Học giả Nga: Giàn khoan 981, Việt Nam đã bình tĩnh tuyệt vời
Tại Matxcơva đang diễn ra hội thảo khoa học lớn về lịch sử Việt Nam và mối quan hệ Nga – Việt Nam.
Tình hình căng thẳng xung đột giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông trở thành một trong những chủ đề tâm điểm tại hội thảo lần này. Các chuyên gia nhận định rằng, tìm cách hạ đặt giàn khoan gần quần đảo Hoàng Sa, Bắc Kinh đang theo đuổi các mục tiêu địa chính trị chứ không phải kinh tế.
Việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là hành động đơn phương gây căng thẳng của Trung Quốc (Nguồn: AP)
Giàn khoan Hải Dương-981 trị giá gần một tỷ USD được xây dựng cho các hoạt động khoan ở độ sâu lớn. Nhưng như được biết, trữ lượng dầu khí tại vị trí hạ đặt Hải Dương-981 là không đáng kể.
Sự xuất hiện của giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đã gây phản ứng rất mạnh mẽ tại Việt Nam, đột ngột gia tăng độ căng thẳng trong khu vực.
Phó Giáo sư Grigory Lokshin từ Viện Nghiên cứu Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga cho rằng, đây là một thách thức không chỉ với Việt Nam mà cả các nước Đông Nam Á khác, cũng như Hoa Kỳ:
Video đang HOT
“Do vị trí địa chính trị, hôm nay Việt Nam lọt vào sự giao cắt đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Tất cả những gì Trung Quốc hành động liên quan đến Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác cần phải được đánh giá qua lăng kính quan hệ Mỹ-Trung.
Chuyến công du gần đây của Tổng thống Mỹ Obama ở Đông Á cho thấy “bước ngoặt” của Mỹ về phía châu Á được quảng bá rầm rộ đang có chiều hướng lụi tắt, Mỹ vất vả đưa đẩy giữa các đồng minh châu Á và Trung Quốc.
Bằng việc hạ đặt giàn khoan ở Biển Đông, Trung Quốc muốn chứng tỏ với các quốc gia trong khu vực rằng Hoa Kỳ không thể làm gì nhiều hơn. Đây còn là một thách thức với ASEAN – sự kiện diễn ra vài ngày trước hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Myanmar.”
Xung đột trên Biển Đông không chỉ là sự đối đầu về chủ quyền các vùng lãnh thổ, – PGS. TSKH. Trần Khánh, Tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á tại Việt Nam nhận xét. Theo ông đây còn là xung đột địa chính trị, lợi ích giữa các nước lớn. Việt Nam chủ trương giải quyết vấn đề bằng con đường hòa bình, sử dụng các phương pháp ngoại giao và pháp lý, thông qua các cuộc đàm phán song phương và đa phương.
Chính trị gia người Anh thế kỷ XIX huân tước Palmerston đã nêu một công thức nổi tiếng: “Nước Anh không có kẻ thù hay bạn bè vĩnh viễn mà chỉ có lợi ích vĩnh viễn.” Công thức này vẫn phù hợp trong thời đại chúng ta. Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã tỏ ra nghiêm túc và có trách nhiệm trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia, – ông Grigory Lokshin nói. Những lợi ích này được hình thành trong một tập hợp phức tạp, bởi Việt Nam và Trung Quốc đều ràng buộc chặt chẽ trong các lĩnh vực chính trị và kinh tế.
“Rõ ràng là các nhà lãnh đạo Việt Nam đã thể hiện sự bình tĩnh và kiên nhẫn tuyệt vời trong trường hợp này, khi họ đưa ra sự đánh giá công khai về tình hình vào ngày 16 tháng 5, gần hai tuần sau khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan gần quần đảo Hoàng Sa, – Phó Giáo sư Grigory Lokshin nói. – Các cuộc đàm phán được thực hiện tích cực với phía Trung Quốc, đã làm tất cả những gì có thể để ngăn chặn leo thang xung đột lên cấp độ quốc tế.”
Những cuộc đàm phán giải quyết xung đột một cách hòa bình vẫn đang diễn ra. Nhưng hành động của Trung Quốc buộc Việt Nam tăng cường mua vũ khí từ Nga cũng như tìm kiếm các nhà cung cấp mới. Điều này cũng áp dụng cho các quốc gia khác ở Đông Nam Á và là yếu tố bất lợi cho sự phát triển hòa bình của khu vực kinh tế năng động này.
Theo VNN
Nga-Trung bắt đầu tập trận "Tương tác biển"
Đây se la lân đầu tiên hai nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Nga và Trung Quốc khai mac một cuộc tập trận chung.
Theo đài Tiếng nói nước Nga, cuôc tập trận băt đâu ở vung biên phía bắc Biển Hoa Đông vào ngày 20/5, ngày đầu tiên chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tin tức cho hay cuộc tập trận "Tương tác biển" bắt đầu vao ngày 20/5 này co nhiêm vu nâng cao mức độ phức tạp của cac bai tâp chung. Cuộc tập trận thương niên này có sư tham gia cua 12 tàu chiến và máy bay quân sự. Đây là lần đâu tiên cac thủy thủ của Nga và Trung Quốc sẽ hoạt động trong các nhóm tàu hỗn hợp. Kế hoạch tập trận còn trù tính các đợt bắn tên lửa và pháo vào các mục tiêu trên biển, các chiến dịch chống ngầm và cứu hộ.
Theo kế hoạch, tập trận "Tương tác biển" có nhiều đợt bắn tên lửa và pháo vào các mục tiêu trên biển.
Tổng thống Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không chi môt lân cho các đối tác nước ngoài thây răng hai ông giám sát trưc tiêp sự tương tác trên biển. Tháng Hai năm nay, thông qua hê thông truyền hình hội nghị ơ Sochi, hai nha lanh đao đa kiểm soát quá trinh cuôc tập trận hải quân đâu tiên trong lịch sử quan hệ hai nước ở vung biên Địa Trung Hải. Khi đó, cuộc diễn tập đa diên ra trong khuôn khô chương trình đưa vũ khí hóa học ra khoi Syria, ma Nga va Trung Quôc đêu tham gia.
Theo y kiên cua Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính tri Vladimir Evseev, sư kiên nay phản ánh tình hình địa chính trị mới đa hinh thanh sau cuộc khủng hoảng Ukraina.
Ông Evseev noi: "Sự kiện này không phải là ngẫu nhiên. Đây là một tin hiệu cho phương Tây, chủ yếu là Mỹ, vê xây dựng quan hệ quân sự và chính trị mới. Dấu hiệu nay cho thấy Nga và Trung Quốc chu trương cung cô sư hợp tác trong lĩnh vực này. Viêc tổ chức tập trận hải quân cho thấy khả năng đat đươc thỏa thuận quân sự và chính trị quan trọng, nếu không phai ngay lập tức thi it nhât trong tương lai gân. Mỹ se nhận thây tín hiệu này. Nhưng, họ không còn nguồn lực để đôi pho vơi thưc tê răng, Nga và Trung Quốc đang tăng cường sưc manh quân sự-chính trị trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Trong tình hình nay, hinh anh cua Mỹ sẽ bị ảnh hưởng".
Phản ứng với lâp trương của phương Tây và Mỹ vê vân đê Ukraina, Matxcơva đã tăng cường hợp tác với các nước Châu Á. Xu hướng này đang phat triên. Xác nhận điều này la cuôc tập trân "Tương tác biển" Nga - Trung.
Chuyên gia quân sự, tông biên tập Tap chi Quốc phòng Igor Korotchenko cho biết: "Hiên nay, Nga coi Trung Quốc như một đối tác chiến lược quan trọng nhât. Trước đây, chung tôi đa xem Mỹ và NATO la cac đôi tac chiên lươc quan trong nhât. Nhưng, khi cac nươc nay giư lâp trương &'không hưu nghi' trong bối cảnh cac sự kiện ở Ukraina, Nga đang tich cưc hương tơi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Và chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Putin sau cac sự kiện ở Ukraina la tơi Trung Quốc. Ngoài Trung Quốc, Nga cũng sẽ xây dựng quan hệ đặc biệt gần gũi với các trung tâm quyền lực khác ở Châu Á. Vì vậy, co thê noi chắc chắn răng, tâp trân quân sư chung la câu trả lời của Nga và Trung Quốc trước áp lực của Mỹ va phương Tây. Hoat đông nay phai đươc xem xet trong bối cảnh tình hình địa chính trị hiện nay".
Cuôc tâp trân "Tương tac biên" sẽ được tổ chức ơ vùng biển phía bắc Biển Hoa Đông. Ơ vung biên nay, Mỹ thường xuyên tổ chức cac cuôc tập trận chung, gây áp lực tâm lý đối với Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên.
Phó Chủ tịch Hoc Viện cac vấn đề địa chính trị Konstantin Sokolov cho răng bơi vây, Matxcơva và Bắc Kinh đa thông qua quyết định tô chưc cuôc diên tâp ơ vung biên nay: "Đây la lân thư 3 Nga và Trung Quốc tô chưc cuôc tập trận hải quân. Vân đê la ơ chô, gần như 2-3 lần trong năm ơ vung biên nay tiên hanh cac cuôc tâp trân Mỹ-Hàn. Vì vậy, cuộc tập trận Nga-Trung la cach phản ứng cua Matxcơva va Băc Kinh trươc các bài tập quân sự Mỹ-Hàn tiến hành thường xuyên ơ vung biên đo. Khu vực này la rất nhạy cảm đối với Trung Quốc, quôc gia nay có vấn đề lãnh thổ với Nhật Bản. Va Tokyo nhân sự hỗ trợ của Washington, do đó, cuôc tập trận hải quân có thể được coi như sư hỗ trợ cua Matxcơva đôi vơi Bắc Kinh".
Theo Đời sống pháp luật
Điều gì đang xảy ra ở miền tây Ukraina? Nếu địa chính trị chỉ là trò chơi của con trẻ thì phe phản đối những thay đổi vừa qua ở Ukraina sẽ chỉ tay về phía thành phố Lviv và nói 'chính các người đã khởi sự'. Là một thành trì của chủ nghĩa dân tộc Ukraina và đầu máy của phong trào nổi dậy ở Kiev, Lviv đã cung cấp sự...