Hủ tục ma.n r.ợ: “Tiê.u diệ.t” người bị nghi “ma rừng đội lốt người sống”

Theo dõi VGT trên

Những người bị vu vạ “ ma rừng đội lốt” sẽ bị dân làng tr.a tấ.n dã man như thời trung cổ: bị hỏa thiêu, chô.n sốn.g, hành quyết dưới sông, ném đá đến chế.t…

Đó là những hậu quả đau lòng của một hủ tục ma.n r.ợ mang tên “cầm đồ thuố.c độc” trong đời sống người dân tộc H’rê ở vùng miền núi huyện An Lão (tỉnh Bình Định).

Xã hội ngày càng hiện đại, những hủ tục lạc hậu tưởng chừng cũng theo đó mà mất đi nhưng ở miền xa xôi hẻo lánh nơi đồng bào dân tộc H’rê sinh sống vẫn âm ỉ tồn tại những quan niệm mê muội “nếu “ma rừng” nhập vào ai thì phải “xử đẹp” người đó”. Tệ nạn cầm đồ thuố.c độc bao năm qua vẫn là một vấn đề nhức nhối của chính quyền địa phương huyện An Lão.

Hủ tục ma.n r.ợ: Tiê.u diệ.t người bị nghi ma rừng đội lốt người sống - Hình 1

Nhờ có sự giúp đỡ của công an mà cặp vợ chồng già này mới dám trở về nhà. Họ bị nghi là có “đồ độc” phải trốn vào rừng 4 năm nay

Quan niệm mê muội

Theo quan niệm lạc hậu còn lẩn khuất trong một số người dân tộc H’rê, người nào chứa những hũ lớn bỏ đá trắng, tóc, phân chim, răng người, má.u gà, cây ma gang, xương gà, hoặc cây pageng (ngải rừng)… thì đích thị “kẻ đó “cầm đồ thuố.c độc” có quyền lực vô song”. Nếu họ ghét người nào họ chỉ cần lấy những thứ đồ đó lén bỏ vào nhà, thức ăn hoặc yểm bùa là người bị hại sẽ ốm chế.t.

Thế nên mới từng xảy ra nhiều vụ án oái oăm như có người xuống đồng bằng về vùng biển chơi, thấy con ốc hay cành san hô đẹp đem về chưng trong nhà thì người ta nghi dùng “đồ độc” nên bị cả làng đán.h chế.t. Hình thức sử phạt người bị “vu vạ” ma.n r.ợ như thời trung cổ: Chặ.t ta.y, nhấn nước, đốt hoặc đậ.p ph.á nhà, bỏ lồng trôi sông… Những người mê muội còn “cãi cố” rằng “Vậy còn là “nhẹ nhàng” đấy. Ngày xưa gia đình nào có người ốm mà nghi là bị bỏ độc còn phải khiêng nhà sàn đi nơi khác ở, nhờ thầy “Pà Dâu” cúng sau đó phải giế.t ngườ.i “bỏ thuố.c độc” để cứu tính mạng mình”.

Thực tế cho thấy nhiều vụ nghi cầm đồ thuố.c độ đều có nguyên do xuất phát từ các buổi lễ, sinh hoạt chung của làng và “rượu vào, lời nhảm ra” dẫn đến bi kịch.

Trong một đám tang vào tháng 4/2002, ở Thôn 4 xã An Quang, vì uống quá nhiều rượu nên trong cơn say một bà lão tự cho rằng “Tao có thuố.c độc chơi”. Tình cờ một thời gian sau trong thôn có hai người bị ốm liên tiếp rồi qua đời vì bạo bệnh, cũng từ đây bùng phát lên trong thôn mối nghi ngờ “mụ ấy” bỏ thuố.c độc trong dân làng. Sợ hãi bị dân làng giế.t chế.t nên bà lão này phải bỏ làng đi nơi khác sinh sống, nay không rõ còn sống hay đã chế.t.

Cũng có những vụ án “cầm đồ thuố.c độc” liên quan đến các đối tượng thầy “Pà Dâu” (thầy cúng” xúi giục đồng bào. Điển hình là trường hợp thầy “Pà Dâu” Đinh Văn Số bỗng dưng cho rằng bà lão Đinh Thị Doa (76 tuổ.i, ngụ xã An Dũng, là “ma cầm đồ thuố.c độc”. Kết quả là nạ.n nhâ.n đã bị đám đông đán.h gãy tay, dùng lá dừa khô chất quanh người rồi châm lửa đốt cho đến khi thịt da cháy khét ngất xỉu vì đa.u đớ.n. Sau đó, d.ã ma.n hơn mọi người còn tập trung lại tr.a tấ.n bà như thời trung cổ, trói bỏ vào trong bao tải dìm xuống sông nhưng may mắn được cứu thoát vì chính quyền can thiệp kịp thời.

Theo thống kê của cơ quan chức năng huyện, từ năm 2000 đến nay đã có gần 10 vụ á.n mạn.g xảy ra vì quan niệm mê tín “cầm đồ thuố.c độc”, tập trung nhiều nhất ở các xã An Trung, An Vinh, An Hưng, An Nghĩa. Đa số trong các vụ người gây án không chỉ có một người mà có đến hàng chục người, có khi cả làng cùng tham gia, đặc biệt có cả Đảng viên có chức có quyền trong làng xã. Họ mang gậy gộc, vũ khí, dao, rựa đến “tự xử” người bị nghi “con ma thuố.c độc” đã hãm hại cuộc sống của người làng.

Video đang HOT

Bên cạnh đó, cũng có những vụ việc “ếch chế.t tại miệng” khi một số người muốn “thể hiện dũng cảm, bản lĩnh hơn người” dọa dẫm người khác nên lượm gạo cúng cơm của đám tang để nhai; ăn cơm cúng trên đầu người chế.t; nhặt đồ tùy táng… Những người dại dột muốn “thể hiện” này thường bị dân làng bủa vây đòi “xử” vì cho rằng đây là “tay sai của quỷ dữ”, “phải diệ.t tr.ừ con ma thuố.c độc” và “oai” đâu chẳng thấy, chỉ biết rằng đã từng có người bị đuổi khỏi bản làng, phải sống cô độc chui rúc một mình giữa rừng sâu.

Mang “án tử” vì… “chõ mũi” vào chuyện người khác

Những ngày lưu lại vùng cao này tìm tư liệu phục vụ bài viết, có những lúc khách đến thăm chợt cay đắng nhận ra sự thật là đôi khi mạng người ở đây bị những đối tượng mê muội coi rẻ. Có thể chỉ vì một câu nói, hoặc thậm chí từ một hành động tốt mà người ta bỗng phải nhận “án tử” chực chờ. Vụ việc của bà lão Đinh Thị Dô (ngụ xã An Trung) là một ví dụ.

Căn nhà của bà Dô, người bị nghi “cầm đồ thuố.c độc” người hàng xóm nay đã thành căn nhà hoang. Những cánh cửa sổ, cửa chính của ngôi nhà cấp 4 bị đậ.p bể hết kính, những khung sắt cong queo được che lại bằng một vài tờ báo dán tạm bợ; cây dại mọc hoang trước hiên nhà chứng tỏ chủ nhân đã bỏ đi từ lâu; ngôi nhà hoang trống trải vắng bóng người hiu hắt trong ánh nắng xế chiều. Cách đây gần một năm, chiều ngày 26/2/2011, khi người hàng xóm uống rượu say về đán.h v.ợ, thấy chị vợ bị chồng đán.h tàn bạo đến chả.y má.u đầu nên bà lão uất ức chạy ra can ngăn: “Tại sao mày có ăn học mà lại đán.h v.ợ như vậy”. Bị người hàng xóm vũ phu xô ngã xuống đất, bà lão cũng tỏ ra không phải “tay vừa” khi hô hoán: “Nó đán.h v.ợ chảy má.u, làng nước đến can ngăn đi”.

Sự việc tưởng chừng sẽ chấm dứt ở đây khi vợ chồng vài ngày rồi lại làm lành, hàng xóm láng giềng một thời gian lại “tắt lửa tối đèn”. Thế nhưng hậu quả thì không đơn giản như vậy, hơn một tuần sau đó, khi người chồng trở lại làm việc tại một trường đại học ở Đà Nẵng bỗng xuất hiện triệu chứng đau tức ngực, thở không ra hơi, nói không ra tiếng. Dù khi đến bệnh viện, bác sĩ đã khẳng định anh bị bệnh lao và gan, những căn bệnh này đã ủ lâu ngày trong người, nay mới bùng phát. Người làng thì không nghĩ vậy mà nhất quyết cho rằng bà lão Dô đã “Cầm đồ thuố.c độc” trả thù người dám xô ngã mình. Nửa đêm họ đến nhà bà Dô đậ.p ph.á, ném vỡ cửa kính và yêu cầu “giải độc cho con tao”. Bị oan ức, nạ.n nhâ.n tìm đến chính quyền nhờ can thiệp với lời trần tình: “Bản thân tôi không có thuố.c độc, nếu có đán.h chế.t thì tôi cũng không biết làm sao”. Mặc dù được chính quyền giải thích nhưng người nhà anh hàng xóm vẫn khăng khăng ngông cuồng: “Sự việc này không có cấp, ngành nào giải quyết được”.

Bà lão có nhà cửa đàng hoàng nhưng bỗng thành đối tượng “vô gia cư” khi không dám về nhà vì sợ b.ị giế.t, ban đêm bà ngủ nhờ nhà những người quen, ban ngày đi làm thuê kiếm ăn. Không may hơn nữa khi gần hai tháng sau ngày xảy ra việc bà “chõ mũi vào việc người khác” thì anh hàng xóm qua đời vì bệnh gan, những kẻ mê muội càng có cớ cho rằng bà chính là “con ma đội lốt người sống” và ráo riết “truy nã” bà. Đến lúc này thì chính quyền cũng bó tay, khuyên bà không nên về nhà trong thời gian này để bảo vệ tính mạng của bản thân cũng như trật tự ở địa phương vì chẳng lẽ lúc nào cũng phải cử một đội cảnh sát theo bà “hộ tống”? Đến nay, đã hơn nửa năm trôi qua, bà lão vẫn đi làm thuê ở huyện khác “rày đây mai đó” không dám đặt chân về làng. Khó khăn chồng chất khó khăn lên vai một phụ nữ tốt bụng chỉ vì “làm ơn mà mắc oán”.

Chính quyền bối rối

Hủ tục ma.n r.ợ: Tiê.u diệ.t người bị nghi ma rừng đội lốt người sống - Hình 2

Các cán bộ công an giải thích để đồng bào dân tộc hiểu không có chuyện “cầm đồ thuố.c độc”.

Đáng buồn hơn ở chỗ người ta nhận thấy có những bản làng khá nhiều người mang quan niệm mê muội này nên cơ quan chức năng khi vào cuộc thì gặp phải sự “kháng cự tập thể”. Vụ án một cán bộ Hạt bảo dưỡng đường bộ huyện bị đán.h chế.t năm 2006 là một ví dụ. Chuyện xảy ra khi trong một đám cưới, một người rượu say và nói nhảm: “Ơ chúng mày, dạo này thằng đó nó nói khác với người làng mình, nó làm khác với người làng mình, hay nó là đứa cầm đồ thuố.c độc?”. Chỉ một câu nói ngớ ngẩn như vậy đã thành chủ đề bàn tán của mọi người nên người anh vợ của nạ.n nhâ.n đã hại chế.t em với “tuyên ngôn” : “Nó là đứa xấu. Tao đâ.m nó để nó không hại người làng nữa”. Chính quyền địa phương khi có mặt để xử lý vụ việc đã không khỏi lúng túng vì khi đó cả làng bênh “sát thủ”, cho rằng anh ta “đại diện ý nguyện của làng” nên “nếu công an xử nó đi tù thì cả làng đều đi”. Họ không nói đùa, mà lục đục chuẩn bị kéo trâu bò, thóc gạo để… đi tù thật.

Thượng tá Nguyễn Duy Ánh, Phó trưởng Công an huyện An Lão cho biết: “Tất cả các vụ án đều xuất phát từ những nghi ngờ không có cơ sở khoa học, chỉ theo phong tục lạc hậu và sự xúi giục của một số đối tượng quá khích dẫn đến có những hành động vi phạm pháp luật. Trước đây bệnh nhân ốm chỉ biết để ở nhà, uống rễ cây chế.t, rồi bắt tội người khác cho là cầm đồ thuố.c độc. Chính quyền đã thực hiện tuyên truyền, nếu đau ốm phải đến bệnh viện để xác định mức độ bệnh tật mà điều trị; không được tham gia tụ tập nghị kị lẫn nhau”.

Cũng theo thượng tá Ánh, quan niệm sợ cái gọi là “cầm đồ thuố.c độc” đã ăn sâu vào thiềm thức một số người H’rê nên chỉ cần một nhúm tóc và giẻ rách cũng có thể là nguyên nhân gây nên một vụ nghi kị với hàng chục người tham gia. Nếu xảy ra các vụ nhỏ, ít người tham gia thì xã trực tiếp xử lý, những vụ lớn thì huyện phải vào cuộc để ngăn chặn. Tệ nạn này âm ỉ tồn tại trong cuộc sống của người dân nên mỗi lần phát sinh phải giải quyết từng vụ việc ổn thỏa để ngăn chặn kịp thời, nếu không hậu quả sẽ khó lường được.

Ông Đinh Văn Nam, Bí thư Huyện ủy An Lão cho biết: “Hủ tục này tiềm ẩn từ nhiều đời này nên để “dẹp loạn” ngay thì rất khó mà phải thực hiện từng bước”. Theo vị Bí thư này, công an huyện An Lão đã tham mưu cho UBND huyện xây dựng đề án ” Ngăn chặn tệ nạn cầm đồ thuố.c độc trong đồng bào dân tộc thiểu số” triển khai từ năm 2001-2011 và hiệu quả thực hiện cho thấy đã bước đầu giảm thiểu số lượng vũ án liên quan.

Chia tay huyện miền núi An Lão chúng tôi vẫn nhớ mãi những khuôn mặt khắc khổ, những ánh mắt dò xét thấp thoáng sau những cánh cửa khi chúng tôi đến nhà những nạ.n nhâ.n của quan niệm mê muội. Lại nhớ đến trăn trở của một cán bộ công an huyện: “Đến nay, biện pháp mà các cơ quan chức năng áp dụng để giải quyết các vụ nghi kị cầm đồ thuố.c độc vẫn chỉ là kiểm điểm, vận động, hòa giải, ăn thề theo phong tục của người H’rê. Nên chăng cần có sự vào cuộc của các nhà khoa học như xã hội học, tâm lý học… nghiên cứu trên phương diện xã hội, tín ngưỡng, văn hóa bản địa… để tìm ra căn nguyên và có biện pháp ngăn chặn tiến tới triệt tiêu hủ tục này”?

Những á.n mạn.g vì lý do “trời ơi”

Trong đám tang của ông Đinh Văn Thức (Tổ 9, An Hưng) qua đời vì bệnh nặng, bà Đinh Thị Gây là người cùng thôn đĩu con nhỏ, gùi theo một ché rượu trắng đến viếng. Lúc này, em trai người chế.t từ dưới suối trở về chỉ vào mặt người phụ nữ nói: “Mày tới đây làm gì? Chính mày đã trù úm anh tao chế.t nên tao phải giế.t mày”, rồi không kịp cho “đương sự” có một lời giải thích, đối tượng này đã vác dao h.ạ sá.t người phụ nữ vô tội đến chế.t.

Một vụ án khác xảy ra tại xã An Quang, trong tiệc tổ chức ăn mừng lúa rẫy của nhà em gái, bà Đinh Thị Gây đến đòi uống rượu mừng nhưng vợ chồng người em không còn đồ uống. Tức giận vì bị “phân biệt đối xử” nên người chị hăm dọa: “Vợ chồng mày chế.t đi, tao sẽ cho làng này một con bò to, mười lít rượu ngon để uống”. Vin câu nói dỗi hờn đó nên sau đó vài ngày, khi cô em gái của Gây bỗng dưng đau bụng có thể vì bị… Tào tháo rượt nhưng cả làng nhất quyết cho rằng chính bà Gây cầm đồ thuố.c độc. bà Gây được công an cứu kịp thời khi cả làng lao đến hung hãn đòi xử “phù thủy”.

Theo thống kê của Công an huyện An Lão (Bình Định), từ năm 1990 đến nay, hầu như năm nào trên địa bàn huyện cũng xảy ra các vụ nghi cầm đồ thuố.c độc. Trong thời gian 1990-1999 có 38 người bị nghi; 7/9 xã trong huyện có xảy ra nghi, nhiều nhất là xã An Trung (10 người bị nghi), An Hưng (9 người), An Quang (9 người)… Trong 38 người bị nghi nói trên, có 28 nam, 10 nữ; 5 người đã chế.t, 1 người đi khỏi địa phương. Hiện còn sống lại địa phương 32 người, trong đó có người cao tuổ.i nhất 90 tuổ.i, trẻ nhất 25 tuổ.i; 26 người là dân thường, 6 người là cán bộ đảng viên; có người bị nghi đi nghi lại nhiều lần.

Theo sách Văn hóa các dân tốc thiểu số Bình Định (NXB Thuận Hóa – 2000), người H’rê có số lượng người tương đối đông, xếp thứ 19 về mặt dân số trong danh mục thành phần các dân tộc ở Việt Nam. Người H’rê chủ yếu sống ở miền Tây tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay, người H’rê có mặt ở 4 địa phương: Quảng Ngãi (trên 90.000 người), Bình Định (trên 7.000 người), Gia Lai (trên 400) và Thuận Hải (trên 100). So với các dân tộc khác ở Việt Nam, quá trình cố kết tộc người diễn ra ở người H’rê rất sớm và rất mạnh. Người H’rê coi miền Tây Bình Định và Tây Quảng Ngãi là vùng đất mà tổ tiên họ đã khai phá từ xưa. Bên cạnh việc canh tác nương rẫy, từ rất sớm người H’rê đã biết canh tác lúa nước theo phương pháp “dẫn thủy nhập điền”. Trong các tiểu gia đình, tính phụ hệ được thể hiện rất rõ qua vai trò quan trọng của người đàn ông, còn vị thế của người phụ nữ trong xã hội rất thấp.

Theo Giáo Dục VN

Bà lão 36 năm vá xe đêm giữa Sài Gòn

Vừa vá xe đêm, vừa điều khiển giao thông giúp người đi đường tránh kẹt xe là hình ảnh quen thuộc của bà lão đã gần 80 tuổ.i tại góc đường Lê Quang Định - Nguyễn Văn Đậu (quận Bình Thạnh, TP HCM).

Bà là Nguyễn Thị Giới (77 tuổ.i). "Tiệm" vá xe của bà là một góc nhỏ bên lề đường được căng tấm bạt che mưa nắng. Phía trong có chiếc ghế xếp nhỏ để ngả lưng khi vắng khách và cũng là chỗ ngủ của bà. Tài sản quý giá của bà lão là vài thứ đồ nghề chuyên dụng vá xe, một bình xăng nhỏ bán cho người nhỡ đường hết xăng.

Bà lão 36 năm vá xe đêm giữa Sài Gòn - Hình 1

Bà Nguyễn Thị Giới vá xe đêm bên góc đường Lê Quang Định - Nguyễn Văn Đậu (quận Bình Thạnh, TP HCM). Ảnh: Tá Lâm.

Bà lão vá xe cả ngày lẫn đêm nhưng ban ngày rất ít khách, chỉ khi về đêm khách mới đông. Bà Giới cho biết, sở dĩ như vậy vì ban ngày có nhiều tiệm sửa xe chuyên nghiệp xung quanh, còn ban đêm những tiệm này nghỉ, chỉ còn lại túp lều vá xe nhỏ của bà hoạt động, không có ai cạnh tranh.

Tuy nhiên, bà Giới không bắt chẹt khách bao giờ. Mỗi miếng vá nhỏ bà lấy 8.000 đồng, miếng to thì 10.000-15.000 đồng. Mỗi ngày trung bình bà Giới kiếm được 40.000-50.000 đồng. "Hồi xưa đông khách lắm nhưng nay mỗi đêm lác đác dăm ba người. Bây giờ người ta hỏng xe ở đâu thì sửa ở đó, không như ngày trước họ thường tìm đến chỗ quen biết hoặc uy tín để vá", bà Giới cho biết.

Bà lão tuổ.i ở tuổ.i "thất thập cổ lai hi" này thường thấy chạnh lòng mỗi khi khách không tin vào mình. Họ thường ái ngại hỏi: "Bà có làm nổi không? Bà có cần giúp đỡ không?". Mặc dù hơi buồn nhưng bà vẫn giải thích cho khách biết về khả năng của mình. "Nếu tôi không làm nổi thì tôi không lấy tiề.n. Nhiều người thấy thương tôi cũng cho thêm 5.000-10.000 đồng", bà Giới nói.

Bà kể, sinh ra ở Hà Nội, mồ côi cả cha lẫn mẹ từ lúc 8 tuổ.i, bà trôi dạt vào Sài Gòn ở đợ nhà người quen rồi đi làm thuê kiếm sống qua ngày. Bà lấy chồng lúc 15 tuổ.i, trải qua hai đời chồng, sinh được tổng cộng 10 đứa con và gắn bó với người chồng thứ hai. Hai vợ chồng bà làm nghề giặt ủi.

Năm 1975, vợ chồng bà Giới lâm cảnh khốn khó, trong nhà lúc đó chỉ còn 6.000 đồng làm vốn. Suy đi tính lại, bà Giới quyết định nói với chồng sử dụng số tiề.n này mua cái bơm ra đường kiếm sống. Được ông xã đồng ý, hai vợ chồng ra các góc ngã tư mưu sinh. "Lúc đầu, vợ chồng tôi xuống dưới đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (quận Bình Thạch). Nhưng vì tranh giành miếng ăn với người khác nên bị họ đuổi. Hai vợ chồng quyết định về góc ngã tư này vá xe từ đó đến nay", bà Giới kể.

12 năm trước, chồng bà mất vì bạo bệnh. Có căn nhà để chui vô chui ra thì phải bán để chia năm xẻ mười cho con cái. Cuối cùng bà sống với người con trai thứ tư. "Nhưng do nhà của vợ chồng nó chật quá nên tôi chỉ về tắm giặt vào buổi sáng, thời gian còn lại chủ yếu tôi ở túp lều này, vừa vá xe vừa ngủ qua đêm ở đây", bà cho biết.

Bà lão 36 năm vá xe đêm giữa Sài Gòn - Hình 2

Bà Nguyễn Thị Giới được vinh danh "Hiệp sĩ giao thông". Ảnh: Tá Lâm.

Không chỉ là vị cứu tinh cho người đi đường trong đêm khuya, bà lão này còn là người điều khiển giao thông mỗi khi kẹt xe. Hình ảnh bà lão cầm gậy đứng điều khiển giao thông, phân luồng cho người dân đi tránh kẹt xe đã quá quen thuộc với người dân khu vực góc ngã tư Lê Quang Định - Nguyễn Văn Đậu. "Các anh chị nghe bà lão này, tôi chỉ tay về phía nào thì phía ấy được đi, phía kia dừng lại. Nếu không sẽ kẹt từ giờ tới đêm", đó là cách bà Giới thuyết phục người đi đường

Bà phải điều khiển giao thông vì nhiều lần ngồi vá xe thấy người đi ngược đi xuôi, mạnh ai nấy đi chứ không tuân thủ đèn tín hiệu. Bà cũng không nhớ đã làm việc này từ năm nào, chỉ biết lúc đó ở ngã tư này chưa có cột đèn tín hiệu. "Tôi làm không phải để lấy vinh dự hay để người ta thưởng tiề.n. Tôi làm vì muốn giúp người ta đỡ khổ khi phải chôn chân giữa đường", bà nói.

"Khi bà Giới điều khiển giao thông, lúc đầu cũng có nhiều người cố tình không nghe, nhưng sau thấy hiệu quả nên ai cũng làm theo bà. Việc làm của bà lão ấy thật đáng được ghi nhận, không chỉ giúp giải quyết ùn tắc mà còn cải thiện ý thức của người lưu thông", anh Nguyễn Văn Vinh, người dân sống góc ngã tư chia sẻ.

Ghi nhận những đóng góp của bà, ngày 19/1 vừa qua, Công ty Total Việt Nam phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam trao cho bà Nguyễn Thị Giới danh hiệu "Hiệp sĩ giao thông".

Theo VNExpress

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
17:41:30 28/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024

Tin đang nóng

Nóng: Nữ diễn viên "The Glory" qua đời vì nhồi má.u não
09:33:40 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024
Xoài Non tung ản.h nón.g hừng hực, thứ muốn khoe lại nằm ở cổ tay nhắm thẳng vào Gil Lê
11:11:29 30/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bùi Lan Hương tiết lộ phản ứng của Nguyễn Quang Dũng khi cô thi 'Chị đẹp'
09:44:43 30/09/2024
Cụ ông 96 tuổ.i sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online
11:32:32 30/09/2024
Mẹ đơn thân TPHCM lấy người đàn ông có quá khứ đen tối: 4 năm chưa từng hối hận
11:26:33 30/09/2024
Hành trình chiến thắng bệnh tật đầy cảm hứng của Kim Woo Bin
08:23:14 30/09/2024

Tin mới nhất

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'

10:21:38 30/09/2024
Anh Vũ Minh Hoàng (42 tuổ.i, tài xế xe khách Thanh Bằng) cho biết, lúc xảy ra sạt lở, mọi việc diễn ra quá nhanh, cả xe hoàn toàn bất lực.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

6h sáng nay cầu phao Phong Châu bắt đầu hoạt động

07:17:40 30/09/2024
Theo phương án tổ chức giao thông của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, người, xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), ô tô con và xe bán tải được phép lưu thông qua cầu phao Phong Châu.

Điều tra trách nhiệm vụ sập sân khấu thi Miss Cosmo 2024

06:50:47 30/09/2024
Ngày 29/9, Công an quận 11 phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024.

Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"

06:48:03 30/09/2024
Khi đất đá từ trên cao sập xuống sáng 29/9 ở Việt Vinh (Bắc Quang, Hà Giang), nhiều người dân và lái xe thoát chế.t trong tích tắc.

Xuất hiện vết nứt dài trên núi Pù Mèo, khẩn cấp di dời nhiều hộ dân

06:24:30 30/09/2024
Một vết nứt lớn bỗng xuất hiện trên núi ở xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chính quyền phải di dời các hộ dân trong khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Có thể bạn quan tâm

Những bom tấn game siêu chất lượng, được chuyển thể từ các bộ truyện đình đám thập niên 90

Mọt game

14:26:44 30/09/2024
Không thể phủ nhận rằng những bộ anime thập niên 90 có một vị trí đặc biệt trong lòng nhiều game thủ và chơi game cũng là cách để hồi tưởng chúng.

Cháy tại nhà máy sản xuất pin xe điện ở Trung Quốc

Thế giới

14:26:00 30/09/2024
Sau khi nhận thông tin về vụ cháy vào khoảng 11h30 sáng, giờ địa phương, lực lượng cứu hỏa đã có mặt tại nhà máy và tiến hành sơ tán những người có mặt trong khuôn viên nhà máy rộng 15.000m2.

Nữ đạo chích chuyên lừa đàn ông 'qua đêm' để trộm cắp

Pháp luật

13:35:57 30/09/2024
Giang gây ra liên tiếp 2 vụ lừa đàn ông qua đêm để trộm cắp tài sản, lợi dụng nuôi con nhỏ được hoãn đi tù để bỏ trốn, bị truy nã.

8 công thức nước ép và sinh tố làm đẹp da, tốt cho sức khỏe

Làm đẹp

13:27:39 30/09/2024
Chất chống oxy hóa trong cần tây giúp tăng cường hàng rào bảo vệ da trước tác động tiêu cực của môi trường, nhờ đó làm chậm lão hóa.

Châu Bùi khoe eo thon, Baifern hở lưng trần gợi cảm tại Pháp

Phong cách sao

12:52:16 30/09/2024
Tham dự Tuần lễ thời trang Paris, dàn sao nổi tiếng xuất hiện trong những bộ đồ đơn giản nhưng vẫn gây ấn tượng.

Sao nam đóng Chúng ta của 8 năm sau lần đầu nói về tang sự, chỉ một câu mà gây nhói lòng

Sao việt

12:49:14 30/09/2024
B Trần thú nhận anh là mẫu người đàn ông của gia đình. Bản thân B Trần đã bỏ các cuộc vui từ lâu để dành thời gian cho gia đình.

Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)

Sao châu á

12:47:08 30/09/2024
Những cô nàng xinh đẹp, tài năng của làng giải trí xứ Đài đều đã yên bề gia thất. Nhưng không phải ai cũng tìm được bình yên.

Doãn Hải My vi vu Hàn Quốc cùng Đoàn Văn Hậu, nhan sắc thế nào mà dân tình cứ ngỡ "gái chưa chồng"

Netizen

12:43:55 30/09/2024
Vợ chồng cầu thủ Đoàn Văn Hậu - Doãn Hải My vừa khoe ảnh check in tại tháp Namsan (Hàn Quốc). Đáng chú ý nhan sắc của nàng WAG Hải My lập tức nhận mưa lời khen từ dân mạng.

Lisa lại b.ị t.ố hát nhép

Nhạc quốc tế

12:43:19 30/09/2024
Nhiều phân đoạn cũng được cho là cô hát nhép lộ liễu khi không kịp đưa mic lên miệng hoặc bỏ luôn câu hát mà chỉ tập trung vào vũ đạo, trình diễn trên sân khấu.

Khởi đầu tuần mới tinh khôi, ấn tượng chỉ với hai tông màu trắng đen

Thời trang

12:27:56 30/09/2024
Để khởi đầu tuần mới, tháng mới theo cách thật tinh khôi và ấn tượng, bạn chỉ cần sử dụng váy áo mang tông màu trắng đen theo những cách sáng tạo dưới đây.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

Sức khỏe

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.