Học bỏ “nghề” bán dâm
Hỗ tr ngời mại dâm tái hòa nhập cộngồng l một trong những nội dung của chngnh hnhộng phòng, chống mại dâm giaioạn 2011-2015. Có một ni trao cho những ngời mại dâm một c hội chuyổi ngh v nhiu ngờiã kp nắm lấy…
Sáng 25-8, dậy từ sớm, Vy hồi hộpn Ủy ban Phòng, chống AIDS TP.HCMây l ngy trọngại trongời Vy: Lầầu tiên dnh dụmc 1 triệuồng từc laoộng chân chí trả dần cho dự án Tin lêa trớc do Ủy ban Phòng, chống AIDS TP.HCM trin khai từm 2010ó l số tin Vyã vay m lm ngh cắt tóc,oạn tuyệt với coờng mại dâm.
Những ngy không muốn nhớ
“Từ khi ba em b tai nạn giao thông, giaì em vớng n cả trăm triệuồng. Em nghỉ học,n c phê kim tin trả n rồi sa ngã, phảin dâm. Cóững ngy em “đi khách”n ba, bốn trăm USD. Dù kimc nhiu tin nhng lúc no em cũng cảm thấy bất an, phập phồng: s bng an kim tra, s dí HIV, s b khách bạo hnh, s họ hng bic, s tng lai phía trớc không lối thoát… Đó l những ngy em không muốn nhớ” – Vy k.
Sau bam theo “ngh”, Vy gặp chồngẳng viên tên M. ở dự án Tin lêa trớc. Ch M. theo thuyt phục cảm trời Vy mớiồng ý bỏ “ngh”. Vyc hỗ tr học ngh rồi tiệm cắt tóc, trangimã bốn tháng nay. Quáoạn tuyệt với “ngh” của Vy khôngn giản vìang l một ngời có giá “đi khách” cao ngất trong lứa 8x. Tuy nhiên, Vy quyt tâm bỏ sốiện thoại cũ,ổi chỗ ở, cắứt mọi mối quan hệ cũ v tập trung theo học ngh mới. Sau quá xét duyệt gắt gao, Vyc xét cho vay 30 triệuồng từ dự á sang lại một tiệm cắt tóc. Hiện Vyang học thêm nâng cao tay ngh.
Từm ngoái, dự án Tin lêa trớcãc trin khai nhằm xây dựng mô hì thíim tạo c hội cho ngời mại dâm thayổi ngh nghiệp một cách bn vững. Thông quaội ngũ giáo dục viêồngẳng tại TP.HCM v sự sng lọa các giám sát viên, có 78 ngời mại dâm muốn nắm bắt nhu cầu chuyổi ngh nghiệp ny. Qua nhiu lần cán bộ dự án mờin phỏngn, thử thách; chỉn 54 ngờiăng ký học ngh, trong sốó có hn 20 ngời l mại dâm nam. Sau khóa học, chỉn 27 ngờiủ tiêu chuẩn tốt nghiệp vi lm, trongó có Vy.
Bảo Hân, một trong những ngời từng có quan hệồng giới namc học ngh, vay vốn v tiệm lm tóc tại nh. Ả: T.MẬN
Video đang HOT
c cách sốngừng b khinh rẻ
Có một thực t không th phủận ở cáô th lớn nh TP.HCM l tì trạng nam có quan hệ tì dụồng giới không him. Thec chuyên gia, kt quả giám sát cho thấy tỉ lệiễm HIV trong quan hệồng giới nam cao không kém tỉ lệ ny trong mại dâm nữ. Theo nghiên cứu của Tổ chức Sức khỏe Giaì Quốc t – FHI Việt Nam quan hệồng giới namm 2009, tỉ lệiễm HIV trong nhóm mại dâm nam l 16%; ởóm quan hệồng giới nam không mại dâm, tỉ lệ ny l 14%. Do vậy, việc chuyổi ngh nghiệp cho ngờin dâm không th bỏ sóối tng ny.
“Muốn bỏ “ngh” mại dâm, tụi em phải học cách từ chối khách hng, học nhận bit giá tr bản thân… c xong, em thật sự muốn sống sao cho mọi ngờiừng khinh rẻ” – Tí, một thanh niên từng “hnh ngh” mại dâm, chia sẻ. Tng tự, cuộời nhiu “đồng nghiệp” của Tí cũngã sang trang mới. Chẳng hạn, sau khi học khóa nấu ăn từ dự án, nay anh Tuyêã một tiệm phở tại quận 12. Quán phở của anh mỗi ngyc khoảng 100 tô. Bảo Hân cũnga mu sắc ti sáng cho cuộời mì bằc một tiệm cắt tóc ngay tại nh ởờng Lê Văn Sỹ, quận 3. Bảo Hâm sự: “Mì mới tiệm nên chủ yu lấyng lm lời. B con, hng xómn ủng hộ cũng nhiu”. Bảo Hânn l giáo dục viêồngẳng cho chngnh Bầu trời xanh của MSM. Ban ngy lm ở tiệm,êm Bảo Hân cácng viên, c massage nam tip cận những ngời mại dâm nam tuyên truyn v cách phòng, chống bệ lây truyn quaờng tì dục, thuyt phục họi xét nghiệm HIV. Nhận thấy ngời no quyt tâm bỏ “ngh”, Bảo Hân lin giới thiệu họn với dự á nắm bắt c hội him hoi ny.
Tuy nhiên, không phải aiây cũngu bỏc “ngh” cũ. Có ngời khôngủ quyt tâm, có ngời vì hon cả giaì m không th vt qua chí mì. Dẫu con sốó không nhiu nhngn khin những ngời trin khai dự án chạ lòng.
Hn 300 triệuồngãc giải ngân cho những con ngời dễ b tổn thng vay kinh doanh. Số tin nyangc họ tích lũy trả dần v sẽ tip tụcp những ngời mại dâm khác có c hội lm lại cuộời. Chí những ngời từng “theo ngh” mại dâm giờã hì thnh nên nhóm “Tự lực”i tip cận những ngờiang “hnh ngh”, thuyt phục những ngời ny tìm ngh mới. Chí họã bầu ra baiu hnh duyệt cách hỗ tr v mứộ hỗ tr cho từng cáânn nay, hn 10 “đồng nghiệp” cũ của họã tip tục tham gia dự án. C hộic trao v họã kp nắm lấy, vn vo bớc ra á sáng.
Sẽân rộng mô hì ny
Sắp tới, Ủy ban Phòng, chống AISD, Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội v Hội Liên hiệp Phụ nữ TP sẽ ký kt kch liên tch nhằm nhân rộng mô hì dự án nyp những ngời mại dâm hon lng.
B NGUYỄN THỊ HUỆ, Trởng phòng Can thiệp giảm tác hại
(Ủy ban Phòng, chống AIDS TP.HCM
Theo Pháp Luật TP
Gái làng chơi răng móm vẫn bán thân
Mặc dù không son sắc nhưng cô ta vẫn lao vào làm gái bán hoa (Hình minh họa)
Nhiều người có suy nghĩ, đã làm cái nghề bán thân xác nuôi miệng, ít nhiều phải có một trong các yếu tố: có chút nhan sắc, tuổi trẻ và ít nhiều có chút duyên tiềm ẩn. Hai yếu tố đầu, không hề hội tụ ở Lê Thị Giang. Chị ta không có nhan sắc, làn da nhăn nheo - kết quả của cuộc sống lam lũ, vất vả, chường mặt sống với bụi đường. Chị ta không còn trẻ - 42 tuổi, hơn thế Giang già hơn rất nhiều so với tuổi thật của chị ta.
Đứa con gái "quá lứa lỡ thì" bất hạnh
Người phụ nữ có thân hình nhỏ thó, lập cập trong làn áo mỏng trước cơn gió lạnh cuối mùa. Những ngày này, trung tâm đang sang sửa, chuẩn bị chào đón năm mới, Giang đang cùng chị em sơn lại chiếc tủ đồ cho sạch sẽ, tinh tươm hơn. Chị ta tới chỗ ngồi, rón rén, run rẩy, phần bởi sự xuất hiện của người lạ làm chị ta đôi chút ngỡ ngàng, phần bởi luồng gió lạnh cuối mùa cứa vào da thịt chị ta qua làn ái mỏng manh. Rét. Đôi bàn tay chị ta đen đúa xoa vào nhau cho bớt lạnh, miệng không ngừng xuýt xoa. Thú thật, tôi đã rất ngạc nhiên khi Giang xuất hiện. Nói hơi cay nghiệt một chút, chị ta già rồi. Những nếp nhăn trên mặt xô lại với nhau, người ta liên tưởng tới một người bước sang thời khắc xế bóng hơn là một người phụ nữ đi làm gái kiếm tiền. Vì sao chị ta lại bước vào cái nghề cơ cực này? Cuộc sống của chị ta ra sao? Ngay từ lúc Giang tập tễnh bước tới phía tôi, những câu hỏi ấy đã chộn rộn trong lòng một kẻ xa lạ.
Lê Thị Giang chưa từng biết đến hạnh phúc. Tuổi thơ của chị ta là những trận ốm thập tử nhất sinh, nói như bố chị ta "chỉ giỏi ngốn tiền của cái nhà này". Đối với một gia đình nghèo, quanh năm chỉ trông chờ vào đồng ruộng, 7 miệng ăn không hề đơn giản, lại thêm cô con gái suốt ngày đau ốm, tiền cứ đội nón ra đi. Chị ta hoàn toàn mù chữ, ngay cả cái tên của mình, Giang cũng không thể viết được. Có giấy tờ gì cần ký xác nhận, ngón tay đen đúa, nhăn nheo của chị ta ngập ngừng đưa ra, rụt rè điểm chỉ. Từ bé cho tới lớn, dù yếu ớt nhất trong nhà, hễ rời khỏi giường bệnh, chị ta lại phải ra đồng làm việc, lầm lũi, chăm chỉ mà vẫn chưa làm hài lòng bố. Chị ta kể, bố chị ta là người cực kỳ hà khắc. Không phải chỉ riêng vì tuổi cao sức yếu mà con người đâm ra khó tính, mà đó là bản tính từ xưa đến nay của ông. Mọi việc trong nhà ông là người toàn quyền quyết định, vợ và các con chỉ có một nhiệm vụ duy nhất: nghe và thực hiện theo. Nếu ai "to gan" cãi lời bố hoặc đóng góp ý kiến, y rằng ông nổi trận lôi đình, tìm roi đánh không thương tiếc. Như chị ta, dù đã bước sang tuổi 42 và bố chị ta đã ngoài 90 tuổi, "gia pháp" ấy ông vẫn duy trì không hề sứt mẻ. Các em đi lấy chồng, còn lại mình chị ta vẫn ở vậy. Chị ta bảo, không biết mình có phải là cái gai trong mắt bố không, nhưng càng ngày hai bố con càng như mặt trăng - mặt trời. Bố tìm mọi lý do để đánh đập, hành hạ chị ta và không ngần ngại buông những lời lẽ nặng nề như xát muối trái tim: "Mày chỉ là đứa vô dụng. Không biết kiếm tiền, tao chán ngán đến tận cổ khi phải nuôi cái của nợ là mày lắm rồi".
Chị ta bảo, xưa nay chị ta là người vô tư, và hầu như không bao giờ để bụng, cũng chẳng biết giận ai, trách ai bao giờ, nhưng nghe những lời cay nghiệt đó từ chính bố đẻ mình rất mực kính trọng, với chị ta là một đòn choáng váng không thể chịu đựng nổi. Rời bỏ ngôi nhà lụp cụp ở Thanh Trì, chị ta quăng mình vào cuộc sống hoàn toàn khác để tìm kiếm một hy vọng mới cho một tương lai khác mà chính bản thân chị ta cũng chưa mường tượng ra.
Trong đầu chị ta quẩn quanh, rối bời vì đồng tiền. Và chị ta đến với nghề bán dâm, dù thừa biết bản thân mình không hề có chút lợi thế nào để có khả năng thu hút khách. Điều chị ta mặc cảm nhất là chị ta bị móm. Chị ta không còn cái răng nào. Cách đây 4, 5 năm, răng chị ta đột nhiên rụng hết sạch - là do trong quá trình phải uống thuốc kháng sinh quá nhiều, gây yếu chân răng và dẫn đến kết quả như vậy. Nhưng cái lạ lùng, chị ta không vì thế mà chôn vùi nụ cười của mình. Chị ta vẫn cười, nụ cười của một gái làng chơi trống hoác, có thể khiến người ta phì cười, nhưng đằng sau nụ cười gượng ấy, thấy chua xót và ám ảnh quá.
Nhục nhằn làm gái già và mơ ước một tương lai sáng
Những ngày đầu đi làm gái, chị ta đứng nép mình bên những gốc cây xà cừ đồ sộ. Ngượng ngùng, xấu hổ. Vài ba cô gái cùng làm nghề như chị ta mỗi lần thấy chị ta xuất hiện đều trêu chọc, dè bỉu. Trông họ thật lòe loẹt, hở chỗ nào cũng có phấn sáp đắp lên. Ai cũng ăn vận là lượt, sành điệu. Còn chị ta, quê một cục! Nhưng Lê Thị Giang vẫn chường mặt ra đứng đường, cốt sao kiếm được dăm ba đồng tự nuôi miệng, nuôi thân. Chị ta bảo, già như chị ta nên khách người ta cũng "chê", thậm chí có người còn đứng kỳ kèo, mặc cả với chị ta từng đồng. Nhục nhã lắm, nhưng vẫn phải cắn răng chịu đựng. Bỗng một ngày, bản thân bị đưa lên bàn cân để khách làng chơi cân, đong, đo, đếm như một món hàng không hơn không kém. Hôm nào "tốt số", người ta "hào phóng" có thể trả cho chị ta... 100 nghìn đồng. Còn giá "đồng hạng" mỗi lần chị ta đi khách thường 50 nghìn đồng. Chị ta không lọt vào mắt xanh của nhiều người, nên mỗi ngày cũng chỉ đi một khách thôi. Lê Thị Giang kể một cách vô tư, thật thà đến mức ngạc nhiên. Xót cho người phụ nữ chất phác cùng đường buộc phải làm nghề bị cả xã hội quay lưng, dè bỉu.
Bước vào nghề này, Giang được "tư vấn" làm đẹp cho bản thân. Người phụ nữ thôn quê, nay tóc ép thẳng đuột, áo quần là lượt, đi đôi guốc cao tới cả chục phân. Chị ta bảo, trớ trêu quá bởi từ khi bước vào nghề này, chị mới có "cơ hội" được ăn mặc đẹp, được điệu đàng son phấn, trước đó cả ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho giời", phấn son lấy ai mà ngắm.
Ở cái tuổi 42, hơn bao giờ hết, Lê Thị Giang khao khát về một gia đình giản dị nhưng ấm áp, có vợ, có chồng và những đứa con thơ. Chị ta kể, không hiểu sao chị ta chưa từng rung động trước bất cứ người đàn ông nào. Cho tới ngoài 30 tuổi, mới có người tìm hiểu và ngỏ lời muốn tiến tới cuộc sống hôn nhân với chị ta. Đó là một chàng trai nghèo cùng quê với chị ta. Anh thật thà, hiền lành, làm nghề đánh cá và chạy chợ cá. Có được người đàn ông dịu dàng, chăm chỉ ấy làm chông là cái phúc lớn không dễ gì có được. Nhưng Giang nghĩ, mình bị bệnh hen mãn tính, cộng thêm sự mặc cảm về một ngoại hình không bắt mắt, nụ cười méo mó... chị ta đã từ chối người đàn ông ấy. Chị ta vô cùng mặc cảm về bản thân. Chị ta đã từng than trách ông trời sao bất công với chị tạ, sao không dành cho chị ta một chút may mắn để chị ta có thể lấy đó làm điểm tựa phấn đấu. Sau những trăn trở qua đi, Lê Thị Giang nhắm mắt đưa chân bước vào cuộc đời làm gái làng chơi đầy nước mắt và tủi cực.
Trong những lần tiếp khách, gặp những tên khách trẻ tuổi hơn chị ta, có những đòi hỏi quá quắt mà chị ta không thể đáp ứng, y rằng chúng sẽ buông những lời chửi bới, miệt thị đầy khinh bỉ, có những tên còn quỵt tiền của Giang. Rồi có những vị khách đã ngoài 70 tuổi vẫn mò mẫm đi tìm của lạ, hừng hực khao khát được hồi xuân. Những ngày tối tăm ấy qua đi, Lê Thị Giang được đưa vào trung tâm giáo dục lao động xã hội để cải tạo và ngẫm nghĩ về quãng thời gian buồn tủi đã qua.
Cũng như những cô gái khác mới vào đây, Giang khóc rất nhiều. Nỗi nhớ mẹ, nhớ gia đình luôn thường trực trong lòng chị ta. Chị ta thương mẹ già 80 tuổi chưa một lần được thể hiện cái Tôi của mình trong gia đình, chưa một lần được lên tiếng bày tỏ nguyện vọng với chồng, con. Cuộc đời mẹ chịu quá nhiều vất vả, đắng cay và cả những xót xa câm nín. Giang giận bố, nhưng nói gì thì nói, ông ấy vẫn là người sinh ra chị ta và nuôi dưỡng chị ta cho tới tận hôm nay. Và bước chân vào trung tâm, Giang mới đủ bình tâm để nhìn lại những lỗi lầm, ngu dại của mình trong những ngày qua.
Một cái tết nữa sắp về. Nhớ Tết năm ngoái, cả nhà quây quần bên mâm cơm đạm bạc. Cảm giác gần gũi, ấm cúng trong gia đình năm nay chị ta sẽ không thể cảm nhận nữa. Nói tới đây, Giang chợt rưng rưng. Giang mới vào trung tâm được gần 3 tháng, ngày về của chị ta còn khá xa xôi. Điều Giang lo lắng nhất là bố mẹ đã già yếu, lại thêm nghĩ suy, đau buồn về cô gái hư hỏng, không biết họ có chịu đựng nổi không. Giang sợ gần 2 năm nữa rời khỏi đây, bố mẹ không thể tới đón chị ta trong ngày trở về sau những ngày sám hối. Một lời nguyện ước đầu năm mới, rằng bố mẹ sẽ khỏe mạnh, chờ đợi chị ta trở về, để Lê Thị Giang có cơ hội được sà vào vòng tay ấy.
Theo Đang Yêu