“Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm”
Tông Thư ký Liên hợp quôc Ban Ki-moon chuyển đi thông điêp toàn câu nhân Ngày Môi trường thê giới (5/6). Tại Việt Nam nhiều hoạt động đã diễn ra ở các địa phương nhằm hưởng ứng chương trình.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chọn ngày 5/6 hàng năm là Ngày Môi trường thế giới (WEB). Đây là một sự kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 và đã trở thành hoạt động cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhân thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Hoạt động này nhằm hướng đến xây dựng một hành tinh xanh sạch đẹp, đồng thời nâng cao nhân thức cộng đồng trong việc giữ gìn vê sinh môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm 2013 được UNEP lựa chọn là: “Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm” đê khuyến khích mỗi người chú ý hơn đến những ảnh hưởng cho môi trường từ việc lựa chọn thực phẩm, tránh lãng phí thực phẩm và lựa chọn những loại thực phẩm ít ảnh hưởng đến môi trường.
Video đang HOT
Triên lãm tranh hưởng ứng ngày Môi trường thê giới
Nằm trong chuỗi hoạt động quốc gia hưởng ứng Ngày Môi trường thê giới năm nay, tại TP Huế, Bô TN&MT phôi hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huê vừa tô chức Triên lãm tranh, ảnh vê môi trường và Lê trao giải Cuôc thi quôc gia “Vẽ tranh cô đông vê môi trường năm 2012″; Cuôc thi vẽ tranh môi trường của tỉnh Thừa Thiên Huê.
Ngoài các hoạt động chính diễn ra tại thành phố Huế, tùy đặc điểm từng ngành, từng địa phương, các Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trong đó có Hà Nội cũng tổ chức nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2013 như ngày hội tái chế, ngày hội sống xanh; ra quân làm vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chất thải, rác thải; giải quyết những vấn đề môi trường bức xúc, tồn đọng trên địa bàn dân cư; khơi thông dòng chảy, nạo vét ao hồ, kênh mương, hệ thống thoát nước; diễu hành, cổ động về bảo vệ môi trường,…
Tỉnh Bình Dương cũng đã tổ chức chương trình “Đi bộ đồng hành vì môi trường” với sự tham gia của 1.000 người. Trong khuôn khổ của chương trình còn có các hoạt động khác như đổi đồ cũ và chất thải lấy quà tặng, giao lưu với đại sứ môi trường, giao lưu văn nghệ, nhảy flashmod và tổ chức trò chơi dân gian với chủ đề “Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm”…
Dưới đây là thông điêp toàn câu nhân Ngày Môi trường thê giới của Tông Thư ký Liên hợp quôc Ban Ki-moon:
Chúng ta đang sông trong môt thê giới mà viêc sản xuât lương thực đã vượt qua nhu câu sử dụng, tuy nhiên 870 triêu người suy dinh dưỡng và trẻ em mắc bênh còi xương đang là những đại dịch thâm lặng. Đê tạo ra môt tương lai mong muôn, chúng ta phải điêu chỉnh sự vô lý này.
Chúng ta phải đảm bảo quyên được tiêp cân chê đô dinh dưỡng đây đủ cho tât cả mọi người, tăng gâp đôi năng suât của những hô nông dân sản xuât quy mô nhỏ, những người đóng góp phân lớn thực phâm cho sự phát triên của thê giới và làm cho hê thông thực phâm bên vững khi đôi mặt với những biên cô vê kinh tê và môi trường. Đây là tâm nhìn của chiên dịch “Không còn người bị đói” tôi đưa ra tại Hôi nghị Liên hợp quôc vê phát triên bên vững Ri 20 năm 2011 vừa qua.
Có môt cách đê thu hẹp khoảng cách giữa nghèo đói và cải thiên phúc lợi xã hôi của đôi tượng dê bị tôn thương nhât là giải quyêt tôt vân đê lãng phí và mât mát quá lớn thực phâm. Hiên nay, ít nhât môt phân ba sản lượng thực phâm sản xuât ra đã không được sử dụng. Điêu này là sự sỉ nhục quá lớn đôi với những người nghèo đói, và nó cũng thê hiên rằng môt chi phí môi trường rât lớn như năng lượng, đât và nước đã bị lãng phí.
Ở các nước đang phát triên thì sâu bênh, cơ sở bảo quản, lưu trữ chưa đảm bảo và chuôi cung câp thực phâm thiêu hiêu quả là nguyên nhân chính dân đên mât mát thực phâm. Những người chú trọng phát triên xuât khâu cũng thường quá chú trọng vào viêc mâu mã hàng hóa theo nhu câu của khách hàng. Ở các nước phát triên, thực phâm bị vứt bỏ bởi các hô gia đình và ngành công nghiêp bán lẻ, lượng thực phâm này sẽ sẽ bị thôi rữa tại các bãi chôn lâp, giải phóng môt lượng lớn khí metan (CH4), môt loại khí nhà kính rât mạnh.
Sự mât mát và lãng phí thực phâm là điêu mà tât cả chúng ta đêu có thê giải quyêt được. Đó là lý do vì sao Chương trình Môi trường Liên hợp quôc (UNEP), Tô chức Nông lương Liên hợp quôc (FAO) và các đôi tác khác đã đưa ra chiên dịch “Hãy nghĩ vê môi trường trước khi tiêu thụ thực phâm” (Think.Eat.Save), là chiên dịch nâng cao nhân thức và tìm ra các giải pháp giải quyêt vân đê vê lãng phí thực phâm ở các nước phát triên và đang phát triên.
Cơ sở hạ tâng và công nghê có thê làm giảm lượng thực phâm bị hư nát sau khi thu hoạch và trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Chính phủ các nước phát triên có thê cải thiên cơ sở hạ tâng thiêt yêu và tôi đa hóa các cơ hôi thương mại với các nước láng giêng; các nước phát triên có thê có thê hô trợ thương mại công bằng và hợp lý hàng hóa theo ngày và hê thông ghi nhãn khác, doanh nghiêp có thê xem xét lại tiêu chí của họ đê từ chôi sản phâm; và người tiêu dùng có thê giảm thiêu chât thải bằng cách chỉ mua những gì họ cân và sử dụng thực phâm môt cách triêt đê.
Nhân Ngày Môi trường thê giới, tôi kêu gọi tât cả mọi người trong hê thông thực phâm toàn câu hãy có những hành đông vì môi trường bên vững và môt xã hôi công bằng. Dân sô toàn câu hiên nay có 7 tỷ người và dự kiên sẽ tăng lên 9 tỷ người vào năm 2050 nhưng sô lượng người đói sẽ không được phép tăng. Bằng cách giảm sự lãng phí thực phâm, chúng ta có thê tiêt kiêm tiên và tài nguyên thiên nhiên, giảm thiêu tác đông môi trường và quan trọng hơn, hướng tới môt thê giới mà mọi người đê có đủ thức ăn, không ai bị đói
Theo Dantri