Hoang sơ Pù Luông
Nhắc tới du lịch Thanh Hóa, nhiều người nghĩ ngay đến biển Sầm Sơn hay Thành nhà Hồ mà quên mất nơi đây còn có một điểm đến mang vẻ đẹp hoang sơ mang tên Pù Luông.
Pù Luông trong tiếng Thái là đỉnh núi cao nhất. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (thuộc hai huyện Bá Thước và Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa), giáp ranh biên giới Việt – Lào, có diện tích hơn 17.600ha với hệ động thực vật phong phú.
Nơi đây cũng sở hữu đỉnh Pù Luông cao 1.700m, là điểm trekking thu hút nhiều phượt thủ. Pù Luông chỉ cách Vườn quốc gia Cúc Phương khoảng 25km, nên hệ thực vật của rừng nguyên sinh ở đây cũng có nhiều nét tương đồng.
Thời điểm đến Pù Luông thích hợp là từ tháng 5 đến tháng 10. Trong đó, khoảng tháng 5 và 6 lúc vụ lúa mới bắt đầu, những thửa ruộng bậc thang sẽ khoác lên mình lớp áo xanh mướt, vô cùng đẹp mắt và bình yên.
Pù Luông trong mây. Ảnh: Lệ Thúy
Thời điểm còn lại là tháng 9 và 10 khi Pù Luông bước vào mùa lúa chín, các khu ruộng bậc thang bên sườn đồi sẽ chuyển sang màu vàng rực rỡ, khiến cho Pù Luông mang một vẻ đẹp trù phú và mơ mộng.
Kho Mường là điểm xuất phát lý tưởng cho những chuyến trekking xuyên Pù Luông. Đến với bản Kho Mường, ngoài cảnh quan, địa thế hùng vĩ, du khách được khám phá hang động với những nhũ đá huyền kỳ.
Từ bản Kho Mường có thể đi theo tuyến 4 bản Mường là Bản Pốn – Thành Công – Cao Hoong – Bản Kịt để khám phá nét đặc trưng văn hóa, hoặc men theo đường mòn nối Kho Mường tới Bản Ươi – Phố Đoàn để đến bản Quắn, nơi có những nếp nhà bình yên, giản dị.
Kho Mường là một thung lũng nằm sâu trong vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, rất đỗi nguyên sơ và mộc mạc. Nhìn từ trên cao xuống, Kho Mường hiện ra với vẻ đẹp của những ngôi nhà sàn nằm sát dưới chân núi bên những ruộng lúa, nương ngô, nương sắn. Bao quanh bản là màu xanh bạt ngàn của núi rừng. Đến với Kho Mường, du khách hòa mình vào cuộc sống bản địa, thưởng thức những món ăn truyền thống đậm đà hương vị núi rừng, như cơm lam, nộm hoa chuối rừng, gà đồi, lợn cỏ nướng, vịt suối, măng rừng…
Video đang HOT
Một địa danh không thể bỏ qua khi đến Pù Luông là Son – Bá – Mười, chốn thâm sơn cùng cốc có những trẻ em và người già chỉ biết nơi đây là cả thế giới. Bạn phải trải qua các bản Nủa, Trình, Hin, Bố cùng những đoạn đường núi dốc dựng thẳng đứng rất vất vả mới đến được chốn bình yên đẹp như tranh vẽ này.
Đến Pù Luông, nếu đúng dịp thứ Năm và Chủ nhật hàng tuần, du khách nên một lần đến chợ phiên Phố Đoàn (xã Lũng Niêm). Đây là phiên chợ có từ thời Pháp thuộc và ngày nay vẫn giữ được nét văn hóa bản địa vùng cao. Đây là nơi giao thương hàng hóa và gặp gỡ của đồng bào các dân tộc Kinh, Mường, Thái của các xã quanh vùng.
Chợ phiên Phố Đoàn mang nét đặc trưng của phiên chợ vùng cao, hàng hóa tuy đơn sơ nhưng phong phú về chủng loại với nhiều sản vật tự nhiên, như thổ cẩm, rưụ cần, các loại rau rừng, côn trùng, ốc núi, hoa quả tươi…
Chợ phiên Phố Đoàn là nơi lý tưởng nhất để du khách trải nghiệm cuộc sống của người Thái, người Mường, hòa mình vào cuộc sống của bản cao, thưởng thức những điệu múa sạp, múa xòe, hát lượn và “say” cùng những điệu Khặp Thái uyển chuyển, mê hồn.
Trên đường từ thị trấn Phố Đoàn vào bản, du khách có thể bắt gặp rất nhiều guồng nước đặc trưng của người Thái. Qua cầu treo, vượt qua con dốc trên đồi đất bạn sẽ phải ồ lên thích thú khi bắt gặp thác nước bản Hiêu đang reo vui tuôn chảy.
Đêm về, Pù Luông chìm vào tĩnh lặng, bạn có thể tham gia các hoạt động đốt lửa trại, nhảy sạp và xem điệu múa Khạp Thái nếu ở trong các bản hoặc các homestay bản địa.
Theo kinhtedothi.vn
"Săn" ốc núi, kiếm tiền triệu mỗi đêm
Cư vao mua mưa la thơi điêm một số ngươi dân vung đồi đa ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom) rủ nhau đi "săn" ôc nui, kiếm thêm thu nhập.
Ôc nui là đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Ảnh: H.THẮNG
Ốc nui sông chu yêu ơ khu vưc đôi đa, tập trung nhiều nhất ở xã Gia Kiêm và các xã lân cận như: Quang Trung và Thanh Binh (vi đây la khu vưc đa nhiêu).
* "Săn" ôc nui
Một số người chuyên đi "săn" ốc núi cho biết, đăc thu của loại ôc này thương chi xuât hiên vao mua mưa, con mua năng ôc se ân minh dươi đât, đa sinh sôi nay nơ nên rât kho phat hiên. Ốc núi thương đi kiêm ăn vào ban đêm. Muôn băt đươc ôc núi, ngươi dân phai băng rưng chuối đến đôi đa, dung đen pin roi băt từng con.
Ôc nui thường ăn cac loai la cây, thao dươc nên thịt ốc rất thơm, ngon ngot. Khoang 10 năm nay, ốc núi đã trở thành đặc sản của vùng đồi ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom). Ốc núi được chê biên thanh nhiêu mon ăn như: luôc, hâp sa châm măm gưng, xao nươc dưa...
Cứ khoang 19 giờ, sau bưa cơm, khi trơi băt đâu ngơt mưa, hai mẹ con bà Vo Thi Hông Phương (âp Vo Dong 3, xa Gia Kiêm) chuẩn bị xô nhưa, đen pin đi vao cac vung đôi đa đê "săn" ôc nui. Trươc khi đi, bà Phượng con dăn chúng tôi phai câm theo cây để chông đơ, tranh trươt đa te nga hoăc phòng thủ khi găp răn, rêt vi khu vực đồi đa rất tối, đá lơm chơm săc nhon, mưa trơn trươt dễ te nga.
Vừa đi bà Phượng vừa cho biết, ôc núi còn co tên goi khác như: ôc đa, ôc chuôi vi loại ốc này ở trong đât, đa trên núi va thương bo ra cây chuôi đê ăn.
Sau khoang 20 phut lôi bô băng qua nhưng vươn chuôi, đồi đa của xã Gia Kiệm, nươc mưa còn đọng lại từ nhưng tan cây rơt xuông cũng đủ lam áo quần chúng tôi ướt đẫm. Đến khu vực đồi đá, bà Phượng bật đèn pin đeo trên đầu, lia qua đao lai, liên tuc nhăt ốc núi bo vao thung, trong khi chúng tôi tìm mãi không ra con ốc nào.
Thấy vậy, bà Phượng chỉ chúng tôi cách "săn" ốc núi. Trước hết phải chuẩn bị đen pin thật sang va phai khom minh sát đất mơi nhân biêt đươc ôc nui, vi mau săc cua chung giông như mau cua đa rât kho phat hiên vao ban đêm.
Sau hơn 2 giơ đi hêt vươn nay đến vươn khac trên ngọn đồi để "săn" ốc núi, qua nhiều lần vấp ngã, muỗi cắn đỏ cả mặt, thanh quả mà bà Phượng co đươc la hơn chuc ký ôc nui.
Bà Phượng tâm sự, gia đinh bà ở tỉnh Tra Vinh lên đây lam thuê, lam mươn nên đươc chu vươn dưng lêu cho ơ trong rây để trông coi rẫy. Trươc đây, bà bắt ốc núi chỉ đê ăn nhưng nhiêu qua ăn không hêt nên mang ra chơ ban. Do là ốc tự nhiên nên người mua rất ưa chuộng, ban đươc gia, từ đó nhiều ngươi ru nhau đi "săn" ốc núi.
"Hồi đó môt đêm đi vai tiêng, hai me con cung băt đươc 20-30kg ốc, ban đươc hơn triêu đồng nhưng thơi gian gân đây, do ngươi ta sư dung thuôc bao vê thưc vât xit co nhiều, ngươi băt cung đông nên ôc núi co phân khan hiêm. Bây giơ muốn bắt được nhiều phai đi vao cac đôi đa sâu vất vả hơn. Nếu chiu kho, hai me con cung kiêm đươc khoảng 10kg/đêm" - bà Phượng chia sẻ.
* Không it hiểm nguy
Theo những người đi "săn" ốc núi, việc đi bắt ốc vào ban đêm, trời mưa cũng đối diện với không ít nguy hiểm. Ông Dương Văn Thiên (ngụ xã Gia Kiệm) cho biết, đi bắt ốc phải băng qua vườn rẫy, rừng chuối để lên đồi cao mới có nhiều ốc. Người đi bắt ốc không chỉ sợ trời mưa làm đa trơn trươt, té ngã nguy hiểm mà còn sợ răn, rêt, bo cap tấn công vì tiền điều trị nhiều khi còn hơn tiền bán ốc, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng nếu bị rắn độc cắn.
Mua mưa tơi la thơi điêm ngươi dân vung đôi đa xa Gia Kiêm (huyên Thông Nhât) đi "săn" ôc nui vê ban . Ảnh: H.THẮNG
Ông Thiên kê, ông đã có hơn 10 năm đi "săn" ôc núi. Thời điểm đó, ốc núi ở vùng đồi xã Gia Kiệm rất nhiêu. Cứ đên mua mưa, gia đinh ông cùng nhau đi băt. Hôm nao ranh, ông huy động từ 4-5 ngươi trong nhà đi băt ốc, hôm nao bân thi ông và người chau là anh Võ Phước Hảo sẽ đi. Môi đêm đi băt ốc tư 19 giờ đên khoang 1-2 giơ sang hôm sau, hai ông chau kiêm đươc gân 20kg.
"Bưa nao mưa nhiêu thì bắt đươc nhiêu hơn nhưng cũng vât va va nguy hiêm hơn. Có lần tôi bươc lên chom đa để bắt ốc thì bị trượt chân, đa căt rach da chân, mau chay đâm đia, phải khâu chuc mui, nghi ở nhà ca tuân lê không lam đươc gi" - ông Thiện nói.
Dù đi bắt ốc núi vất vả, đối diện với nhiều nguy hiểm nhưng do thấy dê băt, thu nhập khá nên nhiều người ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung, Thanh Binh vẫn tranh thu đi "săn" ốc núi vào ban đêm để kiếm thêm thu nhập.
Do ngay càng co nhiêu ngươi đi băt nên ôc nui ơ đây ngay môt khan hiêm, vì vậy gia cung cao hơn moi năm, hiên dao đông tư 80-120 ngan đông/kg (tuy loai lớn hay nhỏ), tăng 20-40 ngan đông/kg so vơi cung ky năm 2018. Một người có kinh nghiệm "săn" ốc núi có thể bắt được trên dưới 10kg ốc/đêm với thu nhâp tư 800 ngàn đên trên 1 triêu đông/đêm.
Ông Thiện nói: "Mỗi khi vào mùa mưa là bà con rủ nhau đi "săn" ốc núi vui lắm. Làm riết thành quen nên chúng tôi thuộc từng ngóc ngách, đoạn đường nào thuận lợi lên các ngọn đồi. Nhiều người đã trang bị đồ bảo hộ để tránh bị côn trùng, rắn, rết cắn. Mỗi đêm kiếm được cả triệu đồng ai cũng phấn khởi vì có một khoản tiền lo cho gia đình, nhất là vào thời điểm các con tựu trường, có nhiều khoản cần chi tiêu".
Theo Đồng nai
An Giang: Núi Cấm có loài ốc kỳ lạ, mưa xuống tự trồi dưới đất lên Trên núi Cấm (An Giang) có loài ốc kỳ lạ, mùa mưa chúng từ lòng đất trồi lên, những tháng còn lại chúng lẩn trốn dưới những lớp lá dày hoặc nằm im dưới đất. Đây là điều mà ngay cả những bậc cao niên, những người sống lâu năm nơi đây cũng khó lòng giải thích được Với địa hình núi rừng...