Hàng nghìn người Đức biểu tình phản đối nhập cư

Theo dõi VGT trên

Cứ tối thứ hai hàng tuần ở Dresden, hàng nghìn người dân Đức lại tập trung trước Nhà hát lớn thành phố, mang theo cờ Đức, hát những bài dân tộc, yêu cầu ngăn dòng người tị nạn và nhập cư đến Đức.

Hãng tin CNN cho biết, các cuộc biểu tình ở Dresden bắt đầu cách đây gần 1 năm, khi Lutz Bachmann, một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp, đã đăng một thông điệp trên Facebook phản đối người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ ở Đức. Điều này đã trở thành cơ sở cho phong trào PEGIDA – Những người châu Âu yêu nước chống Hồi giáo hóa phương Tây. Từ một cuộc biểu tình nhỏ với vài trăm người, phong trào này giờ đã phát triển thành một cuộc biểu tình lớn luôn thu hút hàng nghìn người tham gia vào thứ Hai mỗi tuần.

Phong trào PEGIDA hiện đang phát triển mạnh một phần bởi lo ngại của công chúng Đức về cuộc khủng hoảng người tị nạn.

Hàng nghìn người Đức biểu tình phản đối nhập cư - Hình 1

Rất nhiều người Đức tham gia biểu tình phản đối người nhập cư

Đức dự kiến sẽ đón hơn một triệu người tị nạn trong năm nay, nhiều hơn bất kỳ nước nào khác thuộc Liên minh châu Âu. Vào lúc đỉnh điểm trong hè vừa qua, mỗi ngày, có hơn 10.000 người di cư tới Đức, hầu hết bằng đường xe lửa. Chính phủ Đức đã phản ứng bằng cách thiết lập các trung tâm đăng ký lưu động và điều tiết người tị nạn tới nhiều vùng khác nhau.

Theo dữ liệu của chính phủ Đức, phần lớn người tị nạn đến từ Syria và Iraq. Nhóm lớn thứ hai đến từ Albania. Chính phủ Đức đã bắt đầu trục xuất những người di cư từ Albania, Kosovo và những người khác đến từ Đông Âu, nhưng quá trình này diễn ra khá chậm, bởi nhiều người nhập cư đã đệ đơn kháng cáo để trì hoãn việc bị trục xuất. H.Vân

Video đang HOT

Theo_Hà Nội Mới

Người tị nạn sẽ thất vọng vì lựa chọn hành trình tới châu Âu

Đức và Áo áp đặt lại quy định kiểm soát biên giới, theo đó, hàng nghìn người di cư có thể bị trả lại nước mà họ đặt chân tới đầu tiên.

Trước sức ép gia tăng từ dòng người tị nạn khổng lồ, Liên minh châu Âu khẳng định, đối phó với cuộc khủng hoảng này là một tiến trình lâu dài và phải bắt đầu từ ngoài biên giới châu Âu.

Dòng người tị nạn khổng lồ đang tiếp tục đổ về châu Âu không chỉ gây ra một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, mà còn khiến các nước ở trong "khối thống nhất" Liên minh châu Âu lâm vào "cuộc chiến biên giới" căng thẳng.

Người tị nạn sẽ thất vọng vì lựa chọn hành trình tới châu Âu - Hình 1

Dòng người tị nạn khổng lồ đang tiếp tục đổ về châu Âu. (ảnh: AP).

Tranh cãi giữa các nước châu Âu tỷ lệ thuận với dòng người dị nạn đang không ngừng tăng lên. Biện pháp xây hàng rào, phong tỏa và đóng cửa biên giới đang được nhiều nước lựa chọn để giải quyết cuộc khủng hoảng nhập cư.

Hungary ngày 24/9 thông báo bắt đầu xây dựng hàng rào dây thép gai dọc biên giới với Slovenia, động thái tương tự mà nước này đã làm với Serbia và Croatia tuần trước.

Việc Hungary đóng cửa biên giới với các nước láng giềng đã khiến hàng nghìn người di cư chuyển hướng tới Croatia hay Slovenia để tiếp tục hành trình đi tới "miền đất giàu có" Tây Âu. Sức ép khổng lồ của dòng người nhập cư đã khiến "cuộc chiến biên giới" giữa các nước châu Âu leo thang.

Trong đó, Croatia đã cấm tất cả phương tiện giao thông đăng ký ở Serbia tiến vào lãnh thổ nước này. Đây được xem là động thái đáp trả của Croatia chỉ vài giờ sau khi nước láng giềng Serbia cấm vận xe tải và hàng hóa của nước này.

Những căng thẳng này đều bắt nguồn từ việc Croatia trước đó đóng cửa tạm thời các cửa khẩu biên giới với Serbia, mà theo nước này là giải pháp duy nhất để ngăn chặn 44.000 người di cư chuyển hướng tới Croatia sau khi Hungary đóng cửa biên giới với Serbia.

Phát biểu khi lệnh cấm vận biên giới với Croatia hết hiệu lực, Bộ trưởng Nội vụ Serbia Nebojsa Stefanovic khẳng định mong muốn tìm một giải pháp chung cho vấn đề: "Serbia khó có thể hành động đơn lẻ để giải quyết vấn đề. Căng thẳng này cần đến sự giải quyết và hợp tác của cả 2 nước. Chúng tôi đã sẵn sàng giải quyết vấn đề".

Trong khi đó, quyết định mới của các nhà lãnh đạo tại "miền đất hứa Tây Âu" có thể khiến cho những người di cư hối hận vì đã lựa chọn hành trình này. Đức và Áo tuyên bố thiết lập lại các quy định yêu cầu người di cư phải xin tị nạn tại các nước mà họ đặt chân tới đầu tiên để được tiếp tục tới 2 nước này.

Với quy định này, hàng nghìn người di cư, chủ yếu là từ Syria, Iraq và Afghanistan, đã tới châu Âu và đang tiếp tục tới Áo sẽ bị gửi trả lại nước tiếp nhận đầu tiên.

Bộ trưởng Nội vụ Áo Johanna Mikl-Leitner nói: "Chúng tôi đã gửi trả lại khoảng 5.000 đến 5.500 người nhập cư từ Áo về các nước tiếp nhận ban đầu, đặc biệt là Bungari và Rumani".

Còn theo Thủ tướng Đức Angela Merkel, châu Âu còn lâu mới có được một giải pháp thống nhất cho cuộc khủng hoảng nhập cư, tuy nhiên bà khẳng định những bước đi đầu tiên đã được triển khai.

Thủ tướng Đức nói: "Một cơ chế phân phối người tị nạn chỉ có thể có hiệu quả nếu chúng ta triển khai được một quy trình đang ký phù hợp và nhất quán từ các khu vực biên giới bên ngoài Liên minh châu Âu, để xác định những yêu cầu cần thiết để bảo vệ người nhập cư tới Liên minh châu Âu. Tôi khẳng định rằng, châu Âu không chỉ cần phân phối lại người nhập cư mà còn cần một quá trình lâu dài để phân phối công bằng giữa các nước thành viên".

Nhiều cuộc họp của giới chức Liên minh châu Âu đã diễn ra trong tuần này để tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng nhập cư. Ngày 23/9, lãnh đạo 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã có cuộc họp thượng đỉnh không chính thức cho vấn đề này.

Đây là cuộc họp thượng đỉnh lần thứ 3 của Liên minh châu Âu về chủ đề này kể từ tháng 4 vừa qua, theo đó, các nước thành viên EU cam kết viện trợ ít nhất 1 tỷ euro (1,1 tỷ USD) cho người tị nạn tại các nước láng giềng của Syria thông qua các cơ quan Liên Hợp Quốc.

Trước đó, ngày 22/9, các Bộ trưởng Nội vụ châu Âu đã đạt được sự đồng thuận về phân bổ 120.000 người di cư. Song thực tế, thỏa thuận bắt buộc này đang gây căng thẳng giữa các quốc gia như Hungary, Romania, Cộng hòa Séc và Slovakia, vốn phản đối kế hoạch phân bổ./.

Hoàng Lê Tổng hợp

Theo_VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga
12:13:39 19/11/2024
Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng
14:27:43 18/11/2024
Nhóm bà Harris lên tiếng về thông tin nợ nần tranh cử
19:29:39 18/11/2024
Máy bay Boeing 737-800 bị bắn trên đường băng khi chuẩn bị cất cánh tại Mỹ
19:51:00 18/11/2024
Haiti rơi vào vòng xoáy bạo lực mới
22:01:23 18/11/2024
Ông Trump sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp để trục xuất người nhập cư trái phép?
15:54:21 19/11/2024
Israel và Hezbollah tiếp tục 'ăn miếng trả miếng'
06:52:21 19/11/2024

Tin đang nóng

Mẹ ruột con gái nuôi Kim Tiểu Long đau đớn khi bị nói nước mắt giả tạo, cố tình khóc
06:07:23 20/11/2024
Hoa hậu Khánh Vân gặp sự cố trước thềm hôn lễ: "Tôi rất hụt hẫng!"
07:34:26 20/11/2024
Con gái 10 tuổi nhà Tôn Lệ: Gây ấn tượng với khả năng vũ đạo cực đỉnh, được bố mẹ kỳ vọng nối nghiệp nghệ thuật
06:45:50 20/11/2024
Một nam ca sĩ phải bán hết tài sản, nhà cửa để mổ 4 lần, sự nghiệp bế tắc là ai?
06:26:27 20/11/2024
Top 5 Miss Universe Vietnam bị lộ hình ảnh nhạy cảm, người trong cuộc nói gì?
10:26:54 20/11/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên về nước: Visual khác hẳn đêm chung kết, bị "đánh úp" 1 điều ngay tại sân bay
10:23:12 20/11/2024
Sao Việt 20/11: Quang Minh tất bật chăm con ở tuổi 65, Trịnh Kim Chi khoe ảnh cũ
08:05:15 20/11/2024
Hoài Linh bị một nữ MC bắt đi lấy nước, bê ghế và phản ứng ra sao?
06:10:52 20/11/2024

Tin mới nhất

Australia từ chối tham gia hiệp ước phát triển năng lượng hạt nhân quốc tế

12:50:05 20/11/2024
Quyết định được quyền Thủ tướng Richard Marles công bố sau khi có thông tin cho rằng Australia được kỳ vọng sẽ tham gia thỏa thuận này tại Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu COP29 ở Baku.

Tổng thống Ukraine cho biết chưa xem xét việc tổ chức tổng tuyển cử

12:49:39 20/11/2024
Ông Zelensky tuyên bố: "Trước tiên, Ukraine cần một nền hòa bình công bằng và sau đó người dân Ukraine sẽ tổ chức các cuộc bầu cử công bằng. Chúng ta phải ưu tiên lợi ích chung hơn bất kỳ mong muốn cá nhân nào".

Lạm phát - thách thức lớn đối với Tổng thống đắc cử Donald Trump

12:47:58 20/11/2024
Trong cuộc khảo sát, các đảng viên Cộng hòa có xu hướng quan tâm nhất đến vấn đề di cư, với 56% người chọn lựa vấn đề này, so với chỉ 11% đảng viên Dân chủ.

UNICEF cảnh báo 3 yếu tố đe dọa sức khỏe trẻ em

12:23:53 20/11/2024
Ở một số quốc gia phát triển, trẻ em có thể chiếm chưa đến 10% dân số vào năm 2050, làm dấy lên lo ngại về sự hiện diện và quyền của trẻ em trong các xã hội phải tập trung nguồn lực để chăm sóc bộ phận dân số già.

Đô đốc Mỹ: Xung đột Ukraine, Trung Đông 'ăn mòn' kho dự trữ phòng không

12:21:23 20/11/2024
Đô đốc Paparo đánh giá tình trạng tiêu hao phòng không gây tổn hại đến khả năng sẵn sàng của Mỹ trong ứng phó tại châu Á - Thái Bình Dương.

Ô nhiễm không khí cực kỳ nguy hiểm ở vùng thủ đô Ấn Độ

12:13:00 20/11/2024
Giải thích về sự chênh lệch lớn này, ông Dipankar Saha, nguyên lãnh đạo phụ trách phòng thí nghiệm không khí của CPCB cho biết, thang đo AQI của Ấn Độ được giới hạn ở mức 500.

Điểm yếu chí mạng của Hải quân Mỹ

12:09:14 20/11/2024
Tỷ lệ sản xuất cao hơn đồng nghĩa với chi phí cơ sở hạ tầng và lực lượng lao động lớn hơn. Việc sửa chữa và bảo dưỡng cũng chịu hạn chế bởi số lượng khiêm tốn xưởng đóng, sữa chữa tàu của chính phủ.

Brazil hoàn thành năm Chủ tịch G20

11:47:41 20/11/2024
Tất cả những ưu tiên này hướng đến mục tiêu mà Brazil đề ra là xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu.

Cộng đồng người Việt Nam tại Hungary đoàn kết và hướng về quê hương

11:43:42 20/11/2024
Trong 16 năm hình thành và phát triển, Hiệp hội đã thực hiện tốt việc phối hợp hoạt động hiệu quả cho các chi hội thành viên, đại diện cho cộng đồng người Việt Nam tại Hungary.

Kết quả bất ngờ về công dụng của thuốc Đông y nổi tiếng Trung Quốc trị xuất huyết não

11:43:31 20/11/2024
Nhóm điều trị bằng Zhongfeng Xingnao cũng không đạt tiến triển trong phục hồi chức năng, khả năng sinh tồn và chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe.

Năm anh em trai cùng tử trận và câu chuyện truyền cảm hứng cho nước Mỹ

11:33:39 20/11/2024
Kết quả sau 9 tháng nhập ngũ, tàu USS Juneau chở tất cả anh em nhà Sullivan đã bị trúng ngư lôi của quân đội Nhật Bản và phát nổ trong trận chiến Guadalcanal. Ba người tử vong ngay tại chỗ và hai người còn lại qua đời ngay sau đó.

Tổng thống Ukraine lên tiếng sau khi Nga cáo buộc Kiev tấn công bằng tên lửa tầm xa ATACMS

11:30:52 20/11/2024
Tổng thống Ukraine nhấn mạnh Kiev sẽ sử dụng tất cả những vũ khí này , đồng thời cho rằng sau khi nghe những phát biểu gần đây về vũ khí hạt nhân, đã đến lúc Đức cần hỗ trợ khả năng tấn công tầm xa của Ukraine.

Có thể bạn quan tâm

Kỳ Duyên lên tiếng giữa sân bay về những lời chê bai trong hành trình Miss Universe 2024

Sao việt

13:05:43 20/11/2024
Trong ngày trở về nước, Hoa hậu Kỳ Duyên đã có chia sẻ ngắn xoay quanh hành trình vừa qua tại Miss Universe 2024.

Xe tải lao vào sạp rau, may mắn 1 người bị thương nhẹ

Tin nổi bật

13:01:41 20/11/2024
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trên TL10 (tỉnh Long An) khi xe tải va vào taxi công nghệ, rồi lao vào sạp bán rau, làm 1 người bị thương nhẹ.

Hoa sữa về trong gió: Khang bị bắt tạm giam

Phim việt

12:50:35 20/11/2024
Khang (NSƯT Ngọc Quỳnh) đã lên trụ sở công an theo lệnh triệu tập. Tại đây, Khang thành khẩn khai báo mọi điều mà anh biết liên quan tới vụ việc này.

Neymar - ánh sao lụi tàn trên sa mạc Ả Rập

Sao thể thao

12:42:35 20/11/2024
Neymar bước vào sân cỏ Saudi Pro League với ánh hào quang của một siêu sao, nhưng đến giờ, anh vẫn chỉ là cái bóng của chính mình.

Khoan hồng cho bị cáo vị thành niên

Pháp luật

12:31:18 20/11/2024
Theo hồ sơ vụ án, do vô cớ bị đánh tới tấp nên Kh. lấy dao bấm đâm loạn xạ và gây thương tích cho nạn nhân 32%; lúc phạm tội, Kh. mới hơn 16 tuổi.

Thời hoàng kim của "đỉnh lưu" hà mã lùn: Đầu quân cho "ông lớn" giải trí xứ chùa vàng, ra mắt bằng bài hát 4 thứ tiếng

Lạ vui

11:55:29 20/11/2024
Chú hà mã nổi tiếng Thái Lan Moo Deng chính thức gia nhập làng giải trí với ca khúc ra mắt được dịch qua 4 thứ tiếng khác nhau.

Những món quà 20/11 độc đáo khiến dân mạng vừa bật cười vừa xúc động

Netizen

11:44:39 20/11/2024
Cư dân mạng đua nhau chia sẻ những clip quà độc đáo dịp 20/11 khiến họ vừa bật cười vừa xúc động, như củ gừng, vài chú cua đựng trong chai nhựa, chai nước mắm...

Ukraine thông qua ngân sách năm 2025 với khoản chi kỷ lục cho quốc phòng

11:29:01 20/11/2024
Nhu cầu chi lớn thứ hai của ngân sách là hỗ trợ người dân. Các chương trình hỗ trợ xã hội sẽ được chi 421 tỷ hryvnia, chi cho giáo dục 199 tỷ hryvnia, y tế 217 tỷ hryvnia.

Sao Hàn 20/11: Lisa quá gợi cảm; sao nam dùng cái chết của cha để xin giảm án tù

Sao châu á

10:43:21 20/11/2024
Lisa tiếp tục bị chỉ trích vì trang phục quá ngắn trong fanmeeting; ảnh đế Yoo Ah In dùng cái chết của cha để xin giảm án tù.

Taylor Swift là "phao cứu sinh" của Rosé (BLACKPINK)

Nhạc quốc tế

10:37:05 20/11/2024
Với 1 thần tượng đứng trước bước ngoặt sự nghiệp như Rosé, lời khuyên của Taylor Swift không khác gì phao cứu sinh .

Đẹp, sang mùa cuối năm với những mẫu đầm dự tiệc cao cấp

Thời trang

10:33:00 20/11/2024
Một xu hướng nổi bật những mùa thời trang gần đây là kiểu đầm dài ôm sát cơ thể, chất vải mỏng nhẹ làm nổi bật những đường nét cơ thể của người mặc - một phong cách đối lập với xu hướng sexy khoe cơ thể vốn thịnh hành.