Hồ Chí Minh và con đường ngoại giao để hòa bình
Trong tinh thê ngăt ngheo sau khi gianh đôc lâp thang 8/1945, phai đôi phó căng thăng vơi âm mưu “Hoa quân nhâp Viêt” đê “Diêt công câm Hô” cua quân đôi Tương, Chủ tịch Hô Chi Minh vân tuyên bô: “Hai nươc Trung Hoa và Viêt Nam co liên lac vơi nhau vê kinh tê và chinh tri thì hai dân tôc không thê không co sư tương trơ, tương thân”. Nhưng khi Lư Han đoi câp thêm gao cho đôi quân cua ông ta, Chủ tich Hô Chi Minh đã thăng thưng bac bỏ vi nhân dân Viêt Nam con đang trai qua nan đoi trâm trong.
Nguyên Ai Quôc – Hô Chi Minh la môt trong sô it lanh tu cach mang nhân thưc đươc sư chuyên biên cua thơi đai se lam thay đôi quan hê giưa cac quôc gia dân tôc trên pham vi toan câu. Ngươi coi đâu tranh thiêt lâp quan hê binh đăng giưa cac quôc gia, chông lai moi sư ap đăt, thông tri bât công cua cac “nươc lơn” cung la sư hoan chinh cua công cuôc giai phong dân tôc. Chu tich Hô Chi Minh nhân manh “Viêt Nam muôn xây dưng quan hê hưu nghi dưa trên cơ sơ binh đăng va tôn trong quyên lơi lân nhau” vơi Phap nhưng “kiên quyêt chông bon thưc dân Phap đang chuân bi va băt đâu chiên tranh xâm lươc”.
Vơi cac nươc lang giêng thì “hơp tac binh đăng để sanh vai ngang hang cung tiên hoa”, vơi cac “nươc lơn” thì “săn sang hơp tac thân thiên trên nguyên tăc binh đăng, ung hô lân nhau” (Thông cao vê chinh sach đôi ngoai cua Viêt nam Dân chu Công hoa, 3/10/1945) đươc coi la nhưng nguyên tăc quan trong.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt – Pháp ngày 14/9/1946. Ảnh tư liệu
Video đang HOT
Trong viêc đoan kêt vơi nhân dân cac nươc lang giêng, Hô Chi Minh luôn hương tơi đai cuc, vi lơi ich lâu dai cua môi nươc, phù hơp vơi đăc điêm tinh hinh va tôn trong quyên tư quyêt cua môi dân tôc nhăm tao lâp ôn đinh bên ngoai đê thưc hiên muc tiêu chiên lươc cua cach mang trong nươc.
Cân nhớ lai răng, trong tinh thê ngăt ngheo sau khi gianh lai đươc đôc lâp thang 8/1945, phai đôi pho căng thăng vơi âm mưu “Hoa quân nhâp Viêt” đê “Diêt công câm Hô” cua quân đôi Tương, Hô Chi Minh vân tuyên bô: “Hai nươc Trung Hoa va Viêt Nam co liên lac vơi nhau vê kinh tê va chinh tri thi hai dân tôc không thê không co sư tương trơ, tương thân” (Bao Cưu quôc, ngay 8/10/1945). Nhưng khi Lư Han đoi câp thêm gao cho đôi quân cua ông ta, Chu tich Hô Chi Minh đã thăng thưng bac bỏ vi nhân dân Viêt Nam con đang trai qua nan đoi trâm trong.
Chủ tich Hô Chi Minh luôn cố gắng dung con đường ngoại giao để tranh thủ hoà bình. “Chung ta muôn hoa binh chung ta phai nhân nhương…” (Lơi kêu goi toan quôc khang chiên, 19/12/1946). Ca khi buộc phải cầm vũ khí chiến đấu thì thương lượng hoà bình vẫn là một trong những giải pháp Người cố gắng đạt được.
Vơi cai nhin khoan dung văn hoa và môt văn hoa khoan dung ngơi sang, Hô Chi Minh luôn tìm được và nhấn mạnh những điểm tương đồng, những mẫu số chung – là điều có thể đưa những người đối thoại xích lại gần nhau, chấp nhận thoả hiệp và nhân nhượng để tìm được tíếng nói chung, để có thể đi chung một con đường thậm chí chỉ một đoạn đường – hướng tới cái đích chung trong khi vẫn bảo lưu những cái khác biệt. Những điểm chung đó là những giá trị mang tính phổ quát: những nguyên tắc đạo đức, lòng nhân, tính thiện, tình yêu tự do, khát vọng độc lập dân tộc…
“Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng có một điều thì dân nào cũng giống nhau. Ấy là dân nào cũng ưa sự lành ghét sự dữ”. Cũng với phương châm tìm ra những điểm tương đồng làm cơ sở để thu nhận những giá trị, để hoà đồng, để phát triển tình hữu nghị, Hồ Chí Minh là người đưa bàn tay hữu nghị thân ái của nhân dân Việt Nam tới với các dân tộc khác, các nền văn hoá khác.
Với đối phương, những luận điểm của Người cũng đầy tính thuyết phục: “Các bạn yêu nước Pháp của các bạn và muốn nó độc lập… Nhưng chúng tôi cũng phải được phép yêu nước của chúng tôi và muốn nó độc lập chứ! Chung tôi cung phai đươc phep yêu đông bao chung tôi va muôn ho đươc tư do chư! Cái mà các bạn coi là lý tưởng cũng phải là lý tưởng của chúng tôi”.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã tập hợp được sự ủng hộ rộng lớn của loài người tiến bộ, đã hình thành măt trận rộng rãi của nhân dân thế giới ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam, trong đó có cả nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ, vì cuộc chiến đấu chính nghĩa của chúng ta mang những ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo vệ những giá trị thiêng liêng trong lương tâm của nhân loại.
Nhà nghiên cứu Mỹ David Halberstam viết: “Cụ Hồ Chí Minh chẳng những đã giải phóng đất nước mình, đã thay đổi chiều hướng của chế độ thuộc địa ở châu Á lẫn châu Phi mà Cụ còn làm được một điều đáng chú ý hơn: dùng tới văn hoá và tâm hồn kẻ địch để chiến thắng”.
Trong tư tương và moi hoat đông ngoai giao, Hô Chi Minh luôn “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn / Lây chí nhân ma thay cường bạo”. Chung ta bât khuât, kiên cương chông chiên tranh xâm lươc nhưng luôn mơ canh cưa cho quân viên chinh rut khoi Viêt Nam Khi đa đanh bai y chi xâm lươc cua ke thu, chúng ta vẫn đại lượng mở lòng hiếu sinh tha cho quân xâm lược trở về quê cũ trong bình yên để tránh đổ máu thêm cho hai dân tộc. Tổng binh Vương Thông và mười vạn tàn quân Minh đã trở về nước năm 1428 trong tình thế đó.
“Nghĩ về kế lâu dài của nhà nước
Tha cho kẻ hàng mười vạn sĩ binh
Sửa hoà hiếu cho hai nước
Tắt muôn đời chiến tranh” .
Toan bô quân viên chinh, cô vân quân sư va tu binh My cung ra khoi Viêt Nam thang 3/1973 như thê.
Vơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, “cái bất biến” là độc lập cho dân tộc, thống nhất cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân – đo la nhưng điêu bât kha xâm pham. “Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” (Tuyên ngôn đôc lâp).
Linh hoat, sang tao “ưng vạn biến” trong những giai đoạn nhất định để đạt được mục tiêu đưa cách mạng tiến lên nhưng tuyêt đôi không được làm tổn hại đến “cái bất biến” là mục tiêu lâu dài. Ngoai giao Viêt Nam hôm nay đang tiêp nôi nhưng điêu đo, phân đâu cho hoa binh, cung phat triên vơi cac nươc khac trong hoa binh, ôn đinh, đôc lâp và tôn trong chủ quyên.
Theo Vietnamnet