Hành động khiến vợ chồng thường xuyên cãi nhau nhiều cặp đôi mắc mà chẳng ngờ
Cãi nhau là gia vị cuộc sống, nhưng mật độ thường xuyên quá sẽ làm sứt mẻ tình cảm. Xác định nguyên nhân vợ chồng thường xuyên cãi nhau từ đâu sẽ giúp hạn chế những tranh cãi không đáng có.
Không lắng nghe chia sẻ của nhau
Biết lắng nghe những chia sẻ của nhau là một trong những bí quyết giúp vợ chồng tìm được tiếng nói chung trong mỗi cuộc thảo luận hay khi xảy ra xung đột. Nửa kia sẽ cảm thấy hài lòng và hạnh phúc khi bên mình có một người luôn sẵn sàng lắng nghe những gì mình nói. Điều đó cũng giúp bạn thể hiện được sự tôn trọng, quan tâm và yêu thương chồng/vợ mình.
Mâu thuẫn về những dự định tương lai
Một trong những vấn đề phức tạp hơn mà các cặp vợ chồng phải đối mặt là những bất đồng ý kiến khi nghĩ về gia đình tương lai của mình.
Động lực gia đình là một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ vợ chồng và giúp xây dựng một gia đình hạnh phúc. Hãy trao đổi với vợ/chồng mình những gì bạn mong đợi về cuộc sống vợ chồng, con cái hiện tại và sau này. Điều đó sẽ giúp bạn và những người thân tránh được những xung đột, mâu thuẫn dẫn đến sự xích mích, cãi vã, oán giận và thất vọng về sau.
Tiền bạc ảnh hưởng đến hòa khí vợ chồng
Khi bạn hoặc chồng có thói quen xài tiền quá mức vào những việc “không đâu” sẽ làm đối phương cảm thấy khó chịu. Xài quá nhiều so với số tiền dự tính sẽ dẫn đến hao hụt về sau là nguyên nhân của những cuộc cãi vã. Nên chi tiêu hợp lí sẽ tốt hơn cho tổ ấm của bạn đấy.
Video đang HOT
Phụ nữ và đàn ông có những cách giáo dục con cái khác nhau.Có người muốn con mình thích thể thao, nhưng có người lại thích con yêu nghệ thuật, từ đó họ mâu thuẫn và có những cuộc cãi vã. Nhìn chung, tất cả chỉ vì muốn cho con mình được tốt hơn. Vợ chồng thường cãi nhau sẽ tạo tâm lí không tốt cho trẻ. Vậy nên, hạn chế xung đột là điều tốt nhất bạn dành cho bé đấy.
“Chuyện ấy” không như mong muốn
Nhiều cuộc cãi vã cũng thường xuất phát từ việc không thỏa mãn nhu cầu sinh lí của đôi bên. Khi đối phương có nhu cầu cao và bạn không đáp ứng được hoặc nhàm chán trong khi “yêu” cũng là một trong số lí do “tại sao vợ chồng hay cãi nhau”.
Lời khuyên cho bạn là có duy trì “chuyện yêu” hợp lí mỗi tuần để tăng thêm sự gần gũi cho nhau và luôn làm mới chuyện phòng the của mình để tránh nhàm chán, tẻ nhạt.
Cả hai thay đổi sau khi cưới và không thảo luận về điều đó
Bạn có thể đã làm những điều tuyệt vời để bắt đầu mối quan hệ rồi tiến tới hôn nhân: Giao tiếp cởi mở, chia sẻ cuộc sống và mối quan hệ của bạn, thảo luận về những điều cả hai mong muốn. Mặc dù nhiều cặp vợ chồng không đạt được mục tiêu và mong muốn về người bạn đời nhưng những điều đó có thể thay đổi theo thời gian.
Không ưu tiên mối quan hệ vợ chồng
Sau nhiều năm kết hôn, nhiều cặp vợ/chồng trở nên lười biếng và thay đổi tính cách. Họ cũng không ưu tiên mối quan hệ của mình với nửa kia, không sắp xếp thời gian để dành cho nhau.
Hãy nhớ, mối quan hệ vợ chồng vẫn phải là một ưu tiên so với các mối quan hệ khác. Một khi bạn cho rằng, bạn không cần phải làm gì để hâm nóng và duy trì tình yêu với người bạn đời, bởi đã biết tất cả mọi thứ về họ (những gì họ cần, những gì họ mong muốn), điều đó đồng nghĩa với việc bạn đang đẩy mối quan hệ của mình vào vùng nguy hiểm.
Mâu thuẫn về những dự định tương lai
Một trong những vấn đề phức tạp hơn mà các cặp vợ chồng phải đối mặt là những bất đồng ý kiến khi nghĩ về gia đình tương lai của mình.
Động lực gia đình là một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ vợ chồng và giúp xây dựng một gia đình hạnh phúc. Hãy trao đổi với vợ/chồng mình những gì bạn mong đợi về cuộc sống vợ chồng, con cái hiện tại và sau này. Điều đó sẽ giúp bạn và những người thân tránh được những xung đột, mâu thuẫn dẫn đến sự xích mích, cãi vã, oán giận và thất vọng về sau.
Theo Phunutoday
Hành động không ngờ sẽ khiến vợ chồng thường xuyên cãi nhau
Trước khi kết hôn, bạn sẽ có rất nhiều việc phải quan tâm và lo lắng. Cuộc sống hôn nhân không chỉ toàn màu hồng như khi hai người đang yêu.
Cả hai thay đổi sau khi cưới và không thảo luận về điều đó
Bạn có thể đã làm những điều tuyệt vời để bắt đầu mối quan hệ rồi tiến tới hôn nhân: Giao tiếp cởi mở, chia sẻ cuộc sống và mối quan hệ của bạn, thảo luận về những điều cả hai mong muốn. Mặc dù nhiều cặp vợ chồng không đạt được mục tiêu và mong muốn về người bạn đời nhưng những điều đó có thể thay đổi theo thời gian.
Không ưu tiên mối quan hệ vợ chồng
Sau nhiều năm kết hôn, nhiều cặp vợ/chồng trở nên lười biếng và thay đổi tính cách. Họ cũng không ưu tiên mối quan hệ của mình với nửa kia, không sắp xếp thời gian để dành cho nhau.
Không dành thời gian bên nhau
Các cặp vợ chồng hạnh phúc thường dành những khoảng thời gian đặc biệt và ý nghĩa bên nhau. Điều này giúp tạo ra khoảnh khắc kết nối, gần gũi và chia sẻ. Thay bằng việc suốt ngày lướt facebook hoặc dành thời gian để nhắn tin cho bạn bè, bạn nên chú ý dành thời gian cho nửa kia.
Không lắng nghe chia sẻ của nhau
Biết lắng nghe những chia sẻ của nhau là một trong những bí quyết giúp vợ chồng tìm được tiếng nói chung trong mỗi cuộc thảo luận hay khi xảy ra xung đột. Nửa kia sẽ cảm thấy hài lòng và hạnh phúc khi bên mình có một người luôn sẵn sàng lắng nghe những gì mình nói. Điều đó cũng giúp bạn thể hiện được sự tôn trọng, quan tâm và yêu thương chồng/vợ mình.
Mâu thuẫn về những dự định tương lai
Một trong những vấn đề phức tạp hơn mà các cặp vợ chồng phải đối mặt là những bất đồng ý kiến khi nghĩ về gia đình tương lai của mình.
Chỉ vào mặt đối phương và mắng nhiếc
Khi cơn giận lấn át, những lời chửi rủa dường như không đủ. Nhiều người vợ hoặc chồng chỉ thằng vào mặt người bạn đời và tuôn ra những lời cay độc nhất có thể để chứng minh mình đúng. Nếu bạn cố tình sử dụng những nhận xét bình luận gây tổn thương sẽ để lại vết thương lòng hằn sâu kéo dài rất lâu ngay cả khi tranh cãi giữa hai bên đã chấm dứt. Hơn nữa, một mối quan hệ nhất thiết phải được xây dựng trên tình yêu chân thành và sự tôn trọng - tuôn những lời thóa mạ, bạo hành bằng lời nói rõ ràng là không tôn trọng người bạn đời của mình rồi. Chưa kể, hành động này của bạn còn khiến bên kia chuyển sang tư thế phòng thủ và hoàn toàn không thèm nghe những gì bạn muốn nói.
Nhai đi nhai lại lỗi lầm quá khứ
Thay vì tập trung tranh cãi chuyện hiện tại, nhiều bà vợ thường soi lại những hiềm khích hoặc lỗi lầm quá khứ của chồng. Đây chính là cách khiến cho sự bất đồng quan điểm của cả hai ngày càng lớn hơn, đến một lúc nào đó, khi sự bất đồng lớn đến mức không thể hóa giải, chia tay là điều tất yếu.
Lấp liếm, nhận lỗi nhanh để kết thúc tranh cãi
Nhiều người nghĩ cứ nhận hết lỗi về mình khi nổ ra tranh cãi sẽ khiến đối phương nguôi giận. Tuy nhiên, điều này ẩn chứa nhiều nguy hiểm cho mối quan hệ vợ chồng bởi nó khiến bản thân bức xúc không giải tỏa, đến 1 lúc nào đó không thể kìm nén nỗi bạn cũng sẽ bùng nổ mà không biết nguyên nhân đến từ đâu. Tương tự, nếu không nói chuyện rõ ràng mà cứ lấp liếm cho nhanh kết thúc tranh cãi sẽ khiến mọi chuyện mơ hồ và làm tình hình tồi tệ hơn.
Theo Phunutoday
Stress nặng vì gia cảnh bạn trai Mỗi lần qua nhà anh, mình phải chạy từ trung tâm ra quận ven ngập úng, đầy ổ gà ổ voi, nhiều xe tải lưu thông nguy hiểm. ảnh minh họa Mình 25 tuổi, ngoại hình ổn, nhiều người có trình độ theo đuổi. Anh ít hơn mình 2 tuổi. Mình thu nhập tầm 30 triệu đồng/tháng. Anh sắp hoàn thành bằng cử...