Hơn 3.000 ca mắc sốt xuất huyết trong một tuần

Theo dõi VGT trên

Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp.

Theo thống kê, trong tuần từ 6-13/8, cả nước ghi nhận 3.095 ca mắc sốt xuất huyết, tăng nhẹ so với tuần trước đó. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 6 ca t.ử v.ong; so với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 15%, số t.ử v.ong giảm 10 ca.

Hơn 3.000 ca mắc sốt xuất huyết trong một tuần - Hình 1

Ảnh minh họa

Cũng trong tuần qua, theo thông tin từ Sở Y tế Hải Phòng, vào khoảng 16 giờ ngày 8/8, Trung tâm y tế quận Lê Chân nhận được thông tin từ CDC Hải Phòng báo về, có trường hợp ca bệnh tên Bùi T.H.H, SN 1979 t.ử v.ong tại nhà riêng ở Thiên Lôi, quận Lê Chân với chẩn đoán sốc Dengue- viêm phổi nặng, bội nhiễm kèm theo, suy đa tạng.

Theo đó, Trung tâm y tế Lê Chân đã chỉ đạo khoa Kiểm soát bệnh tật xuống địa bàn phối hợp cùng Trạm Y tế tiến hành điều tra dịch tễ, giám sát, thu thập thông tin về ca bệnh và các trường hợp liên quan.

Tại Hà Nội, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 2 – 9/8), toàn thành phố ghi nhận 188 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 17 ca so với tuần trước đó).

Bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện; trong đó một số địa bàn ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng có 27 ca, Hà Đông 10 ca, Phúc Thọ 6 ca mắc.

Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 1.759 trường hợp mắc sốt xuất huyết. CDC Hà Nội nhận định, số mắc sốt xuất huyết ghi nhận có xu hướng gia tăng, một số ổ dịch kéo dài, tiếp tục ghi nhận bệnh nhân.

Liên quan đến phòng chống dịch bệnh, hiện mới có 1 loại vắc-xin phòng bệnh này được cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Do vậy trước mắt, các tỉnh phải truyền thông một cách hiệu quả cho người dân hiểu, xem việc diệt lăng quăng, bọ gậy là điều quan trọng để phòng bệnh sốt xuất huyết.

Với căn bệnh này, chuyên gia cảnh báo có một số nhóm đối tượng khi mắc sốt xuất huyết dễ diến biến nặng: Người dưới 4 t.uổi, đặc biệt dưới 12 tháng t.uổi.

Người có bệnh nền, dễ c.hảy m.áu, có bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn, có bệnh đông m.áu, khó cầm m.áu. Không may khi sốt xuất huyết, giảm tiểu cầu mà c.hảy m.áu, cầm m.áu rất phức tạp.

Nhóm béo phì, phản ứng với sốt xuất huyết rất mạnh mẽ, tỷ lệ nặng ở nhóm này cao hơn. Khi xảy ra diễn biến nặng, xử lý khó khăn hơn rất nhiều.

Phụ nữ mang thai bị sốt xuất huyết có thể đẻ bất cứ lúc nào. Nếu tiểu cầu giảm, nguy cơ c.hảy m.áu trong cuộc đẻ rất lớn.

Người có nhóm m.áu O có thể nặng hơn người nhóm m.áu khác; người da trắng thường nặng hơn người da vàng… nhưng chỉ là những yếu tố phụ.

Nói về mức độ nguy hiểm của bệnh, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chia sẻ, vừa qua, bệnh viện ghi nhận trường hợp t.ử v.ong đáng tiếc là một sinh viên có biểu hiện sốt cao 3-4 ngày, điều trị tại nhà và có bạn chăm sóc.

Sau khi bệnh nhân hạ sốt, người chăm sóc đi học thì bệnh nhân ở nhà xuất hiện sốc. Lúc phát hiện đưa đi viện thì đã quá muộn.

Có trường hợp tương tự người lớn t.uổi, lúc sốt cao pha 1 thì con cái ở nhà chăm sóc, sang pha 2 đỡ sốt con cái đi làm, để cụ ông ở nhà một mình, đến cuối buổi quay về thì cụ ông đã tiến triển nặng.

Video đang HOT

Điều lo ngại nhất ở bệnh nhân mắc sốt xuất huyết là tình trạng sốc, thường xảy ra ở pha 2, khó theo dõi. Nếu bệnh nhân được can thiệp tốt ngay từ khi có dấu hiệu cảnh báo chưa sốc thì phục hồi nhanh. “Nếu không phát hiện được để diễn biến sang sốc thì diễn biến vô cùng xấu, tỷ lệ cứu sống không được cao”, bác sỹ Cấp cho hay.

Phó giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Nguyễn Trung Cấp thông tin thêm, sốt xuất huyết chia thành các giai đoạn (các pha) khác nhau: Pha 1 là khi bệnh nhân sốt cao, đau đầu, khó chịu kéo dài khoảng 3 ngày. Pha này khiến bệnh nhân rất khó chịu do sốt cao, đau đầu, nôn, nhưng ít gây biến chứng nặng, chỉ hạ sốt, uống oresol.

Pha 2, từ cuối ngày thứ 3 đến hết ngày thứ 7. Bệnh nhân có 2 tình trạng, ở nhóm bệnh nhân diễn biến tốt (94% số người) sẽ dần khỏi. 6% bệnh nhân còn lại, nguy cơ diễn biến nặng, m.áu trong lòng mạch cô đặc. Nếu nặng có thể dẫn đến tụt huyết áp, sốc, vì thoát dịch khỏi thành mạch.

Ở pha đầu, trong 3 ngày đầu, xét nghiệm chỉ số dương tính là quan trọng, nhưng nếu ngày thứ 4 mới xét nghiệm, có thể âm tính.

Vì thế, ở một số bệnh nhân dù có sốt xuất huyết trên lâm sàng, nhưng xét nghiệm có thể âm tính, vẫn phải nghĩ là sốt xuất huyết. Xét nghiệm ngày sau lại có thể dương tính.

Khi tiếp nhận một kết quả xét nghiệm, phải hiểu rõ được tiến hành pha nào của bệnh để biết được giá trị của xét nghiệm.

Do đó, bác sỹ Cấp khuyến cáo, một bệnh nhân sống trong vùng lưu hành sốt xuất huyết, khi xuất hiện sốt, hay dấu hiệu c.hảy m.áu bất thường, cần đi khám xem có phải sốt xuất huyết không.

Các dấu hiệu nhận biết bệnh có nguy cơ diễn biến nặng: Bệnh nhân mệt (đặc biệt t.rẻ e.m, trẻ mấy ngày trước khóc nhiều, nay lả đi, người già có thể lờ đờ, li bì, chậm chạp);

Một số bệnh nhân đau tức vùng gan; một số bệnh nhân đau khắp bụng, một số bệnh nhân nôn, buồn nôn (nôn 3 lần/8 tiếng được tính là nôn nhiều); c.hảy m.áu chân răng, xuất huyết…; xét nghiệm thấy giảm tiểu cầu, cô đặc m.áu, men gan tăng…

Khi có một trong các dấu hiệu này, phải đến ngay cơ sở y tế để được xử lý kịp thời. Xử lý kịp thời, thường sau 2-3 ngày bệnh nhân có thể ra viện. Nếu giai đoạn này bỏ lỡ 4-6 tiếng, bệnh nhân có thể rơi vào tụt huyết áp, sốc, c.hảy m.áu không kiểm soát, suy đa tạng.

“Khi phát hiện dấu hiệu cảnh báo phải đến cơ sở y tế ngay. Vì khoảng thời gian điều trị để bệnh nhân hồi phục không có nhiều, chỉ vài tiếng” lãnh đạo Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhấn mạnh.

Bên cạnh đó các chuyên gia cũng cảnh báo các hiểu lầm tai hại của sốt xuất huyết. Một trong những hiểu lầm phổ biến thường thấy, đó là “sốt xuất huyết chỉ bị một lần trong đời”. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, có 4 tuýp virus gây bệnh sốt xuất huyết gồm DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.

Vì vậy, mỗi lần mắc bệnh, cơ thể chỉ tạo miễn dịch với tuýp virus đó, nên nguy cơ mắc do các tuýp còn lại vẫn tồn tại. Chưa kể, nguy cơ biến chứng nặng thường tăng cao từ lần thứ hai mắc bệnh trở đi.

Hiểu lầm thứ hai là “muỗi vằn lây bệnh sốt xuất huyết chỉ có ở những nơi ao tù nước đọng”. Song trên thực tế, muỗi vằn lại ưa thích cả những chỗ nước sạch để lâu ngày. Đồng thời, nhà cao tầng cũng vẫn có muỗi trú ngụ.

Thứ ba, nhầm tưởng “hết sốt là hết bệnh” được các chuyên gia đ.ánh giá là một nhầm lẫn nguy hiểm. Bởi theo các bác sĩ, sốt cao chỉ là triệu chứng đầu tiên khi mắc sốt xuất huyết.

Sau khi hạ sốt, hội chứng sốc dengue với các biểu hiện như phát ban dưới da, c.hảy m.áu cam, đau nhức xương khớp, buồn nôn có thể đột ngột xảy ra.

Nặng hơn, bệnh nhân có thể bị suy đa tạng, bội nhiễm, thậm chí t.ử v.ong. Vì vậy, lời khuyên của bác sĩ nếu sốt liên tục từ 2 ngày trở lên không rõ nguyên nhân, người bệnh hãy đến cơ sở y tế để kịp thời thăm khám.

Thêm một nhầm lẫn phổ biến khác đó là nhầm sốt xuất huyết với các bệnh lý khác. Triệu chứng sốt cao, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn khi mắc sốt xuất huyết thường khiến bệnh nhân nhầm với bệnh cảm cúm. Kể cả khi bị xuất huyết dưới da, nhiều người vẫn nghĩ chỉ là do dị ứng hoặc chỉ là sốt xuất huyết nhẹ, dẫn đến chủ quan, không kịp thời điều trị.

Kế đến, theo nhiều người, chỉ có t.rẻ e.m mới bị sốt xuất huyết. Trong khi phân tích dịch tễ các năm gần đây thống kê được tỷ lệ người trên và dưới 15 t.uổi mắc sốt xuất huyết gần như tương đương.

Nguy cơ biến chứng nặng giữa hai nhóm bệnh nhân cũng không chênh lệch nhiều. Xuất phát từ sự chủ quan và có thể do đã mắc bệnh nhiều lần, các ca trở nặng ở người lớn có xu hướng nhiều hơn. Chẳng hạn, người già, người có bệnh nền, suy giảm miễn dịch và sản phụ là các đối tượng nguy cơ cao.

Đồng thời, sốt xuất huyết không phải lúc nào cũng có thể tự điều trị. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng chỉ cần tự truyền dịch hoặc mua thuốc uống là khỏi. Thực tế, mỗi giai đoạn bệnh sẽ có chỉ định điều trị riêng.

Trường hợp nặng còn cần chẩn đoán, theo dõi lâm sàng sát sao và điều trị bởi đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm. Theo bác sĩ Thái, sự chủ quan này là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến t.ử v.ong do sốt xuất huyết.

Nhiều người còn cho rằng, sốt xuất huyết chỉ xảy ra vào mùa mưa. Song bác sĩ cho hay, hiện nay nguồn bệnh đã tiềm tàng và duy trì ổn định. Chỉ cần đủ cơ hội, đủ điều kiện là sẽ bùng phát.

Các yếu tố bất định của thời tiết, quá trình đô thị hóa, sự dịch chuyển của con người đã khiến sốt xuất huyết hiện nay hầu như xảy ra quanh năm. Do vậy, phải cảnh giác và phòng bệnh quanh năm, cả trong mùa khô hay mùa đông lạnh.

Suy nghĩ “sốt xuất huyết không gây c.hết người” của một số người cũng là quan điểm sai lầm. Theo WHO, sốt xuất huyết là một trong 10 mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu.

Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 7 sau khi mắc bệnh là giai đoạn nguy hiểm cần theo dõi nghiêm ngặt để kịp thời nhận biết và điều trị các biến chứng nặng.

Tình trạng sốc do mất m.áu, thoát huyết tương, hạ huyết áp, suy đa tạng đều có thể gây t.ử v.ong. Đối với phụ nữ mang thai, sốt xuất huyết đe dọa tính mạng sản phụ lẫn thai nhi và để lại nhiều di chứng cho trẻ.

Những lầm tưởng trên khiến người dân lơ là thực hiện các biện pháp phòng ngừa sốt xuất huyết, làm gia tăng ca nhiễm và biến chứng nặng, tạo áp lực lớn cho ngành Y tế.

Lý do vaccine phòng sốt xuất huyết khó sản xuất

Các nhà khoa học đã bắt đầu hành trình tạo ra vaccine sốt xuất huyết từ gần một thế kỷ trước.

Song, quá trình này đến nay vẫn còn nhiều khó khăn.

Lý do vaccine phòng sốt xuất huyết khó sản xuất - Hình 1

Chặng đường điều chế vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết còn gặp nhiều thách thức. Ảnh: Bioworld.

Giới khoa học đã dành gần 95 năm để nghiên cứu ra loại vaccine sốt xuất huyết. Tuy nhiên, vấn đề nan giải là sốt xuất huyết có 4 chủng khác nhau, và khó để cho ra loại vaccine có thể kháng hiệu quả cả 4 chủng này.

Thử nghiệm lâm sàng đầu tiên bắt đầu vào năm 1929, với việc sử dụng virus bất hoạt bằng phenol hoặc mật. Tuy không thành công, thử nghiệm đã tạo t.iền đề cho tiến trình điều chế vaccine sốt xuất huyết sau này.

Sốt xuất huyết có 4 chủng virus dengue là Den-1, Den-2, Den-3 và Den-4. Mỗi chủng virus lại tương tác khác nhau với các kháng thể trong cơ thể người.

Người nhiễm virus chủng nào sẽ có miễn dịch với chủng đó suốt đời, nhưng vẫn có nguy cơ mắc bệnh bởi các chủng còn lại, thậm chí có nguy cơ biến chứng lần sau nặng hơn lần trước, theo The Hindu.

Chặng đường chông gai

Để tạo ra được loại vaccine tối ưu, các nhà khoa học phải đảm bảo vaccine có khả năng miễn dịch lâu dài với 4 chủng của virus sốt xuất huyết, bất kể t.uổi tác và tình trạng n.hiễm t.rùng.

Vaccine cũng cần loại bỏ nguy cơ sốt xuất huyết trở nặng do tình trạng tăng cường phụ thuộc kháng thể (ADE), tức là tình trạng kháng thể sinh ra trong lần sơ nhiễm với một type huyết thanh, nhưng không những không bảo vệ cơ thể mà còn giúp virus Dengue thuộc type huyết thanh khác phát triển nhanh hơn, khiến bệnh càng tăng nặng.

"Con đường tạo ra vaccine sốt xuất huyết lý tưởng rất khó khăn", Sathyamangalam Swaminathan, nhà virus học tại New Delhi, Ấn Độ, nói.

Rủi ro xảy ra tình trạng ADE là thách thức lớn để phát triển vaccine sốt xuất huyết. Trong khi đó, tính an toàn là điều rất quan trọng với bất kỳ loại vaccine nào.

Đến nay, có 2 loại vaccine được thương mại hóa và được cấp phép ở một số quốc gia là Dengvaxia do tập đoàn dược phẩm Pháp và Qdenga do tập đoàn Nhật Bản sản xuất.

Các chuyên gia cho rằng sản xuất vaccine sốt xuất huyết khó khăn còn do chưa có đủ nghiên cứu về loại bệnh, bản chất virus ngày càng phát triển, cơ chế lây nhiễm lên người phức tạp. Ngoài ra, lo ngại về độ an toàn của vaccine và thiếu kinh phí đầu tư cũng là khó khăn lớn.

Một thách thức khác trong khâu thử nghiệm là thiếu các loài động vật thí nghiệm thích hợp để cho ra kết quả. Chẳng hạn, bên trong chuột vốn đã có khả năng kháng lây nhiễm sốt xuất huyết.

Các nhà khoa học đồng tình rằng độ hiệu quả của vaccine khi thử nghiệm trên động vật không phản ánh chính xác sự tiến triển của bệnh ở người, theo Nature.

Nguồn lực hạn chế

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận sốt xuất huyết là một trong 20 bệnh nhiệt đới bị bỏ quên. Nhóm bệnh này phổ biến ở các quốc gia có thu nhập thấp, thuộc các khu vực đang phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ.

Joelle Tanguy, Giám đốc đối ngoại của tổ chức phi lợi nhuận Sáng kiến về Thuốc dành cho Các bệnh bị bỏ quên (DNDi), nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết cần ưu tiên nghiên cứu và phát triển các bệnh nhạy cảm với khí hậu, khi thuốc và phương pháp chẩn đoán chưa được phát triển.

Trong khi đó, ngành y tế và dược phẩm thường tập trung vào thị trường lợi nhuận cao hơn.

Một số khu vực nguy cơ mắc sốt xuất huyết cao ghi nhận việc thiếu phổ cập kiến thức đến người dân và nhân viên y tế trong việc chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết.

Radha Pradhan, người huấn luyện cho các điều dưỡng thuộc Quỹ Antara tại bang Madhya Pradesh, Ấn Độ, nói đã chứng kiến các nhân viên y tế thiếu nhiều kiến thức về bệnh.

Một vài nơi trước đây chưa mắc sốt xuất huyết nhưng số ca gần đây tăng, điều này dấy lên lo ngại vì những người chưa từng mắc bệnh sẽ không phân biệt được các triệu chứng cơ bản, cũng như có khả năng chẩn đoán sai, Pradhan nói.

Kết quả thử nghiệm lâm sàng với 2 loại vaccine sốt xuất huyết hiện tại chỉ ra hiệu quả đạt khoảng 80-81%. Song, có những trường hợp trong quá khứ khiến các quốc gia dè dặt khi tiêm chủng đại trà vaccine sốt xuất huyết.

Vào năm 2016, Philippines triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết cho hơn 800.000 t.rẻ e.m trên 9 t.uổi. Tuy nhiên, các báo cáo ghi nhận một số trường hợp trẻ chưa từng mắc sốt xuất huyết gặp biến chứng nặng hơn khi mắc bệnh. Philippines đã dừng tiêm vaccine này vào năm 2017.

Hiện nay chưa có thuốc hay phương pháp điều trị sốt xuất huyết. Để phòng bệnh, mọi người cần thường xuyên vệ sinh nhà cửa, chum, vại chứa nước, diệt muỗi, đồng thời nâng cao nhận thức về bệnh để phát hiện và chữa trị kịp thời.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cứ 3-4 giờ sáng là tỉnh giấc, cẩn thận mắc bệnh này mà không biết
17:30:13 10/09/2024
Cảnh báo nguy cơ ngộ độc histamine từ cá biển
20:10:26 10/09/2024
Đau ở thắt lưng, người đàn ông đi khám bất ngờ phát hiện ung thư phổi di căn
21:25:13 10/09/2024
Mắc sởi rồi có bị lại nữa không?
19:59:05 10/09/2024
6 thay đổi trong chế độ ăn giúp tăng cường năng lượng tự nhiên
19:45:48 10/09/2024
Cảnh giác ngộ độc thực phẩm 'tấn công' sau mưa bão
10:45:25 10/09/2024
Món ăn nhẹ tốt nhất giúp giảm mỡ bụng
21:20:19 10/09/2024
Ngăn chặn mang thai hộ trái phép trong thụ tinh ống nghiệm IVF
05:06:27 11/09/2024

Tin đang nóng

Lệ Quyên nổi đóa vì bị bắt sao kê t.iền từ thiện, tuyên bố 1 câu cực sốc!
21:36:31 11/09/2024
Hồng Đăng lăn xả 2 ngày ở vùng lũ, Nhật Kim Anh ủng hộ 1,3 tỷ đồng
23:01:13 11/09/2024
Taylor Swift bị bạn trai bỏ rơi giữa SVĐ, công khai đối đầu ông Trump?
21:17:13 11/09/2024
Trấn Thành hụt hẫng sau khi bỏ việc để dự cưới Anh Đức: Chuyện gì đây?
20:48:35 11/09/2024
Clip 30 giây bắt trọn biểu cảm đáng yêu hết nấc của Lọ Lem
19:52:51 11/09/2024
Hiếm hoi nhắc về con trai đầu lòng, Hyun Bin nói gì mà khiến netizen xúc động?
19:43:50 11/09/2024
Mỹ nam đóng c.ảnh n.óng ở Thiên Sứ Tội Lỗi: Gia thế giàu có, đẹp trai đến mức Baifern Pimchanok mê đắm
21:14:31 11/09/2024
Nàng WAG xin chồng ra ngoài lúc nửa đêm, làm một việc khiến chồng cầu thủ tự hào, dân mạng xuýt xoa: Vừa đẹp vừa tốt bụng
00:50:37 12/09/2024

Tin mới nhất

Chế độ ăn cho người bệnh Still - viêm khớp hiếm gặp

21:17:07 11/09/2024
Ngoài ra, ăn một phần đậu, đậu xanh, đậu lăng hoặc đậu Hà Lan mỗi ngày có thể làm tăng cảm giác no và có thể dẫn đến việc giảm cân tốt hơn.

Hội chẩn cấp cứu từ xa, tiếp nhận, điều trị n.ạn n.hân bão lũ

20:59:23 11/09/2024
Hiểu rõ tình hình đó, với vai trò là bệnh viện tuyến đầu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã lập tức triển khai trao đổi trực tuyến đồng thời và liên tục với 2 cơ sở y tế Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, Yên Bái và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú T...

Các biện pháp bảo vệ sức khỏe trong mùa mưa

20:53:50 11/09/2024
Uống đủ nước cho cơ thể giúp bạn chống lại và ngăn ngừa nhiều bệnh tật, cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Nước làm sạch cơ thể và hỗ trợ thải bỏ vi trùng, vi khuẩn ra ngoài cơ thể, giúp ngăn ngừa nguy cơ cảm lạnh, cảm cúm.

'Chữa lành' đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ

20:51:49 11/09/2024
Sau đó, các loại vi khuẩn có hại có điều kiện thuận lợi để phát triển và sinh sôi nhiều hơn. Để giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột cần bổ sung men vi sinh hoặc sữa chua.

Những đặc tính có lợi cho sức khỏe của atisô

20:44:12 11/09/2024
Atisô cũng rất giàu chất chống oxy hóa như flavonoid và carotenoids ức chế sản xuất quá nhiều gốc tự do, duy trì sức khỏe của động mạch và ngăn ngừa huyết áp cao.

Bài tập tốt cho người bệnh Nocardia

20:42:12 11/09/2024
Nocardia chủ yếu ảnh hưởng đến những người có hệ miễn dịch suy yếu, như bệnh nhân ung thư, đái tháo đường, hoặc người dùng thuốc ức chế miễn dịch.

Thấy 9 dấu hiệu này, đi khám thận ngay kẻo muộn

20:28:36 11/09/2024
Có đến một nửa số người bị bệnh thận tiến triển và hầu hết tất cả những người bị suy thận đang chạy thận bị ngứa. Chức năng thận càng suy giảm thì ngứa càng nhiều.

5 lưu ý cơ bản về an toàn thực phẩm sau khi hết lũ lụt

09:13:12 11/09/2024
Nguồn nước sử dụng để ăn uống, chế biến thực phẩm trong thời gian này cũng có thể bị ô nhiễm do bị ngập úng, lụt lội. Đối với những vùng không đủ nước sạch có thể sử dụng các loại hóa chất sát khuẩn theo hướng dẫn của ngành y tế.

Loại quả chua nhất Việt Nam, ăn vào vừa bổ xương vừa ổn định huyết áp cực tốt

08:45:31 11/09/2024
Khế tàu là một nguồn cung cấp vitamin C dồi dào. Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp collagen, một loại protein chính cấu tạo nên xương và sụn, giúp duy trì độ chắc khỏe và đàn hồi của xương.

Những phần 'cực độc' của gà, thèm mấy cũng không nên ăn kẻo mang họa vào thân

08:40:32 11/09/2024
Đầu gà là nơi tập trung nhiều tuyến bạch huyết và não, có thể chứa các chất độc hại như kim loại nặng, vi khuẩn, virus và các chất cặn bã khác. Gà thường dùng mỏ để tìm kiếm thức ăn, dễ ăn phải các vật lạ và các chất độc hại có thể tích...

Cứu sống bệnh nhi người nước ngoài bị sốc tim

21:36:25 10/09/2024
Các kỹ thuật ECMO, lọc m.áu liên tục và thay huyết tương là các kỹ thuật cao đòi hỏi nhân viên được đào tạo và có kinh nghiệm thực hiện đang được áp dụng ngày càng nhiều và giúp cứu sống nhiều trẻ trong tình trạng nguy kịch.

Phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh sau bão, lũ

21:18:00 10/09/2024
Củng cố và duy trì thường trực 24/24h, các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh, các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong điều kiện mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.

Có thể bạn quan tâm

Nga ước tính thiệt hại ở khu vực Kursk sau khi bị Ukraine tấn công

Thế giới

05:44:24 12/09/2024
Cụ thể, con số thiệt hại ít nhất là 85 tỷ ruble (931 triệu USD). Ông Smirnov cho biết thêm rằng trên 150.000 người đã được sơ tán khỏi khu vực này từ khi Ukraine tấn công.

Taylor Swift và bạn trai cầu thủ "uống 4 ly" trong ngày có hành động gây rùng mình trên khán đài sân quần vợt

Sao thể thao

00:53:48 12/09/2024
Cuối tuần qua, Taylor Swift cùng bạn trai Travis Kelce đã gây chú ý khi xuất hiện trên khán đài của trận chung kết quần vợt Mỹ mở rộng. Đi cùng cặp đôi còn có vợ chồng cầu thủ bóng bầu dục Patrick Mahomes.

Những món đồ nội thất nên tránh trong phòng ngủ

Sáng tạo

00:44:00 12/09/2024
Những món đồ dưới đây được khuyến nghị không nên để trong phòng ngủ, để có thể tối ưu không gian nghỉ ngơi thoải mái nhất.

Top 10 phim Hàn tuần này: 'Good Partner', 'Love Next Door' và 'The Frog' chia nhau ngôi đầu

Hậu trường phim

23:13:34 11/09/2024
Bộ ba phim truyền hình Good Partner, Love Next Door và The Frog đang chia nhau thống trị bảng xếp hạng phim Hàn.

Thuỳ Anh đến Lào Cai cứu trợ, Ngọc Sơn vay t.iền con nuôi ủng hộ đồng bào vùng lũ

Sao việt

23:04:17 11/09/2024
Ngày 11/9, nghệ sĩ Việt vẫn sôi nổi tham gia đóng góp, cứu trợ đồng bào đang chịu thiệt hại bởi bão Yagi tại một số tỉnh phía Bắc.

Chỉ nước trà xanh tươi, bạn sẽ có làn da mịn màng, trắng sáng không tì vết

Làm đẹp

23:02:32 11/09/2024
Trong lá trà xanh có chứa nhiều vitamin và khoáng chất không chỉ tốt cho sức khỏe khi uống mà trà xanh còn chứa nhiều hoạt chất tốt cho da, cực kỳ hiệu quả trong việc chăm sóc da và làm đẹp.

Yêu cầu của nhóm Bond khi tới Việt Nam diễn: Không được bắt tay quá chặt

Nhạc quốc tế

22:57:38 11/09/2024
Tứ tấu huyền thoại Bond rất cẩn trọng trong việc bảo vệ đôi tay vì nhóm biểu diễn nhạc cụ - Đại diện ban tổ chức đêm nhạc Bond Live in Vietnam tiết lộ.

Cách làm bánh trung thu đơn giản tại nhà

Ẩm thực

22:49:20 11/09/2024
Dịp Tết Trung thu 2024, chị em có thể bỏ túi ngay công thức làm những chiếc bánh trung thu xinh đẹp và thơm ngon đơn giản tại nhà để cả gia đình cùng thưởng thức.

Tam Hợp hóa Tam Tai: 3 t.uổi dính hạn Tam Tai từ 2025-2027, khó khăn chồng chất

Trắc nghiệm

22:44:59 11/09/2024
Theo tử vi 12 con giáp, sang năm 2025, 3 t.uổi này bước vào hạn Tam Tai, bắt đầu phải đối mặt với những khó khăn.

Trong 24 giờ tới những nơi nào có nguy cơ trượt lở đất đá?

Tin nổi bật

22:44:01 11/09/2024
Dựa vào các bản tin dự báo thời tiết của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản đã đưa ra cảnh báo các khu vực có nguy cơ cao xảy ra trượt lở đất đá trong 24 giờ tới.

Mỹ nhân Hàn giả trai đỉnh đến mức có biệt danh "hoàng tử quyến rũ": Nhìn thế này ai bảo là phụ nữ!

Phim châu á

22:33:53 11/09/2024
Màn giả trai của mỹ nhân Hàn này ở bộ phim mới quả thực là quá đỉnh. Các nhân viên đoàn phim còn đặt cho Jung Eun Chae biệt danh hoàng tử quyến rũ .