Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ

Theo dõi VGT trên

Bài viết thể hiện mối lo ngại to lớn đối với tính hợp pháp của “đường lưỡi bò” do Trung Quốc vẽ bậy ra, Việt Nam cần năm vưng để bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ - Hình 1

Đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam – quần đảo này bị Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược năm 1974

Tờ “Thời báo Hoàn Cầu” Trung Quốc ngày 12 tháng 8 đăng bài viết tuyên truyền nhan đề “Học giả: Trung Quốc thiếu căn cứ pháp lý đối với đường chữ U Biển Đông, hoàn cảnh rất khó xử” của phó chủ nhiệm Kỳ Hoài Cao, Trung tâm nghiên cứu quan hệ Trung Quốc và các nước láng giềng, Đại học Phục Đán, Trung Quốc.

Trong bài viết có những nội dung xuyên tạc, báo GDVN đăng lại toàn bộ nội dung bài viết để độc giả rộng đường tham khảo.

Theo bài viết, ngày 3 tháng 6 năm 2014, toà án trọng tài quốc tế ở La Hay, Hà Lan công bố lệnh yêu cầu Trung Quốc tiến hành biện hộ cho hồ sơ khởi kiện của Philippines về vấn đề Biển Đông.

Nếu trước ngày 15 tháng 12, phía Trung Quốc không đưa ra biện hộ thì tòa trọng tài quốc tế sẽ tiến hành phán quyết đối với Trung Quốc cho dù họ vắng mặt.

Lần này, Philippines đặt tiêu điểm vào tính hợp pháp của đường chữ U trên Biển Đông của Trung Quốc, hành động này có hiệu ứng “làm mẫu”, Việt Nam đã cho biết cân nhắc áp dụng cách làm này.

Hiện nay, trong vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng tư pháp quốc tế, sự kiên trì của một số nước có yêu cầu chủ quyền ở Biển Đông và sự phản đối của Trung Quốc thể hiện trạng thái “giằng co”.

Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ - Hình 2

Hình ảnh hoạt động lấn biển của Trung Quốc ở đá Gạc Ma. Đá ngầm này thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược năm 1988.

Theo bài báo, Trung Quốc đưa ra đòi hỏi chủ quyền đối với đường chữ U trên Biển Đông với căn cứ chủ yếu là “quyền lợi mang tính lịch sử”. Hiện nay, vân đê của Trung Quốc là sự mơ hồ trong trình bày về “quyền lợi mang tính lịch sử” của đường chữ U. Thách thức lớn hơn là, luật pháp Trung Quốc cũng không không có quy định pháp lý rõ ràng đối với đường chữ U.

Chẳng hạn, “Luật vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” không tiến hành giải thích đối với vấn đề quy thuộc và tính chất vùng biển của Biển Đông.

Video đang HOT

Theo bài báo, trong 4 loại giải thích pháp lý gồm các quan điểm về “đường biên giới quốc gia”, “đường quy thuộc đảo”, “đường vùng biển lịch sử” và “đường quyền lợi mang tính lịch sử”, thì căn cứ pháp lý và sự thực của “đường quy thuộc đảo” là đầy đủ nhất. Đường này từ lúc đầu ra đời đã trở thành một đường “quy thuộc đảo” để tuyên bố chủ quyền.

Trong tình hình quan điểm “đường quy thuộc đảo” chủ trương “chủ quyền các đảo ở Biển Đông thuộc về Trung Quốc” (Trung Quốc đi xâm lược thì không có chủ quyền), dựa theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển để vạch ra lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Trung Quốc ở Biển Đông.

Tuy nhiên, tác giả nay vơt vat cho rằng, điều này “phù hợp với quá trình lịch sử xuất hiện, phát triển của đường chữ U, cũng có lợi hơn cho bảo vệ cho cai goi la “quyền lợi” của Trung Quốc ở Biển Đông”.

Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ - Hình 3

Trung Quốc gọi thầu thăm dò, khai thác dầu khí ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam – một hành động ngông cuồng, vô đạo, bất chấp luật pháp quốc tế(ảnh tư liệu)

Măc du thưa nhân không co cơ sơ phap ly nhưng hoc gia nay lai noi trong bài viết răng, “nếu vùng đặc quyền kinh tế không đạt được cự ly của đường chữ U, có thể hỗ trợ thêm bằng “quyền lợi mang tính lịch sử” của đường chữ U. Trong đường tư tuyên bô la “quyền lợi mang tính lịch sử”, Trung Quốc được hưởng quyền ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nghề cá hải dương, tài nguyên dầu khí đáy biển, tài nguyên khoáng sản”.

Tác giả bài viết cho rằng, tính chất pháp lý của “đường quy thuộc đảo” cộng với giải thích “quyền lợi mang tính lịch sử”, có thể làm cho các nước đòi hỏi chủ quyền khác ở Biển Đông “nhận thức sáng suốt” về yêu sách (vô ly va bât hơp phap, không co nươc nao châp nhân đươc -PV) của Trung Quốc.

Hiện nay, do tính chất pháp luật của đường chữ U không rõ ràng, làm cho các nước đòi hỏi chủ quyền liên quan dựa vào tư pháp quốc tế nghi ngờ tính hợp pháp của đường chữ U, khiến cho hoàn cảnh của Trung Quốc rất khó xử/lúng túng.

Chuyên gia nay khuyên Băc Kinh răng: “Nếu Trung Quốc kiên trì lập trường không tham gia vụ kiện của Philippines trong vân đê Biên Đông, thì ít nhất cần bày tỏ trước lập trường, làm rõ “tính chất pháp lý” của đường chữ U, gây ảnh hưởng có hiệu quả hơn tới phán quyết của tòa án trọng tài quốc tế La Hay”.

Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ - Hình 4

Chính phủ Trung Quốc khủn.g b.ố Việt Nam tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam: Đâ.m chìm tàu cá của Việt Nam, ngăn chặn không cho cứu ngư dân của tàu cá này.

Theo tham mưu cua hoc gia nay – (đây cung la nôi dung cac bên cân chu y, bơi no co tinh chât dư bao vê hanh đông tiêp theo cua TQ – PV): “Khi Trung Quốc làm rõ “tính chất pháp lý” của đường chữ U, có 3 công việc phải thúc đẩy thực sự:

Một là phải huy động các lực lượng đo vẽ bản đồ trong nước khảo sát địa hình, địa mạo dưới nước ở Biển Đông, bao gồm bờ biển thuộc chủ quyền của tất cả các nước đòi hỏi chủ quyền, kinh độ và vĩ độ của các đảo, đá ngầm.

Hai là phải gia tăng mức độ xây dựng nguồn nhân lực luật biển quốc tế trình độ cao.

Ba là phải đề xướng xây dựng cơ chế nước đòi hỏi chủ quyền Biển Đông, thành viên cơ chế này gồm 6 nước đòi hỏi ở Biển Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Brunei, Malaysia, Indonesia). Khi đó, với cơ chế giải quyết tranh chấp mang tính khu vực này, Trung Quốc có thể chuyển hóa “quyền lợi mang tính lịch sử” thành yêu sách tài nguyên biển có thể thực hiện.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết đã thể hiện sự lo ngại thực sự của học giả Trung Quốc đối với tham vọng “đường chữ U” (đường lưỡi bò) do Trung Quốc vẽ bậy ra trên Biển Đông.

Rõ ràng, điểm yếu trong đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là thiếu các bằng chứng pháp lý. Họ chỉ có “lịch sử xâm lược, bành trướng” mà thôi.

Học giả TQ: Đường lưỡi bò trên Biển Đông không có căn cứ - Hình 5

Trung Quốc không có bằng chứng lịch sử, pháp lý cho yêu sách chủ quyền ở Biển Đông. Trong hình là tấm bản đồ lãnh địa Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa trong atlas “Trung Hoa bưu chính dư đồ” do Trung Hoa Dân Quốc xuất bản năm 1919 tai Nam Kinh.

Trong tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, rõ ràng Việt Nam, cac nươc liên quan va công đông quôc tê cân phải đấu tranh với Trung Quốc trên mọi mặt trận, do đó, phải hết sức tận dụng đầy đủ các bằng chứng pháp lý, lịch sử, thực tiễn để khẳng định và bảo vệ chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cũng như vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của mình; đồng thời phải nghiên cứu, phan đoan đươc y đô, hanh đông cua Trung Quốc để phục vụ cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo, thu hồi quần đảo Hoàng Sa cũng như một phần quần đảo Trường Sa đã bị Trung Quốc xâm lược.

Theo Giáo dục VN

Giàn khoan 981 tạo tiề.n lệ xấu trong quan hệ pháp lý quốc tế

Mặc dù giàn khoan Hải Dương 981 đã được di dời ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nhưng hành động này đã tạo ra một tiề.n lệ xấu trong quan hệ pháp lý quốc tế.

Thông tin toàn cảnh về tình hình Biển Đông

Từ ngày 2/5 đến ngày 15/7/2014, Trung Quốc đã hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hành động này đã xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; Tuyên bố về Ứng xử của các Bên trên Biển Đông (DOC), đe doạ hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hàng không trong khu vực.

Việt Nam khẳng định có chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, và mong muốn giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Mặc dù giàn khoan Hải Dương 981 đã được di dời ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nhưng hành động này đã tạo ra một tiề.n lệ xấu trong quan hệ pháp lý quốc tế.

Giàn khoan 981 tạo tiề.n lệ xấu trong quan hệ pháp lý quốc tế - Hình 1

Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam là hành vi vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.

Ngày 26/7, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách là một trung tâm nghiên cứu, đào tạo luật lớn của Việt Nam, đã phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam, một tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp lớn của các luật gia và luật sư trong nước, tổ chức Hội thảo quốc tế "Những khía cạnh pháp lý liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam", tạo diễn đàn khoa học cho các chuyên gia, học giả phân tích, đán.h giá một cách khách quan, nghiên cứu thấu đáo các khía cạnh pháp lý của sự kiện.

Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của giới học giả trong lĩnh vực luật quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng. Tham dự và trình bày tham luận tại Hội thảo gồm 50 học giả và 250 đại biểu, là những chuyên gia có uy tín của thế giới đến từ các trung tâm, viện nghiên cứu, trường đại học lớn của Mỹ, Nga, Italia, Thuỵ Sỹ, Bungari, Hungari, Ba Lan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Philippines, Singapore, và các học giả Việt Nam. Đặc biệt, là các chuyên gia đã từng tham gia giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế với tư cách là Thẩm phán, Luật sư như Giáo sư luật quốc tế Alexander Yankov, nguyên Thẩm phán Toà án Công lý quốc tế, nguyên Thẩm phán Toà án quốc tế về Luật biển; bà Jeanne Mirer, Chủ tịch của Hiệp hội Luật gia Dân chủ quốc tế (IADL).

Hội thảo đã diễn ra với ba phiên thảo luận gồm 13 tham luận và nhiều ý kiến đóng góp trực tiếp, tập trung vào các chủ đề (i) Luật quốc tế và sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981; (ii) Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị ngoại giao trong luật pháp quốc tế; (iii) Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp pháp lý trong luật quốc tế.

Các học giả đều chung nhận định rằng, Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế huyết mạch, có vị trí địa chính trị quan trọng không chỉ đối với các quốc gia trong khu vực mà còn với cả các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải, hàng không và hoạt động thương mại quốc tế bình thường trên Biển Đông là quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia.

Dưới góc độ pháp luật quốc tế, các học giả cho rằng việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành vi vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Tuyên bố về Ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC), ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải, hàng không và thương mại quốc tế, đe doạ hoà bình, an ninh của khu vực và thế giới.

Thảo luận về các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp trong pháp luật quốc tế bao gồm các biện pháp chính trị, ngoại giao, pháp lý, nhiều học giả đã đưa ra những phân tích, bình luận khoa học đán.h giá về những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng các biện pháp này để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông. TS. Trần Phú Vinh, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đã giới thiệu tổng thể các biện pháp giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến chương LHQ gồm đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài quốc tế, Toà án quốc tế, và giải quyết trước các tổ chức quốc tế bằng các hiệp khu vực.

Các học giả thống nhất nhận định các biện pháp chính trị ngoại giao là giải pháp đặc biệt quan trọng được quy định trong luật quốc tế và cụ thể là Điều 33 khoản 1 của Hiến chương Liên Hợp quốc, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong luật quốc tế. Chính vì vậy, phần lớn các tranh chấp quốc tế từ trước đến nay, trong đó có tranh chấp về lãnh thổ đã được các quốc gia sử dụng biện pháp chính trị ngoại giao để giải quyết.

Nhiều học giả cho rằng, ASEAN nên giữ một vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông; ủng hộ các quốc gia thành viên ASEAN tiếp tục theo đuổi chính sách ngoại giao nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, tiến tới ký kết Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC); duy trì sự đoàn kết trong ASEAN. Các học giả cũng đề cao vai trò của các đối tác ngoài khu vực trong việc hỗ trợ các nước ASEAN giải quyết xung đột ở Biển Đông; là trung tâm hoà giải các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên cũng như tranh chấp giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia ngoài ASEAN, phát huy "quyền lực mềm" của ASEAN.

Một số chuyên gia, học giả đến từ Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines đã trình bày kinh nghiệm của các quốc gia sử dụng biện pháp pháp lý để giải quyết tranh chấp. GS. Hikmahanto Juwana, Indonesia đã phân tích một số kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp biên giới trên biển của một số nước và cho rằng Việt Nam cần đán.h giá đầy đủ các chứng cứ pháp lý, cần phải tính tới sức mạnh tổng hợp của dư luận quốc tế trong việc ủng hộ các tuyên bố của Việt Nam.

GS. Makane Moise, Thuỵ Sỹ đã đưa ra những phân tích, bình luận về những thuận lợi, khó khăn trong việc đưa các vụ tranh chấp giữa các quốc gia ra trước Hội đồng Bảo an, Đại Hội đồng LHQ và Toà án Công lý quốc tế để Việt Nam tham khảo và vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

GS. Chang Shin, Hàn Quốc đã trình bày tham luận phát triển nguyên tắc khu vực về thượng tôn pháp luât, nêu bật các đặc điểm về tranh chấp lãnh thổ, biển ở châu Á; cho rằng cần phải thiết lập hệ thống các nguyên tắc trên tinh thần thượng tôn pháp luật để giải quyết các tranh chấp, bất đồng. Bên cạnh đó, các học giả đã phân tích những ưu điểm và hạn chế của các Toà án thường trực, trong đó có Toà án Công lý Quốc tế (ICJ) về cơ chế xác lập thẩm quyền, cơ chế cưỡng chế thi hành các phán quyết của ICJ...

Hội thảo "Những vấn đề pháp lý liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam" đã thông qua Kết luận Hội thảo, với những kiến nghị, đề xuất nhằm góp tiếng nói độc lập, khách quan, khoa học của các chuyên gia pháp luật quốc tế, đề xuất những biện pháp hoà bình giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Hải Anh

Theo_Người Đưa Tin

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024

Tin đang nóng

Vụ sạt lở trên quốc lộ ở Hà Giang: Tìm thấy th.i th.ể người đàn ông mất tích khi đang livestream
15:45:36 30/09/2024
Hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên "The Glory" trước khi đột ngột qua đời vì nhồi má.u não
12:59:27 30/09/2024
'Bà sui' Sóc Trăng nhảy sôi động trong đám cưới, nhiều người nhầm là cô dâu
15:01:01 30/09/2024
Hôn nhân trái ngược của dàn diễn viên phim thần tượng Đài Loan (Trung Quốc)
12:47:08 30/09/2024
Cụ ông 96 tuổ.i sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online
11:32:32 30/09/2024
Nữ bác sỹ bị tấm kính rơi vào người chính thức đi làm trở lại
15:51:36 30/09/2024
Mẹ đơn thân TPHCM lấy người đàn ông có quá khứ đen tối: 4 năm chưa từng hối hận
11:26:33 30/09/2024
Gia đình chi hàng trăm triệu đồng trồng hoa rực rỡ khắp căn nhà 4 tầng ở Hà Nội
15:27:09 30/09/2024

Tin mới nhất

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'

10:21:38 30/09/2024
Anh Vũ Minh Hoàng (42 tuổ.i, tài xế xe khách Thanh Bằng) cho biết, lúc xảy ra sạt lở, mọi việc diễn ra quá nhanh, cả xe hoàn toàn bất lực.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

6h sáng nay cầu phao Phong Châu bắt đầu hoạt động

07:17:40 30/09/2024
Theo phương án tổ chức giao thông của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, người, xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), ô tô con và xe bán tải được phép lưu thông qua cầu phao Phong Châu.

Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích

07:04:15 30/09/2024
Do mưa lớn, nguy cơ sạt lở đất có thể tiếp diễn nên hoạt động tìm kiếm cứu nạn trong vụ sạt lở đất trên quốc lộ 2 (đoạn qua huyện Bắc Quang, Hà Giang) phải tạm dừng.

Điều tra trách nhiệm vụ sập sân khấu thi Miss Cosmo 2024

06:50:47 30/09/2024
Ngày 29/9, Công an quận 11 phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024.

Người thoát chế.t sạt lở Hà Giang: "Vừa nghe hô hoán, đất đã ào ào đổ xuống"

06:48:03 30/09/2024
Khi đất đá từ trên cao sập xuống sáng 29/9 ở Việt Vinh (Bắc Quang, Hà Giang), nhiều người dân và lái xe thoát chế.t trong tích tắc.

Xuất hiện vết nứt dài trên núi Pù Mèo, khẩn cấp di dời nhiều hộ dân

06:24:30 30/09/2024
Một vết nứt lớn bỗng xuất hiện trên núi ở xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chính quyền phải di dời các hộ dân trong khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.

Có thể bạn quan tâm

Thần số học thứ 3 ngày 1/10/2024: Số 2 được an ủi, số 11 nên tĩnh tâm

Trắc nghiệm

17:13:48 30/09/2024
Tra cứu thần số học, thần số học ngày 1/10/2024 cho thấy ngày hôm nay Thần số học số 11 nên thiền định, tĩnh tâm và tiếp xúc với những cảm xúc sâu thẳm nhất bên trong bạn.

Giới trẻ Hà Nội thi nhau "tìm lại đứ.a tr.ẻ trong mình" tại không gian trưng bày nghệ thuật độc nhất của Touliver

Netizen

17:13:14 30/09/2024
Ngày 28/9 vừa qua, giới trẻ Hà Nội lại có thêm một điểm check-in cực hot khi Touliver, nhà sản xuất âm nhạc hàng đầu Việt Nam, kết hợp cùng Lotte Department Store cho ra mắt không gian trưng bày nghệ thuật

Phùng Thiệu Phong tái hôn?

Sao châu á

16:57:18 30/09/2024
Trang Sohu ngày 30/9 đăng tải bài viết tiết lộ về nghi vấn Phùng Thiệu Phong chuẩn bị tái hôn. Theo đó, thông tin nay bắt nguồn từ Diệp Kha - bạn gái hot girl của Huỳnh Hiểu Minh.

Phản hồi Lệ Quyên về thông tin đã chia nửa gia sản cho Lâm Bảo Châu

Sao việt

16:48:04 30/09/2024
Sau nhiều năm công khai yêu, mối quan hệ của ca sĩ Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu vẫn khiến cư dân mạng bàn tán trái chiều.

Selena Gomez chia tay bạn trai sau 1 năm bên nhau?

Sao âu mỹ

16:44:25 30/09/2024
Bạn thân Selena Gomez vừa gây xôn xao cõi mạng với bài đăng được cho là úp mở việc nữ ca sĩ 9X đã chia tay nhà sản xuất âm nhạc hàng đầu Benny Blanco.

Lừ.a đả.o "chạy án" để chiếm đoạt nhiều tỷ đồng, 17 bị cáo lĩnh án

Pháp luật

16:14:04 30/09/2024
Ngày 30/9, TAND TP Hà Nội tuyên án đối với 17 bị cáo trong vụ án "Đưa hối lộ", "Môi giới hối lộ" và "Lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản" xảy ra tại Hà Nội và một số tỉnh, thành phố với số tiề.n nhiều tỷ đồng.

Liban khẳng định ngoại giao là giải pháp duy nhất

Thế giới

15:26:21 30/09/2024
Cụ thể, trong phiên họp nội các cùng ngày, Bộ trưởng Ziad Makary khẳng định chắc chắn là chính phủ Liban muốn ngừng bắ.n. Các nỗ lực ngoại giao để đạt được lệnh ngừng bắ.n vẫn đang diễn ra nhưng tiến trình này không dễ dàng.

3 vị trí lý tưởng để đặt ô dù trong nhà

Sáng tạo

15:25:56 30/09/2024
Đặt ô dù đúng chỗ, bạn không chỉ tiết kiệm được thời gian khi cần sử dụng mà còn bảo quản chúng tốt hơn, tránh gây lộn xộn, ẩm ướt cho ngôi nhà.

Hai cầu thủ công khai "nó.i xấ.u" ông Park Hang-seo

Sao thể thao

15:20:35 30/09/2024
Thời gian gần đây, người hâm mộ bóng đá Việt Nam được phen cười bò khi bộ đôi cầu thủ Quế Ngọc Hải và Nguyễn Tiến Linh tham gia một chương trình truyền hình thực tế,

Rosé xinh đẹp, gợi cảm nhưng trông như "da bọc xương" tại show thời trang

Phong cách sao

14:59:43 30/09/2024
Sự xuất hiện của giọng ca nhóm Blackpink tại Tuần lễ thời trang Paris (Pháp) khiến người hâm mộ vừa thích thú, vừa lo lắng