Hạn mặn miền Tây: Sao phải ngăn mặn cấy lúa?

Theo dõi VGT trên

Mặn đang xâm nhập sâu vào các tỉnh miền Tây khiến nông dân lo lắng. Tuy nhiên, GS Võ Tòng Xuân cho rằng “phải coi nước mặn là bạn, giúp nông dân ven biển làm giàu với con tôm”.

Theo thông tin từ Văn phòng công tác biến đổi khí hậu Cần Thơ, những ngày qua, độ mặn đo được trên sông Hậu ở địa phương này luôn ở mức trên 2.000 mg/l (2). Đây là điều chưa từng có trong lịch sử địa phương.

Tình trạng ngập mặn đang diễn ra ngày càng gay gắt khắp miền Tây, dưới tác động của El Nino kéo dài. Cơ quan chức năng dự báo, nước mặn và hạn hán đến tháng 6, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản và có đến khoảng 1 triệu người trong vùng thiếu nước sạch.

Thế nhưng, GS Võ Tòng Xuân lại có cái nhìn khác, không bi quan về thực trạng này.

Hạn mặn miền Tây: Sao phải ngăn mặn cấy lúa? - Hình 1

Lúa c.hết vì nhiễm mặn ở thị xã Vị Thanh, Hậu Giang.

Thay đổi tư duy làm kinh tế

“Truyền thông sao không loan tin về các nông dân nhờ có nước mặn mà nuôi tôm rất thành công (giá trị gấp 3-4 lần lúa), và họ không hề lên tiếng giùm những nông dân nuôi tôm bị c.hết vì thiếu nước mặn do địa phương ngăn mặn để cứu lúa, nhưng lúa không đủ nước ngọt nên lúa cũng thiệt hại theo tôm”, GS Xuân nêu.

Theo GS Võ Tòng Xuân, nông dân các tỉnh ven biển chỉ biết trồng “lúa – lúa – lúa”, bất chấp thiên nhiên không cho phép. Vùng này đã tốn hàng chục nghìn tỷ đồng để làm ngọt hóa bán đảo Cà Mau nhưng kết quả là nước ngọt vẫn không đủ cho ngọt hóa.

Theo ông đã đến lúc cần thay đổi tư duy về kinh tế nông nghiệp cho miền Tây. “Chúng ta thấy rằng, thời kỳ cả nước ai ai cũng lo cho an ninh lương thực đã qua rồi vì nay ta sản xuất dư thừa để xuất khẩu 7-8 triệu tấn/năm với giá bèo như vậy. Nông dân trồng lúa của ta đã 40 năm rồi mà vẫn là những người nghèo, họ bị hô hào phải trồng lúa thật nhiều”, GS Võ Tòng Xuân nói.

Video đang HOT

Hạn mặn miền Tây: Sao phải ngăn mặn cấy lúa? - Hình 2

Một cánh đồng màu đỏ vì lúa c.hết ở Bến Tre.

Đã đến lúc, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương phải đổi mới tư duy làm kinh tế, chọn hướng sản xuất và tìm đầu ra để có giá trị cao hơn mà không tiêu xài quá nhiều nước ngọt – tài nguyên thiên nhiên không tái tạo.

“Tư duy về nước mặn là kẻ thù, phải ngăn mặn, không còn hợp thời nữa. Phải coi nước mặn là bạn, giúp nông dân ven biển làm giàu với tôm, cua… một cách bền vững, hài hòa thiên nhiên. Những vùng theo hệ thống lúa – tôm của Sóc Trăng hiện nay giàu có nhờ trồng lúa rất thành công trong mùa mưa.

Sau khi dứt mưa thì cũng vừa gặt lúa xong, liền cho nước mặn vào nuôi tôm. Đến mùa mưa tới, nông dân trở lại trồng lúa. Chúng ta hãy thay đổi tư duy, không buộc nông dân trồng lúa quá nhiều để nuôi dân các nước khác có ăn, để họ làm giàu nhờ sản xuất các sản phẩm giá trị hơn lúa”, GS Võ Tòng Xuân chia sẻ.

Còn theo chuyên gia nghiên cứu độc lập Nguyễn Hữu Thiện, lương thực đâu chỉ có lúa – gạo, mà bao gồm nhiều loại cây và thực phẩm khác. Hiểu rộng ra, lương thực là tất cả những gì có thể ăn được để nuôi sống con người.

TS Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam từng phát biểu thẳng thắn: “Chúng ta đang vướng và bị gò bó quá nhiều vào tư duy an ninh lương thực. Đến năm 2050, có thể Việt Nam sẽ không cần nhiều lúa gạo như bây giờ. Việc gì phải đi trồng lúa để xuất khẩu gạo và nuôi cả thế giới nếu điều đó không mang lại lợi ích cho đất nước này”.

Hạn mặn miền Tây: Sao phải ngăn mặn cấy lúa? - Hình 3

Một hộ dân ở huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) sang hàng xóm xin từng thùng nước trong ao để rửa chén bát.

Cùng quan điểm trên, TS Dương Văn Ni – chuyên gia của Đại học Cần Thơ – cho rằng: “Mọi giải pháp phải bắt đầu từ nguyên nhân. Theo số liệu tôi thu thập, nghiên cứu trong nhiều năm thì mức độ hạn – mặn giống như năm nay cứ khoảng 10 năm sẽ xảy ra một lần. Quan trọng hơn là nó đã xuất hiện từ khi chưa có cụm từ biến đổi khí hậu”.

Ông Nguyễn Văn Thể – Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng, cho biết trong mùa vụ tới, địa phương tổng rà soát, điều chỉnh lịch thời vụ, vùng nào an toàn thì làm lúa, không an toàn thì tuyệt đối không xuống giống để tránh thiệt hại.

Theo ông Thể, Sóc Trăng có lúa chịu được mặn 3, vì vậy, tỉnh đề nghị Chính phủ và bộ, ngành nghiên cứu lai tạo giống lúa chịu được mặn cho vùng.

Theo TS Ni, mấy chục năm trước, chỉ có khoảng vài nghìn người sống ở khu vực ven biển, họ luôn biết cách thích ứng môi trường sống nơi đó, và mặn chưa bao giờ là một “vấn đề”, thậm chí nó còn mang đến những yếu tố tích cực. Còn giờ đây, chúng ta đã “hướng ra biển” quá nhiều, số lượng người tăng đến hàng triệu, kèm theo đó là cây trồng, hệ vật nuôi, nhà cửa… cũng được mang theo.

Do đó, khi hạn – mặn xảy ra (dù không lớn) nhưng nó vẫn trở thành một “vấn đề xã hội” – do số lượng người (và cả vật chất) bị ảnh hưởng tăng vọt.

“Có những loại cây trồng vốn không thích hợp với hạn – mặn, nhưng vẫn được mang ra trồng trên vùng đất mặn, đến khi mặn xâm nhập vào thì ai nấy la toáng lên. Thiên nhiên đang cho thấy những dấu hiệu ngày một cực đoan hơn, nhưng nó chưa quá mức như xã hội đang nhìn nhận. Hạn – mặn năm nay chỉ ở mức trung bình, và tính nghiêm trọng của nó có chăng là do tác nhân từ xã hội”, TS Ni nêu quan điểm.

Phải có người chỉ huy thống nhất

Theo một số chuyên gia đầu ngành vùng đồng bằng sông Cửu Long, thực trạng hạn – mặn diễn ra ngày càng gay gắt còn do công tác quy hoạch mang tính áp đặt và cứng nhắc. Có những vùng đất người dân đã quen sống đan xen với mặn – ngọt, nhưng quy hoạch bắt buộc phải “ngọt hóa”.

Hạn mặn miền Tây: Sao phải ngăn mặn cấy lúa? - Hình 4

Nhà máy nước Bến Tre phải dùng xe bồn qua T.iền Giang chở nước sạch về cho Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu ở TP Bến Tre.

“Có thời điểm chúng ta thiếu lương thực nên cây lúa được ưu tiên hàng đầu, từ đó đã triển khai dự án ‘ngọt hóa’ Quản Lộ – Phụng Hiệp. Tuy nhiên, khi dự án thực hiện một nửa đã bị người dân phản đối, bởi trước giờ bà con sống đan xen mặn – ngọt với hai vụ lúa – tôm rất hiệu quả. Sau đó, dự án đã phải dừng lại”, TS Ni cho biết.

Thực tế cho thấy, người dân Quản Lộ – Phụng Hiệp vùng giáp ranh 2 tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu năm nào cũng “tranh chấp” vì mặn – ngọt. Phía Bạc Liêu, nông dân cần nước mặn nuôi tôm nhưng cống mở ra thì người trồng lúa Ngã Năm (Sóc Trăng) bị thiệt hại.

Theo các chuyên gia đầu ngành ở miền Tây, xác định 30 – 40 năm tới, kinh tế biển sẽ là ngành trọng điểm quốc gia. Tuy nhiên, biển ở đây là cả một vùng biển rộng lớn, chứ không phải theo nghĩa hẹp là đưa người ra bờ biển, lấn biển.

“Về lâu dài, chúng ta phải giảm cư dân vùng duyên hải, đó cũng là cách hiệu quả trong việc trồng rừng, bảo vệ biển. Nếu cư dân vùng duyên hải cứ tăng lên sẽ phát sinh nhiều bất cập. Ngoài ra, ngành chức năng cần xem xét lại quy hoạch tổng thể, sự liên thông giữa các bộ – ngành để đảm bảo tính thống nhất trong phát triển”, một chuyên gia nói.

Trò chuyện cùng phóng viên, ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho biết, chúng ta đã làm cuộc cách mạng trên 30 năm trong sản xuất lúa rất thành công. Đó là khai hoang đất phèn – mặn để làm lúa, từ trồng lúa mùa 1 vụ lên 3 vụ/năm.

“Nói như vậy để cho thấy tầm quan trọng của cây lúa, cần giữ lúa nhưng phải chuyển đổi một phần diện tích kém hiệu quả của từng vùng. Còn việc chuyển đổi để trồng cây gì, nuôi con gì thì phải nhìn thị trường. Sai lầm của chúng ta là không nghe theo khoa học. Làm khoa học mà ‘lôm côm’ là không được”, ông Nhị nói thẳng.

Theo ông Nhị, miền Tây không phải thấy nước mặn là làm đê bao hết, phải biết chừa chỗ để lấy nước mặn phục vụ con tôm. Muốn làm được thủy lợi đồng bộ, đảm bảo cho cả lúa, cá, tôm, rau, màu và cây ăn trái ở miền Tây thì phải có lãnh đạo chỉ huy thống nhất.

“Chúng ta đang thiếu người chỉ huy giỏi và làm quyết liệt. Luật pháp không tôn nghiêm cũng ảnh hưởng xấu vì phá rừng mà không xử thẳng tay thì rừng cứ hẹp dần. Đ.ánh bắt cá con cũng vậy, đã cấm thì cấm tuyệt, chứ không thể làm lơ”, cựu Chủ tịch UBND tỉnh An Giang chia sẻ.

Theo ông Nhị, “chỉ huy thống nhất” ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là Chính phủ và Bộ NN&PTNT phải xem Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ là rất quan trọng, lãnh đạo Ban này phải giỏi, thể hiện được vai trò thực sự của mình đối với các tỉnh, thành miền Tây. Từ đó, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ “chỉ huy” vùng; địa phương, cán bộ nào làm sai, không thực hiện thống nhất chủ trương là có ý kiến ngay.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam cho biết, từ tháng 3-5.2016, độ mặn trên sông Vàm Cỏ dao động 8-24, sông Cửa Tiểu và Cửa Đại 3-32, sông Hàm Luông 10-32, sông Cổ Chiên 9-30, Định An 8-25, Trần Đề 3-23… Trong đó, vài nơi khi triều xuống thấp sẽ xuất hiện nước ngọt nhưng tại trạm Bình Đại, Hòa Bình (Bến Tre), Cầu Nổi (Long An), An Thạnh 3 (Cù Lao Dung, Sóc Trăng)… sẽ không có ngọt trong hết mùa khô, kể cả khi thủy triều xuống thấp. Hiện, Bến Tre có trên 13.000 ha lúa c.hết, thiệt hại đã lên đến 1.200 tỷ đồng. Các nhà máy nước sạch của Bến Tre bơm nước mặt để xử lý nên người dân tỉnh này đang sử dụng nước máy bị mặn trên 1,2.

Theo Việt Tường – Việt Trung (Zing)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tiêu điểm

Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa 250km, sắp mạnh thành bão số 4 giật cấp 10
05:56:39 18/09/2024
Xuất hiện tin giả bão số 4 đã vào miền Trung, Trung tâm khí tượng cảnh báo khẩn
20:11:35 18/09/2024
Bão số 4 đổ bộ vào Quảng Bình - Quảng Trị chiều nay, mưa rất lớn ở 4 tỉnh
12:30:34 19/09/2024
Tin bão số 4 khẩn cấp: Gió giật cấp 10, cách Đà Nẵng hơn 200km
06:28:53 19/09/2024
Bão số 4 áp sát miền Trung, sắp đổ bộ Quảng Bình - Quảng Trị
08:32:54 19/09/2024
Bão số 4 có thể gây mưa lớn từ Quảng Trị đến Đà Nẵng, như năm 2020
17:15:31 18/09/2024
Truy nguồn nước đỏ quạch, nổi váng, bốc mùi tràn vào khu dân cư giữa Thủ đô
06:06:06 18/09/2024
Vụ tàu hàng chìm trên biển Quảng Nam: 8 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn
22:49:05 18/09/2024

Tin đang nóng

"Bà trùm thẩm mỹ viện" Mailisa ủng hộ thêm 7 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ lụt, chồng đại gia Hoàng Kim Khánh: Nếu thiếu t.iền làm từ thiện cứ bán cả siêu xe
17:46:19 19/09/2024
Mẹ ruột Kasim Hoàng Vũ: "Kasim giờ đang đ.au đ.ớn lắm, không nói được, nấu xong vào ôm mặt vì đau"
20:23:58 19/09/2024
'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'
18:41:08 19/09/2024
B.ị t.ố "chặt chém" đoàn từ thiện, nhà hàng cho biết đã "giảm giá 30%"
17:42:24 19/09/2024
HOT: Huỳnh Hiểu Minh công khai bạn gái, hàng nghìn người liền v.ạch t.rần bộ mặt "tâm cơ" của nàng hot girl
19:39:09 19/09/2024
Trịnh Sảng tuyệt vọng
19:41:48 19/09/2024
5 phim Hoa ngữ không có tệ nhất chỉ có tệ hơn: Số 1 nhận bão tẩy chay vì phá nát nguyên tác
20:03:20 19/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Đồng phạm của bà Trương Mỹ Lan không còn giữ được bình tĩnh
20:33:26 19/09/2024

Tin mới nhất

Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân

22:55:43 19/09/2024
Ảnh hưởng hoàn lưu bão số 4 kèm mưa lớn, nhiều khu vực miền núi ở Quảng Trị có nguy cơ xảy ra sạt lở. Lực lượng chức năng kịp thời di dời hàng chục hộ dân đến vùng an toàn.

Quảng Nam: Mưa lớn gây thiệt hại tại huyện miền núi Nam Trà My

20:39:19 19/09/2024
Tuyến đường ĐH5 đi Trà Vân bị sạt 2 điểm (tại khu vực làng ông Sinh và làng ông Bích) sạt taluy dương đất đá tràn xuống đường, hiện chỉ lưu thông bằng xe máy, xe ô tô chưa lưu thông được.

Cháy lớn tại xưởng in giấy ở Hà Nội

20:34:17 19/09/2024
Chiều 19/9, một xưởng in giấy ở Hà Nội có diện tích hàng trăm mét vuông bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt, khiến nhiều người dân hốt hoảng.

Nỗ lực ổn định đời sống người dân, phục hồi sản xuất, kinh doanh sau bão lũ

20:07:33 19/09/2024
Thông tin từ Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng, đến 16 giờ ngày 19/9, Ban Cứu trợ tỉnh tiếp nhận hơn 134 tỷ đồng từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai.

Bão số 4 tác động rất rộng, tuyệt đối không xem nhẹ gió cấp 8

12:41:34 19/09/2024
Bão số 4 kết hợp gió mùa Tây Nam mạnh nằm trong dải hội tụ nhiệt đới nên tác động rất rộng, bao gồm cả miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.

Đóng cửa sân bay Đồng Hới tránh bão số 4

12:29:03 19/09/2024
Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN) tiếp tục phát văn bản gửi các đơn vị có liên quan trong ngành hàng không triển khai phương án phòng chống, ứng phó cơn bão số 4.

Sạt lở tại miền núi Quảng Nam, di dời khẩn cấp hàng chục hộ dân

12:21:28 19/09/2024
Trưa 19/9, trao đổi với PV VietNamNet, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra sạt lở đất tại nhiều tuyến đường, ảnh hưởng tới một số nhà dân, trường học, trụ sở cơ quan nhà nước.

Quảng Trị: Truy xét tài xế tăng ga bỏ chạy, vứt t.huốc l.á lậu bên lề đường

09:02:14 19/09/2024
Ngày 18/9, Trung tá Tạ Quang Dung, Trưởng Công an huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) cho biết, đơn vị vừa truy xét, làm rõ một vụ vận chuyển hàng cấm.

Sập cầu dân sinh ở Hòa Bình

08:48:46 19/09/2024
Rạng sáng 19/9, đầu cầu Ngòi Móng ở TP Hòa Bình bị đổ sập, đường nối vào cầu nứt toác, rất may không có thiệt hại về người.

Thủ tướng: Tập trung ứng phó bão, chủ động xử lý các tình huống xấu nhất

07:36:17 19/09/2024
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão trong đêm 18/9, gây gió mạnh, sóng lớn ven biển và đất liền từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam. Đây là cơn bão số 4, xảy ra ngay khi bão số 3 vừa gây thiệt hại nặng nề ở các tỉnh miền Bắc.

Khoảnh khắc cảnh sát ứng cứu 8 thuyền viên bị chìm tàu giữa biển

06:43:55 19/09/2024
Tàu hàng chở 4.000 tấn đá bột chìm trên vùng biển Quảng Nam, 8 thuyền viên trên tàu lên bè cứu sinh. Cảnh sát biển đã ứng cứu thành công trong điều kiện xấu do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới.

Cụ bà 80 t.uổi suýt bị kẻ giả danh công an lừa 800 triệu

06:34:00 19/09/2024
Theo Công an huyện Đức Cơ, vào ngày 12/9 bà C. (80 t.uổi, trú tại địa phương) đến cơ quan công an trình báo về việc nhận được một cuộc gọi lạ. Người này tự xưng là cán bộ của Công an huyện Đức Cơ, thông báo bà C. có liên quan đến một vụ ...

Có thể bạn quan tâm

Phan Như Thảo lấy đại gia hơn 26 t.uổi: "Tôi chưa từng phải tự rót nước"

Sao việt

23:17:24 19/09/2024
Phan Như Thảo chia sẻ bí quyết vun đắp hôn nhân hạnh phúc bên chồng đại gia hơn 26 t.uổi. Cựu người mẫu khẳng định cô không xin t.iền chồng và luôn được ông xã chiều chuộng.

Công ty quản lý phản hồi tin "Ngụy Anh Lạc" Ngô Cẩn Ngôn cưới "chạy bầu"

Sao châu á

23:12:20 19/09/2024
Thông báo kết hôn bất ngờ của Ngô Cẩn Ngôn và người đồng nghiệp kém cô 2 t.uổi Hồng Nghiêu đang đẩy mỹ nhân của Diên hi công lược vào cuộc khủng hoảng lớn trong sự nghiệp.

Hình ảnh khác lạ của hoa hậu Đỗ Mỹ Linh khi xuất hiệc cùng đội bóng của chồng chủ tịch, tết tóc dịu dàng, mặc đồ đơn giản

Sao thể thao

23:04:30 19/09/2024
Sáng ngày 19/9, hoa hậu Đỗ Mỹ Linh cùng một số thành viên của CLB bóng đá Hà Nội có mặt tại xã Nam Phương Tiến thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

'Buổi tập nào có ca sĩ Anh Tú, các nhạc công nữ tự nhiên đi rất đúng giờ'

Nhạc việt

23:00:30 19/09/2024
Nhạc sĩ Đức Trí nói vui mời ca sĩ Anh Tú tham gia liveshow vì nhiều người thích, buổi nào có anh các cô nhạc công tự nhiên đi rất đúng giờ .

Hé lộ bí mật sau cái tát của "nữ hoàng rating", phim "Cám" có gì mà gây bão mạng?

Hậu trường phim

22:50:58 19/09/2024
Cám là dự án phim điện ảnh kinh dị gây chú ý nhất của màn ảnh Việt tháng 9. Sau buổi họp báo công chiếu, nhiều khán giả đã dành lời khen cho bộ phim.

'Cô gái siêu gầy' 22 t.uổi gây chia rẽ TikTok

Netizen

22:36:18 19/09/2024
Liv Schmidt (Mỹ) gây ra cuộc tranh luận trên MXH khi tung hô các phương pháp giảm cân dù không phải là chuyên gia qua đào tạo.

1 mỹ nhân ôm mộng gả vào hào môn, ai ngờ bị v.ạch t.rần gia thế giàu có chỉ là "phông bạt"

Phim việt

22:32:20 19/09/2024
Chủ đề phim Việt ngày càng độc đáo và mới lạ khi mang đến câu chuyện dở khóc dở cười ở đó một cô gái phông bạt thì vẫn chưa đủ, cả một gia đình chọn sống phông bạt thì lại là câu chuyện đáng nói.

Phim vừa chiếu đã leo top 1 rating cả nước, nam chính là cực phẩm nhan sắc được cả showbiz "chống lưng"

Phim châu á

22:29:16 19/09/2024
Khán giả cho rằng với sự tiến bộ của Trần Triết Viễn, cộng thêm ngoại hình của anh, nam diễn viên xứng đáng được các nhà sản xuất phim tin tưởng, đầu tư.

Kho ảnh nhạy cảm của Gigi Hadid, Kim Kardashian... bị thất lạc

Sao âu mỹ

21:48:43 19/09/2024
Trang Page Six đưa tin nỗi lo lắng lan rộng khi kho ảnh nhạy cảm của hầu hết người mẫu áo tắm nổi tiếng thế giới, từng chụp ảnh đồ bơi cho Sports Illustrated Swimsuit Issue đã bị thất lạc.

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm

Sức khỏe

21:34:05 19/09/2024
Đệm mút hoạt tính được đ.ánh giá cao, đặc biệt tốt cho những người bị đau lưng, đau khớp. Nhìn chung, các sản phẩm được bán ra đều tuân thủ những tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng và môi trường.

NSND Hồng Vân thẳng thắn nhắc nhở đàn em Thy Nhung

Tv show

21:17:20 19/09/2024
Tiết mục nhạc kịch của nghệ sĩ Thy Nhung trong chương trình Tinh hoa hội tụ nhận nhiều góp ý từ giám khảo là NSND Hồng Vân.