Hạnh phúc lung lay vì vợ tham việc
Từ hôm trong phòng có một đồng nghiệp nghỉ thai sản, phải gánh thêm việc, chị My (quận 2, TP HCM) bỗng dưng mất ngủ, mặt nổi đầy mụn. Chị về nhà thường trong trạng thái căng thẳng vì chưa giải quyết xong việc công ty.
Cậu con trai gào lên: “Dạo này mẹ yêu máy tính hơn cả Bin. Bin chỉ muốn cái laptop hỏng để mẹ chơi với Bin thôi”. Đúng là về nhà, chị ôm cái máy tính nhiều hơn cậu con duy nhất của mình. Là họa sĩ thiết kế của một tờ tạp chí, thời gian làm việc của chị khá thoải mái, chị có thể ôm việc về nhà làm trong khi tranh thủ giải quyết những việc khác vào giờ công sở. Có những hôm đi làm nhưng cả ngày chị không làm được một việc gì. Ăn sáng, uống cà phê tán dóc với các đồng nghiệp xong, vừa vào check mail và facebook thì nhận được điện của mấy cô bạn rủ đi shopping, chị liền khoác túi chạy đi. Lúc đi thì vui nhưng lúc về đến nhà, chị lại thấy đau đầu vì việc chưa giải quyết xong, vậy là chị vừa dằn vặt bản thân mình vừa cáu bẳn với chồng con khi nhà cửa nheo nhóc.
Hôm nào, báo sắp in mà việc còn chất đống, chị vắt chân lên cổ làm, để mặc hai bố con tự lo cho nhau. Thậm chí những lúc bị dồn việc, không chỉ cắm mặt vào máy tính, chị còn quát tháo khi con trai lại gần hỏi bài vở hay hay kể chuyện ở lớp.
Từng tan vỡ gia đình vì rất nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân vì công việc mà bỏ bê chồng con, chị Nguyệt Hà (giám đốc một công ty xuất nhập khẩu) tại TP HCM cho rằng giờ chị biết cân bằng giữa công việc và gia đình hơn. Người phụ nữ gần 50 cho biết, chị không muốn vì công việc mà mất nốt các con như từng mất chồng. Thời kỳ trước khi anh chị ra tòa, cách đây khoảng gần chục năm, là lúc chị vô cùng ham kiếm tiền. Chị làm ngày làm đêm, làm cho mấy công ty, mang cả công việc về nhà. Chồng chị là người gốc Huế, vô cùng gia trưởng, việc nhà anh phần tất cho vợ.
Quá stress, chị đâm đơn ly dị. Chị không tiếc người chồng gia trưởng nhưng cũng rút được nhiều kinh nghiệm để không vì công việc mà khiến các con quay lưng lại với mình. Chị hạn chế tối đa việc giải quyết việc công ty khi ở nhà, và đặc biệt không bao giờ mang nỗi lo hay bực dọc ở ngoài về đổ lên đầu các con. Thậm chí, bây giờ chị sẵn sàng dành thời gian để tham gia các hoạt động ở trường cùng con. Con gái đi biểu diễn văn nghệ, mẹ đi theo trang điểm. Chị tự hào vì được là một người bạn lớn tuổi của các con. Nhiều lúc thấy mẹ có nguy cơ stress vì công việc, các con còn nghĩ ra các trò giải trí để lôi kéo chị.
Biết cân bằng giữa công việc và gia đình sẽ giúp chúng ta được hạnh phúc. Ảnh: Sheknows
Chị Huế (nhân viên một ngân hàng quận 1, TP HCM) chia sẻ, để làm tốt công việc cũng như hoàn thành vai trò một người mẹ, người vợ, chị thường dậy từ 5 giờ sáng để giải quyết các công việc cá nhân và gia đình. Thứ bảy, chị đi chợ cho cả tuần để tiết kiệm thời gian. Hai ngày nghỉ cuối tuần là thời gian chị dành riêng cho gia đình, ngày nào trong tuần có thể bận rộn cũng được, nhưng thứ bảy, chủ nhật thì không. 7h sáng những ngày cuối tuần, cả nhà dậy ra ngoài ăn sáng và uống cà phê cùng nhau. Chị cũng thường xuyên hát hay tập thể dục để lấy tinh thần. Chính vì thoải mái với cuộc sống hiện tại mà trông chị trẻ hơn rất nhiều so với cái tuổi ngoài 40 của mình.
Video đang HOT
Thạc sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy (giảng viên Học viên hành chính, TP HCM) nhận xét, trong xã hội ngày nay, người phụ nữ được giải phóng, được tham gia các công việc xã hội thì đông thời áp lực trong cuôc sông cũng tăng lên, họ phải làm sao có thê đảm đương được cả việc nhà lẫn việc xã hôi. Phụ nữ thường mất cân bằng về phía gia đình, đầu tư nhiều cho công việc, vì nghĩ rằng làm việc cũng là phục vụ gia đình. Thực tê, tiên có thê mua được nhiêu ngôi nhà nhưng tiên không mua được tô âm, nêu đê cán cân nghiêng quá, sẽ có lúc bạn phải chịu hậu quả. Bỏ mặc gia đình thì đến một lúc nào đó chúng ta sẽ đuối, không còn khả năng vực dậy. Đặc biệt phụ nữ càng bận, càng dễ cáu gắt với chồng và nhất là với con.
Thạc sĩ Phạm Thị Thúy cũng chia sẻ vài bí quyết giúp mỗi người tự cân bằng công việc và gia đình:
1. Xác định rõ mục tiêu cuộc đời
Hãy tự hỏi mình câu: Bạn muôn gì nhât trong cuôc đời này: Gia đình? Tự do cá nhân? Sự nghiêp thăng tiên? Bên cạnh đó, bạn cũng nên xác định những mục tiêu cụ thê cho từng giai đoạn. Giai đoạn đó, bạn muôn điêu gì nhât, và ước muôn đó có thê cân bằng với các yêu tô khác hay không?
Chị Thúy cũng chia sẻ chính chuyên của mình: khi con còn nhỏ, chị đã gác lại tât cả các tham vọng học hành đê có thời gian chăm sóc con. Hiện nay, các bé đêu đã lớn, chị mới quay trở lại nâng cao kiên thức chuyên môn, học tiêp cao học và nghiên cứu sinh.
2. Biêt lập kê hoạch
Lập danh sách các công việc, liệt kê các việc cân phải làm và muôn được làm, đặt ưu tiên thứ tự giải quyêt: Việc nào quan trọng, câp bách thì làm trước, việc nào nêu chưa làm ngay cũng không sao thì đê sau. Ghi hạn thời gian cân giải quyêt đê các công việc không bị quá hạn.
3. Biêt quản lý thời gian
Biêt quản lý thời gian cũng chính là biêt quản lý stress. Một chút áp lực có thê tạo động lực cho chúng ta phân đâu nhưng nhiêu stress quá chỉ khiên người ta mệt mỏi, thậm chí là muôn buông xuôi.
Làm đúng, viêc đúng: Nêu còn băn khoăn việc này là sai trái thì tôt nhât bạn đừng làm, cố làm tâm lý không thoải mái mà sau này sửa sai còn mệt hơn.
Bạn không phải luôn luôn tự tay làm tât cả mọi việc mà có thê nhờ người khác hô trợ một sô việc nêu bạn cảm thây tin tưởng. Bạn không nên quá câu toàn. Nêu quá câu toàn bạn sẽ phải tự mình làm mọi việc mới như ý, và cuôi cùng tự bạn bóc lột sức lao động của mình. Khi làm môi công việc bạn đêu nên cô gắng ở mức cao nhât nhưng không nên đòi nó hoàn hảo 100%, bạn phải biêt châp nhận ngưỡng của mình, kêt quả còn phụ thuộc vào thời gian, vào điêu kiện làm việc và các môi quan hệ của bạn.
Bạn có thê và nên nói không: Nêu bạn vôn là người cả nê hoặc dê bị xao đông với những thứ hâp dân thì càng phải tập cho mình thói quen nói không.
Giờ nào viêc nây: Đây chính là môt kinh nghiệm truyên thông của người Viêt Nam, “việc hôm nay chớ để ngày mai” nhưng chúng ta ngày nay lại hay vi phạm nguyên tắc này nhiêu nhât.
Tâp trung cao đô: Khi làm môt viêc gì đó, chúng ta hãy dôn hêt tâm trí mình cho công việc ây. Và ta sẽ đạt được kêt quả cao do năng lượng được tập trung.
Bạn hãy xác định, khi đi làm không nghĩ gì đên việc nhà, hãy tập trung cho công việc. Khi vê nhà, nêu không phải là người giữ đường dây nóng, có thê đặt điện thoại ở chê độ rung đê công việc không ăn lân thời gian dành cho gia đình. Thực tê, tai nạn xảy ra chủ yêu do chúng ta lơ đênh, không tập trung.
Trước khi đi ngủ có thê liêt kê công viêc của ngày mai, hoặc lên danh sách này vào buôi sáng.
Sông ngăn nắp: Việc này tưởng nhỏ mà không hê nhỏ. Không tìm thây một món đồ cũng có thê khiên bạn căng thẳng. Nêu bạn từng điên cái đâu vì buôi sáng phải lục tung mọi ngóc ngách trong nhà đê tìm chìa khóa xe thì sẽ hiêu được giá trị của sự ngăn nắp. Khi ta càng rôi trí thì dường như càng khó tìm thây món đô mình mong muôn. Hãy quy định chô cụ thê đê các món đô, thời gian đâu có thê hơi khó khăn, nhưng khi đã vào nêp, bạn sẽ rât nhàn.
Bớt thời gian của những viêc không có nhiêu ý nghĩa như nhắn tin, facebook, chát. Hãy thử làm điêu này ít đi, chỉ cho môi việc một khoảng thời gian nhât định trong ngày, không nên cứ vài phút lại vào kiêm tra hòm thư một lân sẽ rât mât thời gian. Đừng đê quá nhiêu thời gian và công sức cho những thứ ít quan trọng, trong khi lại chẳng đâu tư gì cho những thứ quan trọng trong cuộc đời mình.
4. Chia sẻ việc nhà với chông con
Điều không chỉ giúp bạn được giải phóng khỏi một sô công việc mà còn giúp chông và con có trách nhiêm hơn với gia đình. Con cái cũng có cơ hội được trưởng thành hơn. Chị em chỉ cân biêt cách nhờ và khen thì cả nhà sẽ cùng vui. Trong suy nghĩ của đa sô đàn ông Việt Nam, dù con chung, nhà chung, nhưng viêc nhà thì vân là của vợ, làm việc nhà chỉ là giúp vợ. Phụ nữ không nên quá câu toàn, châp nhận những việc chông con làm dù chỉ đạt 70 – 80%.
5. Phụ nữ hãy chăm sóc mình
Bên cạnh gia đình là chính thì chị em vân nên dành môt chút thời gian cho bạn bè, đi cà phê, xem phim thư giãn, mở rộng môi quan hệ đê làm mới bản thân và cân bằng cảm xúc, giữ sức khỏe cho mình đê còn đi đường dài.
Theo VNE