần cẩn trọng, tránh tối đa cho trẻ tiếp xúc dụng cụ đồ điện nói chung.
- Tìm xem da trẻ có bị bỏng hay không. Sốc điện có thể khiến da bị bỏng nặng. Ngay cả khi vết bỏng bên ngoài trông không quá nghiêm trọng thì trên thực tế vết bỏng có thể rất sâu và gây đau đớn. Ngoài ra, vết bỏng trên môi đôi khi rất khó quan sát.
- Nếu trẻ bị bỏng, không nên chườm đá, bôi thuốc mỡ hay bất cứ thứ gì lên vết bỏng. Cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay để được nhân viên y tế xử trí. Bác sĩ sẽ làm sạch và băng vết thương cho trẻ đồng thời kiểm tra những tổn thương bên trong. Nếu trẻ bị đau, hãy hỏi bác sĩ xem có thể cho trẻ sử dụng paracetamol hay ibuprofen hay không.
- Nếu bác sĩ cho rằng con bạn bị tổn thương các cơ quan bên trong, trẻ sẽ được tiến hành một số xét nghiệm. Trường hợp bỏng nặng, trẻ sẽ cần phải nằm viện điều trị.
Theo Helino
Dấu hiệu nhận biết ung thư máu ở trẻ em Ung thư máu là một căn bệnh về bạch cầu rất nguy hiểm, nó có thể dẫn đến tình trạng tử vong nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Nếu trẻ em mắc phải căn bệnh này thì lại càng là vấn đề lớn hơn bao giờ hết. Vậy những dấu hiệu nào là biểu hiện của ung thư máu? Những...