Hoa hậu Phương Nga dùng “vũ khí” nào để tự bảo vệ?
“Quyên im lăng” la gi va co đươc coi la tâm la chăn bao vê Hoa hâu Phương Nga trong suôt thơi gian qua?
Trao đổi với VietNamNet, LS Phan Thi Lam Hông – Giam đôc Công ty Luât TNHH Đông Ha Nôi giải thích phap luât hiên hanh quy đinh vê quyên im lăng như thê nao:
Quyên im lăng tư lâu đa đươc ghi nhân trong phap luât cua môt sô quôc gia trên thê giơi. Theo đo, quyên im lăng la sư thê hiên quyên tư bao vê minh cua ngươi bi băt, bi can, bi cao khi không phai đưa ra lơi khai chông lai chinh minh hay tư buôc minh co tôi.
Luât phap quốc tế công nhân quyên nay và phan xư dưa trên chưng cư. Theo đó, môt công dân đươc măc đinh la vô tôi cho đên khi cac cơ quan tô tung chưng minh đươc ngươi đo co tôi.
Trươc thơi điêm Bô luât Tô tung hinh sư 2015 co hiêu lưc thi hanh, phap luât Viêt Nam hiên hanh không co bât cư quy đinh nao vê quyên im lăng.
Quyên nay mơi chi manh nha xuât hiên tai khoan 4, Điêu 31 Hiên phap năm 2013, no găn liên vơi quyên tư bao chữa, nhơ luât sư hoăc ngươi bao chưa. Đây la quyên tư do dân chu trong yêu cua công dân; trơ thanh nguyên tăc tô tung căn ban phai đươc tôn trong va triêt đê thưc hiên.
Hoa hậu Phương Nga tại phiên xử.
Bô luât Tô tung hinh sư hiên hanh 2003 không quy định người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, có quyền từ chối đưa ra lời khai, nhưng quy định họ có quyền được trình bày lời khai và tự bào chữa cho chính mình.
Nếu bị can vẫn giữ quyền im lặng, cơ quan điều tra không thể cưỡng chế khai báo được. Chi đên khi Bô luât Tô tung hinh sư 2015 ra đơi thi quyên im lăng mơi đươc quy đinh gian tiêp thông qua môt sô điêu luât.
Điểm d khoản 1 Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 về người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt; điểm c khoản 2 Điều 59 về người bị tạm giữ; điểm d khoản 2 Điều 60 về bị can; điểm h khoản 2 Điều 61 về bị cáo đều có quy định những người nêu trên có quyền: “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội”.
Ngoài ra, “quyền im lặng” còn được ghi nhận gián tiếp trong một số điều luật khác. Điểm b khoản 1 Điều 73 quy định người bào chữa có quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc, người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
Tại khoản 3, Điều 309 cho phép tại phiên toà, trong giai đoạn xét hỏi, nếu bị cáo không trả lời các câu hỏi thì HĐXX, kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tiếp tục hỏi những người khác và xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án.
Video đang HOT
Khi được chu toa phiên toa đồng ý, bị cáo được đặt câu hỏi với bị cáo khác về các vấn đề có liên quan đến bị cáo.
Cung cân phai lưu y răng, quyên im lăng không loai trư quyên khai bao cua ngươi co tôi, do đo ngươi bi tam giư, tam giam, bi can, bi cao co quyên khai bao sau khi đươc giai thich vê quyên im lăng.
Viêc nhân tôi cua bi can, bi cao luôn đươc xem la tinh tiêt giam nhe trong quyêt đinh hinh phat đôi vơi bi cao.
Tuy nhiên, Bô luât Tô tung hinh sự 2015 mơi đươc Quôc hôi thông qua ma chưa co hiêu lưc thi hanh, nghia la cho đên thơi điêm nay, phap luât Viêt Nam không co bât cư quy đinh nao vê “quyên im lăng”.
Hoa hậu dùng ‘quyền im lặng’ thế nào?
Khi Bô luât Tô tung hinh sư 2015 co hiêu lưc thi hanh, quyên im lăng se bao vê bi can, bi cao, ngươi bi tam giam, tam giư như thê nao, thưa luật sư?
- Quyên im lăng se đem lai hiêu qua tôt hơn cho công ly, cho quyên con ngươi va hoat đông tư phap.
Luật sư Phan Thị Lam Hồng.
No thê hiên ơ chô, công dân khi bi tinh nghi va băt buôc phai khai bao vơi cơ quan điêu tra, ho co quyên giư im lăng cho đên khi co sư hiên diên cua luât sư do minh yêu câu hoăc do cơ quan tiên hanh tô tung chi đinh, việc điều tra, truy tố, xét xử sẽ được thực hiện trên cơ sở tài liệu, chứng cứ thu thập được mà không phụ thuộc quá lớn vào lời khai của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo.
Trường hợp Hoa hậu Phương Nga là một ví dụ điển hình. Bị cáo Nga không trình bày lời khai của mình tại giai đoạn điều tra mà đến khi vụ án được đưa ra xét xử, bị cáo mới thực hiện quyền trình bày ý kiến của mình.
Viêc ap dung quyên im lăng phai chăng la sư an toan tuyêt đôi cho bi can, bi cao, ngươi bi tam giam, tam giư?
- Quyên im lăng không bao giơ la tuyêt đôi, quyên im lăng không đông nghia vơi viêc không noi gi, không khai gi, không tra lơi, không lam gi khi cơ quan tiên hanh tô tung, ngươi tiên hanh tô tung yêu câu ngươi bi tinh nghi thưc hiên tôi pham thưc hiên nhưng nghia vu cua ho theo đung quy đinh cua phap luât.
Ro rang, “thanh khân khai bao” la môt tinh tiêt giam nhe quan trong. Nêu trương hơp nao cung sư dung quyên im lăng thi chinh đăc quyên nay đa tươc đi quyên đươc hương tinh tiêt giam nhe trong tô tung hinh sư.
Trường hợp của bị cáo Nga, mặc dù tại giai đoạn điều tra, Nga thực hiện quyền im lặng, nhưng đến khi vụ án được đưa ra xét xử, bị cáo mới trình bày nội dung liên quan đến “ hợp đồng tình ái”.
Vậy nếu lời khai trước tòa của bị cáo Nga được chứng minh là đúng thì bị cáo có thể chứng minh mình không phạm tội hoặc nếu có phạm tội, bị cáo vẫn được áp dụng tình tiết giảm nhẹ “thành khẩn khai báo” theo quy định tại Điều 46, Bộ luật Hình sự.
Theo T.Nhung (VNN)
Hoa hậu Trương Hồ Phương Nga sử dụng "quyền im lặng" có lợi gì?
Đến khi đứng trước HĐXX hoa hậu người Việt tại Nga 2007 mới khai ra những tình tiết "động trời" về vụ án. Trước đó cô hoàn toàn im lặng trước mọi câu hỏi của cơ quan điều tra.
Sáng 21.9, TAND TP.HCM mở phiên xử sơ thẩm với Trương Hồ Phương Nga (29 tuổi, ở Hà Nội) và Nguyễn Đức Thùy Dung (29 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nga là Hoa hậu người Việt tại Nga năm 2007. Sau khi đạt danh hiệu cô chuyển về Việt Nam sống và làm MC, diễn viên.
Tại phiên xét hỏi Nga phủ nhận hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bản cáo trạng đã nêu. Hoa hậu người Việt tại Nga 2007 nói rằng không hề có việc ông Cao Toàn Mỹ (theo cáo trạng là bị hại) chuyển cho mình 16,5 tỷ đồng để mua bất động sản. Cụ thể, số tiền vừa nêu là chi phí cho "hợp đồng tình cảm" ký kết giữa hai người kéo dài trong 7 năm.
Hướng ngược lại ông Mỹ phủ nhận việc có một hợp đồng mà hai bị cáo nêu. Người này khẳng định chỉ chuyển tiền nhờ Nga mua nhà giùm nhưng bị lừa. Do lời khai của bị cáo Nga cùng Dung bất nhất với ông Mỹ và nội dung vụ án, HĐXX sau khi hội ý đã cho hoãn phiên tòa, trả hồ sơ điều tra lại.
Phương Nga sử dụng Quyền im lặng trong suốt quá trình điều tra và chỉ trả lời khi đứng trước HĐXX. Ảnh: Thăng Long
Tại tòa Nga khẳng định mình không hề khai nhận bất kỳ điều gì với cơ quan điều tra và sử dụng "Quyền im lặng" của mình. Việc hoa hậu sử dụng quyền này được những người am hiểu pháp luật đánh giá cao.
Giữ quyền im lặng, không thể "ép" khai
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng (Đoàn luật sư TP.HCM) - người bào chữa cho bị cáo Nga - nói rõ thêm về cách thân chủ mình đã sử dụng. Theo ông Hưng, Quyền im lặng được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, đã được Quốc hội thông qua ngày 27.11.2015, nhưng đến nay bộ luật này đang tạm hoãn thi hành.
Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 đang có hiệu lực thi hành, không quy định về việc bị can, bị cáo, người bị bắt, bị tạm giữ có quyền từ chối đưa ra lời khai mà chỉ quy định về việc họ có quyền được trình bày lời khai và tự bào chữa cho chính mình. Tuy nhiên, nếu bị can vẫn giữ Quyền im lặng thì cơ quan CSĐT cũng không cưỡng chế khai báo được.
Điểm d khoản 1 Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 về người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt; Điểm c khoản 2 điều 59 về Người bị tạm giữ; Điểm d khoản 2 điều 60 về Bị can; Điểm h khoản 2 điều 61 về Bị cáo của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đều có quy định những người nêu trên có quyền: "Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội".
"Đó là nội dung của Quyền im lặng", luật sư Nguyễn Kiều Hưng khẳng định. Quyền im lặng mà Phương Nga sử dụng trong quá trình điều tra liệu có bị xem là không "thành khẩn khai báo" và bị loại bỏ tình tiết giảm nhẹ (nếu bị kết tội) hay không. Những người liên quan dùng Quyền im lặng có thể bị xem xét hành vi Che giấu tội phạm... hay không?
Luật sư Hưng khẳng định Quyền im lặng là một bước tiến lớn của việc nâng cao quyền công dân trong hoạt động tố tụng hình sự.
Trả lời vấn đề này luật sư Hưng cho biết: " Việc sử dụng quyền im lặng trên thực tế như tôi đã viện dẫn là có quy định song lại chưa được thi hành. Kể cả trong quá trình tố tụng đối với Hoa hậu Phương Nga trước phiên tòa và trong phiên tòa ngày 21.9 vừa qua thì quy định này vẫn chưa được thi hành".
Nghị quyết số: 144/2016/QH13 của Quốc Hội khóa XIII đã quy định: "Áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự số 101/2015/QH13 để thi hành các quy định có lợi cho người phạm tội của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 và Nghị quyết số 109/2015/QH13 tại điểm a khoản này".
Để hướng dẫn áp dụng điểm này thì Tòa án Nhân dân Tối cao đã có Công văn ngày 13.9 nhưng tại phần hướng dẫn áp dụng đối với Bộ luật Tố tụng Hình sự về các điều khoản có lợi thì chỉ nhắc đến các quy định: Chuyển hình phạt tử hình sang hình phạt tù chung thân; Tha tù trước thời hạn có Điều kiện; Xóa án tích và Xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi.
Điều này đồng nghĩa Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 chưa có hiệu lực toàn bộ, các quy định có lợi được nhắc đến hiện nay cũng chưa chỉ ra quy định này. Tuy nhiên sự im lặng của Phương Nga trong trường hợp này không thể xem là không thành khẩn khai báo, luật sư Hưng nêu rõ quan điểm của mình.
Chỉ áp dụng với bị can, bị cáo, người bị bắt, bị tạm giữ
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng cho biết thêm, việc áp dụng Quyền im lặng được quy định đối với bị can, bị cáo, người bị bắt, bị tạm giữ. Vì vậy đối với những người có liên quan nếu không rơi vào các trường hợp bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì không áp dụng quy định này.
Nhưng nếu họ biết những thông tin liên quan đến vụ án mà từ chối khai báo thì có thể sẽ rơi vào trường hợp che giấu tội phạm theo quy định của các điều 313, 314 Bộ luật Hình sự 1999 và khoản 2 Điều 18 Bộ luật Hình sự 2015.
Quyền im lặng được luật sư Hưng đánh giá là một bước tiến lớn của việc nâng cao quyền công dân trong hoạt động tố tụng hình sự. Bởi lẽ, người vừa bị bắt giữ thường có trạng thái tâm lý rất dễ hoảng loạn, đây là điều kiện khiến cho họ dễ bị ảnh hưởng từ áp lực của cơ quan điều tra trong việc lấy lời khai.
Từ đó dẫn đến việc họ đưa ra những lời khai bất lợi cho bản thân hoặc nhận tội ngay khi chưa được điều tra, làm rõ hoặc xác minh một cách kỹ càng trên thực tế.
Quyền im lặng là sự thể hiện quyền được tự bảo vệ mình của người bị bắt, bị can, bị cáo, tránh các hành vi mớm cung, bức cung, nhục hình từ cơ quan điều tra. Góp phần tránh được những sai sót hay không rõ ràng của lời khai ban đầu khi tâm lý còn chưa ổn định, luật sư Hưng thông tin thêm.
Theo Thăng Long (Zing)
Vụ Hoa hậu Phương Nga: Phía ông Cao Toàn Mỹ nói gì? Ngoài chuyện phản bác "hợp đồng tình dục" 16,5 tỷ đồng, phía ông Mỹ cũng nói rằng &'sẵn sàng bãi nại cho cô Nga nếu cô ấy trả lại tiền"... Ông Cao Toàn Mỹ tại phiên tòa xét xử bà Phương Nga. Ảnh: Tân Châu Liên quan tới vụ Hoa hậu Trương Hồ Phương Nga, sau nhiều lần liên hệ, luật gia Vương...