Hiểu và dùng đúng thuốc cầm tiêu chảy

Theo dõi VGT trên

Khi người bệnh bị tiêu chảy, cầm tiêu chảy là mong muốn đầu tiên, riêng với trẻ em thì đó còn là sự sốt ruột của cha mẹ. Nhưng cầm bằng cách nào, thuốc nào?

Thuốc cầm tiêu chảy cho dạng tiêu chảy không nhiễm khuẩn

Tiêu chảy dạng không nhiễm khuẩn còn gọi là tiêu chảy không đặc hiệu liên quan đến đường ruột như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng… có ảnh hưởng lên sự chuyển hóa dịch – chất điện giải qua ruột (theo cơ chế khác) đưa đến kết quả giảm thể tích phân, tăng độ nhớt, tỷ trọng khối. Có hai loại thuốc cầm tiêu chảy không đặc hiệu thường dùng là loperamid và racecadotril. Chúng có những điểm giống và khác nhau.

Hiểu và dùng đúng thuốc cầm tiêu chảy - Hình 1

Chúng giống nhau đều không có tính kháng khuẩn nên thường chỉ dùng trong tiêu chảy không do nhiễm khuẩn; còn trong tiêu chảy do nhiễm khuẩn không dùng riêng lẻ, nếu có dùng thì chỉ với vai trò phụ trợ, phối hợp. Nếu dùng phòng và trị tiêu chảy dạng không đặc hiệu thì chúng làm giảm được sự mất dịch, chất điện giải. Tuy nhiên, khi khi bị mất dịch – chất điện giải, chúng đều không có khả năng thay thế được việc bù dịch – chất điện giải bằng các thuốc truyền thống như oresol, dung dịch natri chlorua 0,9% hay dung dịch ringer lactate.

Chúng có vài điểm khác nhau về cơ chế, tác dụng không mong muốn cách dùng:

Loperamid là chất tổng hợp thuộc nhóm opiat. Tác dụng trực tiếp lên cơ dọc thành ruột, giảm nhu động thành ruột, tăng cường lực cơ vòng co thắt hậu môn ngăn quá trình tống thưc ăn, phân ra ngoài giảm tiết dịch đường tiêu hóa. Kết quả: làm giảm sự mất dịch – chất điện giải, giảm thể tích phân, cầm tiêu chảy mạnh, nhanh. Racecadotril ức chế enzym enkephalinase qua đó làm giảm tiết dịch – chất điện giải vào ruột khi có sự tăng tiết, giảm mất dịch – chất điện giải, giảm thể tích phân, cầm tiêu chảy nhưng không mạnh, nhanh bằng loperamid.

Video đang HOT

Một nguyên tắc trong điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn là không được giữ phân lại lâu trong ruột. Loperamid với cơ chế tác dụng trên sẽ giữ lại phân ở ruột lâu; từ đó, tăng sinh vi khuẩn ruột, bùng phát trở lại sự nhiễm khuẩn. Trong trường hợp vi khuẩn tiết ra chất độc, loperamid giữ lại chất độc và tăng chất độc.

Tác dụng không mong muốn này xẩy ra khi dùng loperamid phối hợp trong điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn với liều cao kéo dài (gây giảm nhu động ruột, tăng sự co vòng cơ thắt và quá mức). Trong khi đó racecadotril có cơ chế làm giảm tiết dịch mà không giảm nhu động ruột, tăng trương lực cơ vòng co thắt hậu môn, nên không có tác dụng không mong muốn này. Cũng vì thế phạm vi liều dùng của racecadotril rộng hơn.

Loperamid là một opiat tổng hợp, dùng cho người lớn, ít độc cho hệ thần kinh trung ương như opioic tự nhiên. Tuy nhiên, loperamid có thể gây độc cho thần kinh của trẻ dưới 6 tuổi. Cho nên, loperamid không được đưa vào thường quy điều trị tiêu chảy cho trẻ em dưới 6 tuổi. Racecadotril không thuộc nhóm opoiat, không có các tác dụng không mong muốn này, có thể dùng cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên.

Loperamid khi dùng liều cao kéo dài sẽ gây táo bón, buồn nôn, khô miệng, chướng bụng, tắc liệt ruột (do giảm nhu động ruột, tăng trương lực cơ vòng co thắt hậu môn quá mưc); gây nhức dầu chóng mặt, mệt mỏi (do tác động lên hệ thần kinh). Không được dùng loperamid với người nhu động ruột giảm sút, chướng bụng, không dùng cho người có thai (vì chưa có đủ thông tin), có thể dùng cho người cho con bú (vì tiết qua sữa rất ít) nhưng chỉ nên dùng liều thấp nhất có hiệu lực; thận trọng khi dùng cho người viêm loét dạ dày, suy giảm chức năng gan.

Trong vòng 48 giờ dùng loperamid riêng lẻ hay kết hợp với các thuốc trị tiêu chảy khác mà không có kết quả thì ngừng dùng, tìm giải pháp khác, mà không dùng tăng liều. Racecadotril với liều điều trị, hiện chưa ghi nhận được các tác dụng không mong muốn nào nghiêm trọng.

Những điều phân biệt nêu trên nhằm để dùng thuốc vào các trường hợp thích hợp, không hàm nghĩa so sánh độ tốt xấu của hai thuốc.

Thuốc cầm tiêu chảy cho dạng tiêu chảy nhiễm khuẩn

Tiêu chảy nhiễm khuẩn là do chính vi khuẩn hay độc tố vi khuẩn tiết ra sự mất dịch – chất điện giải. Muốn cầm tiêu chảy, phải dùng kháng sinh đặc hiệu cho mỗi loại nhiễm khuẩn.

Với nhiễm khuẩn shigella: các kháng sinh cổ điển như cot r imoxazol bị vi khuẩn kháng 90% (2009), acid nalixidic bị vi khuẩn kháng 70%(2009) nên dùng không đáp ứng, không chăc chắn. Hiện theo WHO và nước ta cần cho dùng các fluorfoquinolon (cyprofloxaxin hay ofloxain, perfloxacin) hay ceftriaxon.

Với nhiễm khuẩn escherichia Coli: nếu là chủng E. Coli thông thường thì có thể dùng bactrim, berberin; nếu không dáp ứng có thể dùng các fluoroquinolon. Nếu là chủng sinh độc tố thì không dùng kháng sinh, vì sẽ làm tăng sự phóng thích độc tố gây chứng tán huyết – urê huyết cao.

Với nhiễm sallmonela thông thường (S.non-typhi ): khi nhiễm một lượng lớn, sinh ra đủ độc tố, mới gây nhiễm độc. Biểu hiện rất dữ dội: đau quặn bụng, đi ngoài nhiều lần, sốt. Tuy nhiên, khi tách khỏi nguồn lây thì bệnh không nặng thêm. Chỉ cần dùng thuốc chữa triệu chứng.Với người lớn khỏe mạnh, không nhất thiết dùng kháng sinh. Với người già, trẻ em (sức đề kháng yếu) có thể dùng kháng sinh hỗ trợ. Dùng bactrim, nếu không đáp ứng thì dùng các fluoroquinolon.

Với nhiễm sallmonela enterica typhi (thương hàn): các kháng sinh đặc hiệu cổ điển chloramphenicol, bactrim nay đã bị kháng thuốc rất cao (qua nhiều vụ dịch, thấy không còn đáp ứng).

Nhất thiết phải dùng kháng sinh đặc hiệu loại mới fluoroquinolon như ofloxacin (uống hay tiêm). Ngay từ đầu, không được dùng một liều mạnh (vì vi khuẩn bị diệt quá nhiều sẽ sinh ra độc tố có hại làm nặng thêm các triệu chứng) mà chỉ dùng liều lúc đầu bằng 2/3 liều điều trị thông thường và tăng dần đến khi đạt hiệu quả (bằng liều điều trị thông thường) và duy trì cho dến lúc khỏi bệnh. Sau một đợt dùng, bệnh sẽ khỏi. Tuy nhiên, ở một số người bệnh, tuy không còn triệu chứng nhưng xét nghiệm phân vẫn còn vi khuẩn; cần dùng một đợt kháng sinh khác chữa dứt điểm.

Với nhiễm campylobacter: do nhiễm khuẩn từ thịt gia cầm chưa nấu chín. Dùng kháng sinh erythromycin nhưng sau 4 ngày mới có hiệu quả; nếu không đáp ứng, có thể dùng kháng sinh fluoroquinolon.

Với nhiễm virus: hay gặp nhất là nhiễm rotavirus (ở trẻ nhỏ), hay norovirus (nhiều hơn ở người lớn). Có thể phát thành dịch nhưng không nguy hiểm. Chỉ dùng thuốc chữa triệu chứng như bù mất dịch – chất điện giải.

Hiểu và dùng đúng thuốc cầm tiêu chảy - Hình 2

Tiêu chảy do nhiểm khuẩn gây mất dịch – chất điện giải nhiều hơn tiêu chảy không do nhiễm khuẩn. Mất dịch – chất điện giải sẽ gây ra các rối loạn nội môi, quan trọng nhất gây trụy mạch tử vong. Dùng thuốc bù dịch – chất điện giải là giải pháp cấp cứu hàng đầu. Hiện nay, thầy thuốc cũng như người bệnh hiểu rõ tầm quan trọng và thực hiện điều này khá tốt.

Tuy nhiên nếu không quan tâm đúng mức đến việc xác định chủng nhiễm khuẩn, dùng kháng sinh đặc hiệu, thậm chí chỉ dùng kháng sinh qua quýt, không cân nhắc kỹ (như bất cứ tiêu chảy nào cũng dùng bactrim, dùng cả các kháng sinh đã bị kháng) thì sẽ không chữa khỏi bệnh mà còn lây vi khuẩn ra người khác, phát tán vi khuẩn vào môi trường gây ra dịch.

Dùng các thuốc cầm tiêu chảy không đúng

Xưa kia không có thuốc, thường dùng búp ổi lá sim, có chứa nhiều tannin làm săn niêm mạc ruột, cầm tiêu chảy. Nếu dạng tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, cách dùng này có thể sẽ làm rối loạn tiêu hóa thêm (do các phản ứng ngược chiều) nhất là với trẻ em. Nếu là tiêu chảy do nhiễm khuẩn, thì cách dùng này sẽ không kháng được vi khuẩn làm mất được nguyên nhân gây tiêu chảy (vì tanin không có tính kháng khuẩn).

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tiêu điểm

Kiệt quệ vì bệnh tan máu bẩm sinh
22:02:01 13/11/2024
Có nên phẫu thuật cắt u mỡ?
08:09:47 14/11/2024
Trà atisô tốt nhưng có tác dụng phụ và chống chỉ định với những người nào?
08:12:08 14/11/2024
Đi bộ nhanh đúng cách mang lại lợi ích sức khỏe bất ngờ
09:34:38 14/11/2024
Phát hiện protein đẩy nhanh tốc độ lây lan bệnh Parkinson trong não
22:03:17 13/11/2024
Mỗi ngày đi bộ bao nhiêu km là tốt nhất?
21:11:21 13/11/2024
Nên đạp xe bao nhiêu phút mỗi ngày?
05:40:50 14/11/2024
Kiến ba khoang vào mùa, bác sĩ chỉ cách xử trí đúng
09:38:09 14/11/2024

Tin đang nóng

Kỳ Duyên ngay trước giờ G Bán kết Miss Universe: Thần sắc tươi tắn, hô vang Việt Nam đầy tự hào trong tổng duyệt
09:06:32 15/11/2024
Căng: 1 Hoa hậu phạm "trọng tội" với chủ tịch Miss Universe ngay trước bán kết
06:27:49 15/11/2024
Từ Nhược Tuyên đã bị sốc khi được chẩn đoán mắc ung thư tuyến giáp
06:37:02 15/11/2024
Đặc quyền chỉ Triệu Lộ Tư mới có
06:03:07 15/11/2024
Tham gia họp lớp, lớp trưởng bị chê cười vì bộ quần áo, tới khi thấy sự xuất hiện của một người, tất cả quay ngoắt thái độ
09:17:39 15/11/2024
Bức ảnh bóng lưng của Subeo gây kinh ngạc
06:41:29 15/11/2024
Mang con dâu về nhà ngoại để trả, mẹ chồng ê chề xin đón lại khi con dâu chìa ra vài tờ giấy
07:33:00 15/11/2024
Hoa hậu Khánh Vân vướng tranh cãi: Quẩy quên hình tượng tại đám cưới đồng giới, công khai "khóa môi" 1 sao nữ
08:27:32 15/11/2024

Tin mới nhất

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

08:41:52 15/11/2024
Xuất hiện tình trạng tay yếu và vụng về, đau cơ, chuột rút, gây khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, cài nút quần áo, sử dụng điện thoại, lái xe hoặc đọc sách.

Thuốc điều trị hội chứng đau nhức vùng sọ mặt

08:32:13 15/11/2024
Thuốc chống co giật có ít tác dụng phụ khi so sánh với các loại thuốc giảm đau dài hạn khác. Các tác dụng phụ thường gặp như: Buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón, khó tập trung, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp...

Những người nên hạn chế ăn thịt vịt, biết mà tránh kẻo hại vô cùng

08:29:44 15/11/2024
Cổ vịt được nhiều người yêu thích nhưng bộ phận này cũng là nơi chứa rất nhiều mô bạch huyết, nếu không loại bỏ sạch, có rất nhiều virus gây hại sức khỏe trú ngụ tại đó. Nhiệt độ nấu nướng không thể tiêu diệt chúng, dẫn tới nguy hại cho...

Hội chứng buồn sau sinh có phải là dấu hiệu trầm cảm?

08:28:34 15/11/2024
Đặc biệt, nếu sản phụ là người có tiền sử trầm cảm hoặc đang dùng thuốc chống trầm cảm, cần thông báo với bác sĩ sản phụ khoa ngay từ đầu khi chăm sóc trước khi sinh. Bác sĩ sẽ tư vấn các biện pháp điều trị để ngăn ngừa trầm cảm sau sin...

Nên uống bao nhiêu nước và khi nào để giảm cân?

08:20:15 15/11/2024
Cynthia Sass cho biết thêm, nghiên cứu cho thấy nước có khả năng giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất và mặc dù tác động có thể nhẹ nhưng nó có thể tạo ra tác động lớn hơn theo thời gian.

Bé trai nhập viện chỉ vì một vết loét tròn nhỏ

08:17:41 15/11/2024
Bệnh tiến triển từ nhẹ đến nặng và có thể gây ra các biến chứng: viêm phổi, viêm não màng não, viêm cơ tim... hoặc suy đa phủ tạng, nguy hiểm đến tính mạng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.

Cách làm dịu cơn đau bụng do hội chứng ruột kích thích

08:01:35 15/11/2024
Khi xuất hiện cơn đau bụng, người bệnh thường lo lắng, căng thẳng... Đây chính là điều khiến cơn đau trở nên tồi tệ hơn. Do đó, khi bị đau bụng do IBS, người bệnh nên thực hiện các bài tập thư giãn để phá vỡ chu kỳ lo lắng và đau đớn.

Những tai biến trong và sau nâng ngực chị em cần biết

07:59:14 15/11/2024
Là do tay nghề bác sĩ, phòng mổ không đảm bảo điều kiện vô khuẩn hoặc bệnh nhân không chăm sóc đủ kỹ thì vết thương dễ bị các vi khuẩn, virus tấn công.

Nhiều người dân Hà Nội 'dính độc' kiến ba khoang

07:56:54 15/11/2024
Trước khi ngủ cần quét lại nhà để sạch nền nhà và mắc màn ngủ tránh côn trùng. Khi môi trường mật độ kiến ba khoang nhiều, có thể phun thuốc diệt kiến tồn lưu trên vách tường trong và ngoài nhà.

Cứu sống bệnh nhi người Lào bị viêm phổi nặng

07:52:14 15/11/2024
Phòng CTXH Bệnh viện đã kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ tiền thuốc, kết nối chương trình Dĩa cơm trên tường Thanh Hóa hỗ trợ suất cơm cho gia đình trong suốt thời gian em nằm điều trị tại Bệnh viện.

Loại quả Việt xuất khẩu sang Mỹ là "kẻ thù" của ung thư

06:41:43 15/11/2024
Từ tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa đến làm đẹp da, loại quả này xứng đáng có mặt trong thực đơn của mỗi gia đình.

Căng thẳng ca đỡ sinh cho thai phụ sốt xuất huyết bất ngờ chuyển dạ

05:44:17 15/11/2024
Vị chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai cần đặc biệt chú ý theo dõi sức khỏe, nhất là khi có các triệu chứng bất thường như sốt cao, mệt mỏi hoặc xuất hiện ban trên da.

Có thể bạn quan tâm

Dùng tạm laptop của vợ, tôi 'xây xẩm mặt mày' khi phát hiện ra bí mật tày trời

Góc tâm tình

11:03:30 15/11/2024
Nhưng chuyện bất ngờ đã đến, tôi không thể nào tiếp tục cuộc hôn nhân này. Tôi phát hiện trong máy tính của cô ấy có rất nhiều bí mật, thì ra hai năm trước cô ấy đã ngoại tình rồi.

Những gợi ý lắp đèn chiếu sáng giúp căn nhà sang trọng hơn

Sáng tạo

10:49:06 15/11/2024
Theo các kiến trúc sư, ngay cả khi đầu tư khá nhiều tiền cho nội thất nhưng nếu không đủ ánh sáng hoặc nguồn sáng không phù hợp thì căn nhà cũng sẽ mất đi tính thẩm mý và sang trọng.

Vợ bầu của thủ môn Lâm Tây đón tiếp bố mẹ chồng theo cách đặc biệt, đêm khuya ôm hoa đứng trước biệt thự bạc tỷ gây chú ý

Sao thể thao

10:39:08 15/11/2024
Mới đây, vợ chồng thủ môn Đặng Văn Lâm và bà xã Yến Xuân đã chia sẻ hình ảnh khi được bố mẹ của Văn Lâm từ Vũng Tàu ra Hà Nội thăm. Yến Xuân tự tay vào bếp chuẩn bị một bữa tối ấm áp để gia đình quây quần bên nhau.

Mỹ nhân Vbiz đổi đời nhờ 14 giây hát nhép trên mạng, mỗi năm chỉ đóng 1 phim vẫn hot rần rần

Hậu trường phim

10:37:11 15/11/2024
Chiều ngày 14/11, đoàn làm phim Công Tử Bạc Liêu đã tổ chức showcase giao lưu cùng khán giả cùng truyền thông trước khi dự án chính thức được trình làng vào tháng 12/2024.

Rosé hé lộ nhạc mới khiến dân tình phát cuồng, khẳng định là "Album của năm"

Nhạc quốc tế

10:24:15 15/11/2024
Rosé (BLACKPINK) khiến người hâm mộ toàn cầu như ngồi trên đống lửa khi nhá hàng những ca khúc nằm trong album sắp ra mắt.

Tẩy tóc có hại không?

Làm đẹp

10:24:03 15/11/2024
Khi tẩy tóc, không chỉ màu tóc tự nhiên bị loại bỏ mà tóc cũng mất đi độ bóng và vẻ tự nhiên. Sau khi tẩy, tóc thường trở nên khô và dễ mất đi độ mềm mại, bóng khỏe.

Kỳ Duyên được ưu ái ở Miss Universe 2024

Sao việt

10:10:51 15/11/2024
Mới đây, Sash Factor đăng tải loạt hình ảnh ghi lại khoảnh khắc Kỳ Duyên say mê nhìn ngắm vương miện Miss Universe 2024.

Tai nạn trên cao tốc, xe container cháy rụi cabin, một người nhập viện

Tin nổi bật

10:07:01 15/11/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 23 giờ ngày 14-11, tại Km113+600 thuộc cao tốc Vân Đồn - Móng Cái đã xảy ra va chạm giữa xe container và xe tải.

Cô gái 26 tuổi bị tai nạn, chị bán đồng nát đứng ra giúp đỡ: Tất cả đều sững sờ trước cảnh trong bệnh viện

Netizen

10:06:10 15/11/2024
Tại sao phải sống tử tế? - Đó là câu chuyện đang rất viral của cô gái có biệt danh S.C (26 tuổi) sau một lần bị va chạm giao thông. Trong một lần S.C bị sự cố giao thông khá nặng, người va chạm thì bỏ đi,

Sao Hàn 15/11: Kim Tae Hee hiếm hoi nói về đời tư, bạn trai tỷ phú nâng đỡ Lisa

Sao châu á

10:05:00 15/11/2024
Kim Tae Hee hiếm hoi chia sẻ về đời tư, Lisa được bạn trai tỷ phú nâng đỡ khi xuất hiện trên ấn phẩm trực tuyến The Hollywood Issue 2025.

Chân dung nhân vật gây tranh cãi được ông Trump đề cử làm Bộ trưởng Tư pháp

Thế giới

10:00:10 15/11/2024
"Trong vài tuần qua, tôi và gia đình đã trở thành nạn nhân của một vụ tống tiền có tổ chức liên quan đến một cựu quan chức Bộ Tư pháp muốn có 25 triệu USD bằng cách đe dọa bôi nhọ tên tuổi của tôi", ông Gaetz tuyên bố khi đó.