Hàng triệu bông hoa sống dậy giữa sa mạc khô cằn nhất thế giới
Cứ từ 5 đến 7 năm một lần, sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama ở Chile lại tràn ngập sức sống bởi được trang trí bằng một tấm thảm hoa màu hồng tuyệt đẹp,
Sa mạc Atacama bao gồm 600 km từ biên giới phía nam của Peru vào miền bắc Chile. Tại trung tâm của nó, một nơi khí hậu học gọi sa mạc tuyệt đối, là nơi khô cằn nhất trên Trái đất.
Sa mạc này được tạo thành chủ yếu từ các hồ muối, cát và dung nham núi lửa với lượng mưa trung bình chỉ 15mm (0,59 inch) mỗi năm. Ở một vài khu vực, lượng mưa dưới 1mm và một số nơi thì hoàn toàn không có một giọt mưa nào trong cả năm.
Sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama
Nhưng ngay tại vùng đất khô cằn nhất thế giới này lại xảy ra một điều kỳ diệu.
Cứ khoảng 5 đến 7 năm một lần, từ tháng chín đến tháng mười, sa mạc Atacama lại tràn ngập sức sống bởi được trang trí bằng một tấm thảm hoa màu hồng tuyệt đẹp.
Cảnh sắc sa mạc hoàn toàn thay đổi khi được phủ bởi thảm hoa rực rỡ
Nguyên nhân của hiện tượng này là từ tháng Chín đến tháng Mười là mùa Xuân của Nam bán cầu. Khi đó, lượng mưa dồi dào nhất trong năm, hình thành những dòng chảy ngầm dưới lòng đất.
Sau một thời gian, lượng nước tích đủ. Dòng nước ngầm sẽ chảy đến những hạt giống đang trong ‘trạng thái ngủ’ dưới mặt đất, ép những hạt này nảy mầm và nở hoa tưng bừng.
Cánh đồng hoa rực hồng trong sắc chiều
Đặc biệt là năm nay, cánh đồng hoa giữa sa mạc Atacama lại nở hoa tới 2 lần. Đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử Chile.
Theo người phụ trách Cục du lịch quốc gia Atacama Daniel Diaz, họ cũng vô cùng kinh ngạc khi thấy hoa nở hai lần trong một năm tại sa mạc Atacama.
Video đang HOT
Có tới 200 loài hoa tồn tại ở sa mạc Atacama.
Dù Diaz cho rằng hiện tượng kỳ lạ này là vì biến đổi khí hậu cực đoan do bão Patricia, cơn bão mạnh nhất từ trước đến giờ ở Chile nhưng người dân địa phương lại cảm thấy vô cùng phấn khích khi du khách tấp nập đổ về. Dự kiến sẽ có khoảng hơn 20.000 du khách sẽ tới đây để ngắm hiện tượng nở hoa bất thường này.
Cảnh sắc tràn đầy sức sống
Tuy nhiên, hiện tượng kỳ diệu này không chỉ xảy ra ở sa mạc Atacama. Nhiều hoang mạc trên thế giới cũng xảy ra hiện tượng tương tự.
Tiêu biểu là sa mạc Utah ở miền nam Hoa Kỳ, khu vực trên Trái đất những đặc điểm tương đồng với sao Hỏa nhất, cũng xảy ra hiện tượng thú vị này.
Vẻ đẹp của những bông hoa giữa nền sa mạc khô cằn
Sa mạc Utah thường có cảnh quan khô cằn và khắc nghiệt. Nhưng sau mùa mưa, nó tràn ngập sức sống khiến bất kỳ khách du lịch nào cũng choáng ngợp
Những bông hoa chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, và cảnh tượng hiếm hoi này thu hút khách du lịch đổ về để chứng kiến vẻ đẹp của họ
Các vết nứt trên mặt đất khô cằn được nhìn thấy rõ ràng, nhưng trong một vài tuần mỗi vài năm, sa mạc được chuyển đổi thành một tấm thảm kỳ diệu của màu tím và màu vàng
Theo BĐT Người đưa tin
Hàng triệu bông hoa sống dậy ở sa mạc khô cằn nhất TG
Cứ 5 đến 7 năm một lần, sa mạc Atacama ở Chile lại tràn ngập sức sống bởi hàng triệu bông hoa khoe sắc.
Sa mạc Atacama bao gồm 600 km từ biên giới phía nam của Peru vào miền bắc Chile. Tại trung tâm của nó, một nơi khí hậu học gọi sa mạc tuyệt đối, là nơi khô cằn nhất trên Trái đất.
Sa mạc này được tạo thành chủ yếu từ các hồ muối, cát và dung nham núi lửa với lượng mưa trung bình chỉ 15mm (0,59 inch) mỗi năm. Ở một vài khu vực, lượng mưa dưới 1mm và một số nơi thì hoàn toàn không có một giọt mưa nào trong cả năm.
Sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama
Nhưng ngay tại vùng đất khô cằn nhất thế giới này lại xảy ra một điều kỳ diệu.
Cứ khoảng 5 đến 7 năm một lần, từ tháng chín đến tháng mười, sa mạc Atacama lại tràn ngập sức sống bởi được trang trí bằng một tấm thảm hoa màu hồng tuyệt đẹp.
Cảnh sắc sa mạc hoàn toàn thay đổi khi được phủ bởi thảm hoa rực rỡ
Nguyên nhân của hiện tượng này là từ tháng Chín đến tháng Mười là mùa Xuân của Nam bán cầu. Khi đó, lượng mưa dồi dào nhất trong năm, hình thành những dòng chảy ngầm dưới lòng đất.
Sau một thời gian, lượng nước tích đủ. Dòng nước ngầm sẽ chảy đến những hạt giống đang trong 'trạng thái ngủ' dưới mặt đất, ép những hạt này nảy mầm và nở hoa tưng bừng.
Cánh đồng hoa rực hồng trong sắc chiều
Đặc biệt là năm nay, cánh đồng hoa giữa sa mạc Atacama lại nở hoa tới 2 lần. Đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử Chile.
Theo người phụ trách Cục du lịch quốc gia Atacama Daniel Diaz, họ cũng vô cùng kinh ngạc khi thấy hoa nở hai lần trong một năm tại sa mạc Atacama.
Có tới 200 loài hoa tồn tại ở sa mạc Atacama
Dù Diaz cho rằng hiện tượng kỳ lạ này là vì biến đổi khí hậu cực đoan do bão Patricia, cơn bão mạnh nhất từ trước đến giờ ở Chile nhưng người dân địa phương lại cảm thấy vô cùng phấn khích khi du khách tấp nập đổ về. Dự kiến sẽ có khoảng hơn 20.000 du khách sẽ tới đây để ngắm hiện tượng nở hoa bất thường này.
Cảnh sắc tràn đầy sức sống
Tuy nhiên, hiện tượng kỳ diệu này không chỉ xảy ra ở sa mạc Atacama. Nhiều hoang mạc trên thế giới cũng xảy ra hiện tượng tương tự.
Tiêu biểu là sa mạc Utah ở miền nam Hoa Kỳ, khu vực trên Trái đất những đặc điểm tương đồng với sao Hỏa nhất, cũng xảy ra hiện tượng thú vị này.
Vẻ đẹp của những bông hoa giữa nền sa mạc khô cằn
Sa mạc Utah thường có cảnh quan khô cằn và khắc nghiệt. Nhưng sau mùa mưa, nó tràn ngập sức sống khiến bất kỳ khách du lịch nào cũng choáng ngợp.
Những bông hoa chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, và cảnh tượng hiếm hoi này thu hút khách du lịch đổ về để chứng kiến vẻ đẹp của họ
Các vết nứt trên mặt đất khô cằn được nhìn thấy rõ ràng, nhưng trong một vài tuần mỗi vài năm, sa mạc được chuyển đổi thành một tấm thảm kỳ diệu của màu tím và màu vàng
Theo 24h
Cả rừng hoa bỗng mọc lên ở sa mạc khô hạn nhất thế giới Sa mạc Atacama của Chile, là một trong những vùng khô hạn nhất thế giới, bỗng nhiên được bao phủ bởi cả một rừng hoa dại. Sa mạc Atacama của Chile là một trong những vùng khô hạn nhất thế giới. Tuy nhiên, từ tháng 9 đến tháng 10 là mùa xuân của nam bán cầu. Khi đó, lượng mưa dồi dào, trên...