Hiểm họa chết người từ mũ bảo hiểm kém chất lượng
Với ýhĩ “đội mũ bảo hiểm cho có”, đội để đối phó với cô an, nhiều người dân đã mua các loại mũ bảo hiểm kém chất lượ, giá rẻ, mũ “ thời trang”… được bày bán dọc đườ. Và khô ít người phải trả giá đắt khi tai nạn giao thô xảy ra.
Ghi nhận tại hiện trườ vụ tai nạn giao thô nghiêm trọ xảy ra vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 4/7/2012trước số nhà 54 đườ Minh Mạ, phườ Thủy Xuân, TP Huế. Hậu quả thươ tâm của vụ tai nạn đã làm anh Hoà Quốc Minh, sinh năm 1992, trú tại Cư Chánh 2, Thủy Bằ, thị xã Hươ Thủy chết ngay tại chỗ. Nguyên nhân vụ tai nạn đang được cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ. Như một điều có thể dễ dà nhận thấy là mũ bảo hiểm mà anh Minh đội khô đảm bảo chất lượ và rất thiếu an toàn.
Mũ được cấu tạo rất mỏ, có độ giòn cao và phần đệm để đảm bảo an toàn cho đầu khi va đập được làm hết sức đơn giản. Hình ảnh tại hiện trườ vụ tai nạn cho thấy: mũ đã hoàn toàn vỡ nát và gần như khô có chức nă bảo vệ phần đầu cho anh Minh.
Mũ bảo hiểm bể nát sau vụ tai nạn giao thô và khô có chức nă bảo vệ nạn nhân
Ở hiện trườ vụ tai nạn giao thô xảy vào lúc 13 giờ 30 phút ngày 8/7, tại trước số nhà 175 đườ Đào Duy Anh, phườ Phú Bình làm anh Phan Huy Cảnh chết ngay tại chỗ; mũ bảo hiểm mà anh Cảnh sử dụ cũ bị bể nát sau vụ tai nạn; chức nă bảo vệ của mũ bảo hiểm gần như vô hiệu.
Video đang HOT
Theo Bác sĩ Nguyễn Hoài An, Giám đốc Trung tâm Giám định pháp y tỉnh TT-Huế, tác hại nguy hiểm khi đội mũ bảo hiểm kém chất lượ là khi TNGT xảy ra, đặc biệt khi có chấn thươ phần đầu, loại mũ chất lượ kém khô bảo vệ được đầu người đội, khiến người đội dễ bị chấn thươ sọ não.
Dạo quanh một số tuyến đườ của TP Huế có thể thấy: Hiện tượ bày bán các loại mũ báo hiểm “thời trang”, kém chất lượ vẫn còn tồn tại. Nguy hiểm hơn là nhiều người dân biết đây là loại mũ thiếu an toàn khi sử dụ như họ vẫn mua. Chỉ vì lý do duy nhất: rẻ, thời trang, mất khô tiếc và đối phó được với cô an, nhất là số thanh thiếu niên, họ quên đi rằ nhữ nguy hiểm liên quan đến sức khỏe, tính mạ vẫn treo lơ lử ở trên đầu. Có nhiều vụ tai nạn giao thô, do đội mũ bảo hiểm kém chất lượ nên khi va đập, vỡ thành vật nhọn, sắc, gây thươ cho chính người sự dụ.
Đẩy mạnh cô tác tuyên truyền, Cô an TP Huế đã thườ xuyên phối hợp các cơ quan, ban ngành tuyên truyền, báo độ cho người dân, học sinh, sinh viên hiểu rõuy hiểm, tác hại khi sử dụ loại mũ bảo hiểm kém chất lượ. Đồ thời, đơn vị đã phối hợp kiểm tra, lập biên bản thu giữ hà trăm mũ bảo hiểm kém chất lượ.
Hà ngàn mũ bảo hiểm rất kém chất lượ đã bị thu giữ
Thử sức va đập trên 200 mũ bảo hiểm mà đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự kinh tế và chức vụ vừa thu giữ. Chỉ cần dù tay ép nhẹ là mũ đã bị ẹp, có cái gõ nhẹ đã vỡ. Liệu chức nă bảo vệ của mũ có thể đảm bảo an toàn tính mạ của người đi đườ? Và nhữ vụ tai nạn giao thô gần đây cho thấy, sử dụ mũ bảo hiểm kém chất lượ đã phải trả giá đắt bằ tính mạ.
Thiếu tá Phạm Hồ Anh – Đội phó đội CSĐTTP về Kinh tế và chức vụ, Cô an TP Huế cho biết: “Chú tôi sử đã phối hợp với cơ quan chức nă khác để xử lý nhiều cửa hà bán mũ bảo hiểm “dỏm” trên địa bàn thời gian qua. Tịch thu hà ngàn mũ bảo hiểm kém chất lượ. Qua đây, chú tôi khuyến cáo bà con trong lúc mua mũ bảo hiểm thì phải kiểm tra chất lượ mũ, và nên mua mũ có thươ hiệu, tránh các tai nạn giao thô đá tiếc do mũ bảo hiểm kém chất lượ gây ra với tính mạ mỗi một con người”.
Cô an TP Huế kiểm tra gắt gao các cửa hà kinh doanh mũ bảo hiểm.
Theo Dân Trí
Tràn lan phụ tùng xe máy giả: Hiểm họa với người tiêu dùng
Ở thị trường Việt Nam, một lượng lớn phụ tùng xe máy giả được tiêu thụ lén lút đã vô hình trung tạo nên những hiểm họa khôn lường mà không ai khác, người tiêu dùng chính là nạn nhân...
Sản xuất hàng giả với quy mô lớn...
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Cục Quản lý thị trường và Chi Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội về việc đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vi vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ; đặc biệt đối với các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Đầu tháng 8-2012, Đội quản lý thị trường số 14 - Chi Cục quản lý thị trường Hà Nội đã phối hợp với Đội phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại, Phòng An ninh kinh tế - CATP Hà Nội phát hiện hành vi sản xuất phụ tùng xe máy giả nhãn hiệu Nhật Bản của doanh nghiệp Luyện Luân Hưng, thuộc cụm công nghiệp Thanh Oai - Hà Nội.
Theo đó, cơ quan chức năng đã tiến hành lập biên bản và tạm giữ số lượng hàng hóa có dấu hiệu giả xuất xứ và nhãn mác tại doanh nhiệp này cụ thể: Piston nhãn hiệu PAG: 5.700 chiếc; Piston nhãn hiệu ART: 1.800 chiếc; Séc măng nhãn hiệu NPR: 1.200 bộ; Séc măng nhãn hiệu NP: 600 bộ; Bao bì để đóng gói các loại hàng hóa trên: 120kg và 1 máy đóng gói AVT. Trước đó, khi đang làm nhiệm vụ, Đội quản lý thị trường số 14 đã phối hợp với Phòng An ninh kinh tế - CATP Hà Nội bắt quả tang xe ô tô mang BKS 29LD-2652 vận chuyển một số lượng lớn phụ tùng xe máy giả với số lượng: Piston nhãn hiệu PAG: 1820 chiếc; Séc măng nhãn hiệu NPR: 2.525 bộ.
Thượng tá Nguyễn Ngọc Lý, Đội phó Đội phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại - Phòng An ninh kinh tế - CATP Hà Nội cho biết: Doanh nghiệp Luyện Luân Hưng, thuộc cụm công nghiệp Thanh Oai - Hà Nội là một doanh nghiệp có 100% vốn từ Đài Loan. Doanh nghiệp này có giấy phép sản xuất mặt hàng phụ tùng ô tô, xe máy của một số nhãn hiệu nhất định. Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp đã lồng sản phẩm của họ sản xuất với các nhãn hiệu uy tín khác bằng cách đóng bao bì và nhãn mác giả.
Ông Lê Việt Phương, Phó Đội trưởng Đội quản lý thị trường số 14 cho hay: Trong quá trình kiểm tra, doanh nghiệp này đã không xuất trình được giấy tờ chứng minh chất lượng của sản phẩm. Với việc sản xuất phụ tùng xe máy giả với quy mô lớn như thế này, khi tuồn ra thị trường sẽ là hiểm họa lớn đối với người tiêu dùng.
Trước đó, khoảng 19h, ngày 4-8, khi đang làm nhiệm vụ tại km 197 thuộc Quốc lộ 1B, Đội CSGT số 8 - CATP Hà Nội đã phát hiện chiếc xe tải BKS 18N-4846 lưu thông theo hướng Hà Nam - Hà Nội vi phạm Luật Giao thông: chuyển làn không có tín hiệu nên CSGT ra hiệu lệnh yêu cầu lái xe dừng lại để kiểm tra. Tại thời điểm kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện trên thùng xe tải chở số lượng lớn phụ tùng xe ba bánh tự chế. Ước tính giá trị lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Anh Nguyễn Văn Dương, trú tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tài xế chiếc xe vi phạm đã không xuất trình được bất cứ loại giấy tờ nào chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của lô hàng. Theo khai báo của anh Dương tại CQĐT, anh nhận chở số hàng này từ huyện Hải Hậu lên Hà Nội cho một người khách không rõ danh tính.
Doanh nghiệp Luyện Luân Hưng, nơi sản xuất phụ tùng xe máy giả. Ảnh: Xuân Thắng
Tâm lý ham hàng rẻ...
Anh Hùng, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội tỏ ra lo ngại về tình trạng này nói: Hiện nay, các loại phụ tùng máy móc bị làm giả nhãn mác của các Cty nổi tiếng không còn là chuyện hiếm nữa. Vì ham lợi nhuận, rất nhiều cửa hàng sửa chữa xe máy đã nhập các phụ tùng giả, kém chất lượng để thay.
Đa số người tiêu dùng khi được phỏng vấn về vấn đề trên đều tỏ ra bức xúc và lo lắng về thực trạng phụ tùng ô tô, xe máy giả đang có xu hướng tràn lan trên thị trường. Mong muốn của người tiêu dùng là các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần phải kiểm tra thường xuyên hơn nữa đối với các doanh nghiệp, đồng thời có những biện pháp mạnh tay, cứng rắn đối với những doanh nghiệp có dấu hiệu sản xuất, buôn bán phụ tùng ô tô, xe máy giả, kém chất lượng.
Sở dĩ tình trạng này có xu hướng xuất hiện tràn lan trên thị trường một phần còn do công nghệ sản xuất ngày càng tinh vi. Các chế tài về quản lý và xử phạt còn chưa được chặt chẽ. Mặt khác, tâm lý ham hàng rẻ của người tiêu dùng cũng khiến cho hàng giả, hàng nhái có cơ hội phát triển. Tình trạng trên, không những gây ảnh hưởng tới nhà sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy chính hãng mà còn trở thành hiểm họa khôn lường đối với người tiêu dùng.
Theo khuyến cáo của một số chủ cửa hàng sửa chữa xe máy chính hãng tại Hà Nội thì do công nghệ ngày càng phát triển, mức độ tinh vi ngày càng cao, nên những dấu hiệu để phân biệt hàng thật và hàng giả là một việc không hề đơn giản nhất là đối với người tiêu dùng, vốn không am hiểu nhiều về máy móc. Đa phần các phụ tùng chính hãng do nhà sản xuất có uy tín sản xuất có giá hơi cao, nhưng bù lại chất lượng luôn được đảm bảo, rất an toàn cho người sử dụng. Trong khi đó, hàng giả, hàng nhái thường có giá khá mềm, chỉ bằng khoảng 50 - 60% giá sản phẩm chính hãng. Những loại phụ tùng chuyên bị làm giả đều là những loại có tần suất sử dụng khá cao như: Piston, Séc măng, má phanh, lọc nhiên liệu, bugi...
Để khắc phục tình trạng hàng giả, hàng nhái các phụ tùng ô tô, xe máy đang có xu hướng ngày càng gia tăng, bên cạnh việc các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm các doanh nghiệp, đối tượng có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, thì người tiêu dùng cũng nên có những biện pháp để bảo vệ chính mình như: Khi phát hiện xe có vấn đề cần mang đến các cửa hàng có uy tín để bảo dưỡng và thay phụ tùng chính hãng được phân phối từ các đại lý và nhà phân phối được ủy quyền, không nên ham rẻ mà thay các thiết bị không rõ nguồn gốc, chất lượng kém.
Về vụ doanh nghiệp Luyện Luân Hưng bị bắt quả tang sản xuất phụ tùng xe máy với số lượng lớn, CQĐT cho biết, đang củng cố và hoàn tất hồ sơ để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Theo PLXH
"Ngáo đá" phá đời Đã qua cái thời dùng tài mà hay heroin, giờ đây những kẻ muốn chứng tỏ "đẳng cấp" của một dân chơi thì ma túy đá là thứ không thể thiếu. Đằng sau những phút giây "lên tiên" quái đản là sự chết chóc cùng căn bệnh tâm thần do loại ma túy đá này mang lại. Khi được đưa về CAH Từ...