Hạn hán ở Trung Bộ có xu hướng lan rộng
Tư ngày 1-10/6, tình trang han hán, thiêu nuơc ơ Trung Bọ có xu huơng lan rọng và diên ra tai các tinh tư Bình Đinh đên Bình Thuạn. Trong khi đó, tai các tinh Tây Nguyên xu thê han hán tiêp tuc giam dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian này, miên Trung phô biên ít mua. Mua rào và dông tạp trung chu yêu tạp trung ơ các tinh, thành phố tư Thanh Hoá đên Hà Tinh vơi luơng không nhiêu, kha nang cao nhât tư ngày 6 đến 8/6.
Từ Quang Bình đên Bình Thuạn phô biên chi có mua rào cuc bọ vài noi. Tây Nguyên có mua rào và dông, tạp trung vào chiêu tôi và đêm. Tông luơng mua ở Trung Bọ phô biên thâp hon trung bình nhiều năm (TBNN) cùng ky 50%, Tây Nguyên phô biên thâp hon 10-30%.
Từ ngày 1-10/6, mưc nuơc các sông ơ Tây Nguyên có dao đọng, các sông ơ Trung Bọ biên đôi chạm và theo xu thê xuông dân. Trên mọt sô sông có kha nang xuât hiẹn mưc nuơc thâp nhât trong chuôi sô liẹu quan trăc cùng ky. Tông luơng dòng chay trên các sông phô biên ơ mưc thâp hon TBNN tư 26-65%, mọt sô sông thâp hon trên 75%.
Câp đọ rui ro thiên tai do han hán tai Trung Bộ và Tây Nguyên ơ câp 1-2. Riêng Ninh Thuạn, Bình Thuạn ơ câp 2-3.
Video đang HOT
Năm 2020, lũ ở ĐBSCL dao động từ báo động 1-báo động 2
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, theo dự báo của các cơ quan chuyên môn, từ tháng 6-9, tổng lượng mưa ở ĐBSCL phổ biến mức xấp xỉ so với TBNN cùng thời kỳ. Sang tháng 10 tổng lượng mưa phổ biến cao hơn từ 15-30%; tháng 11 lượng mưa xấp xỉ TBNN…
Đối với diễn biến lũ ở sông Cửu Long, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, năm 2020 ít có khả năng xuất hiện lũ sớm ở đồng bằng Nam Bộ. Đỉnh lũ trong năm ở đầu nguồn sông Cửu Long, tại Tân Châu và Châu Đốc dao động khoảng từ báo động 1-báo động 2, thấp hơn đỉnh lũ TBNN từ 0,2-0,4 m. Thời gian xuất hiện đỉnh lũ dự báo khoảng cuối tháng 9. Trong khi đó, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam dự báo, cuối tháng 7, mực nước ở đầu nguồn sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc dao động mức 2-2,3 m.
Với mức lũ không cao này, hầu hết diện tích sản xuất lúa hè thu ở ĐBSCL trong các ô bao kiểm soát lũ đều an toàn. Ngoại trừ một số diện tích ngoài ô bao có nguy cơ bị ảnh hưởng, cần chủ động xuống giống sớm để thu hoạch trước thời gian này.
Các địa phương cần kiểm tra và gia cố các đê bao chưa vững chắc, nhằm bảo vệ an toàn cho sản xuất trong mùa mưa lũ.
Đối với đỉnh lũ chính vụ, dự báo khoảng cuối tháng 9, với mức từ 3,4-3,8 m (xấp xỉ và thấp hơn TBNN), nên kế hoạch sản xuất từ 750.000-800.000 ha lúa Thu Đông ở ĐBSCL đa phần nằm trong các ô bao kiểm soát lũ, không bị ảnh hưởng. Song, cần đề phòng những ô bao có bờ bao xung yếu hoặc rò rỉ, nhằm gia cố an toàn.
Tổng cục Thủy lợi cũng lưu ý, khu vực thuộc vùng giữa và vùng ven biển ĐBSCL do ảnh hưởng lũ kết hợp triều cường năm 2020 được dự báo cao hơn TBNN, nên có khoảng 474 ô bao có nguy cơ ảnh hưởng, với tổng diện tích sản xuất khoảng 120.000 ha. Trong số này, Đồng Tháp có 44 ô bao ảnh hưởng khoảng 10.000 ha, Hậu Giang có 136 ô bao ảnh hưởng 26.000 ha, Tiền Giang có 9 ô bao ảnh hưởng 5.900 ha, Vĩnh Long có 158 ô bao ảnh hưởng 38.000 ha, Cần Thơ 86 ô bao ảnh hưởng 17.000 ha… Các địa phương cần rà soát để gia cố và có giải pháp ứng phó phù hợp.
Bên cạnh đó, cần tổ chức sản xuất sớm lúa Thu Đông để né lũ. Sau khi thu hoạch lúa xong cần nhanh chóng xả lũ vào nội đồng để lấy phù sa và vệ sinh đồng ruộng.
Năm 2020, lũ ở ĐBSCL dao động từ BĐ1 BĐ2
Đỉnh lũ trong năm ở đầu nguồn sông Cửu Long, tại Tân Châu và Châu Đốc dao động khoảng từ BĐ1- BĐ2, thấp hơn đỉnh lũ TBNN từ 0,2- 0,4m.
Thời gian xuất hiện đỉnh lũ dự báo khoảng cuối tháng 9-2020.
Ngày 31-5, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN-PTNT) cho biết, theo dự báo của các cơ quan chuyên môn, từ tháng 6 đến tháng 9-2020, tổng lượng mưa ở khu vực ĐBSCL phổ biến mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm (TBNN) cùng thời kỳ; sang tháng 10-2020 tổng lượng mưa phổ biến cao hơn từ 15-30% so với TBNN; tháng 11 lượng mưa xấp xỉ TBNN... Năm 2020, dự báo bão trên khu vực Biển Đông có xu hướng hoạt động muộn hơn so với TBNN, số lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động tương đương TBNN. Khả năng xuất hiện khoảng 11 - 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới; trong đó có khoảng 5 - 6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Ngành chuyên môn dự báo lũ ở ĐBSCL năm 2020 dao động từ BĐ1- BĐ2
Đối với tình hình diễn biến lũ ở sông Cửu Long, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, năm 2020 ít có khả năng xuất hiện lũ sớm ở đồng bằng Nam bộ. Đỉnh lũ trong năm ở đầu nguồn sông Cửu Long, tại Tân Châu và Châu Đốc dao động khoảng từ BĐ1- BĐ2, thấp hơn đỉnh lũ TBNN từ 0,2- 0,4m. Thời gian xuất hiện đỉnh lũ dự báo khoảng cuối tháng 9-2020. Trong khi đó, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam dự báo, cuối tháng 7-2020, mực nước ở đầu nguồn sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc dao động mức 2,0 - 2,3m.
Với mức lũ không cao này, nên hầu hết diện tích sản xuất lúa hè thu ở ĐBSCL trong các ô bao kiểm soát lũ đều an toàn. Ngoại trừ một số diện tích ngoài ô bao có nguy cơ bị ảnh hưởng, cần chủ động xuống giống sớm để thu hoạch trước thời gian này.
Các địa phương cần kiểm tra và gia cố các đê bao chưa vững chắc, nhằm bảo vệ an toàn cho sản xuất trong mùa mưa lũ
Đối với đỉnh lũ chính vụ, dự báo khoảng cuối tháng 9-2020, với mức từ 3,40 - 3,80m (xấp xỉ và thấp hơn TBNN), nên kế hoạch sản xuất từ 750.000 - 800.000 ha lúa thu đông ở ĐBSCL đa phần nằm trong các ô bao kiểm soát lũ, không bị ảnh hưởng. Song, cần đề phòng những ô bao có bờ bao xung yếu hoặc rò rỉ, nhằm gia cố an toàn.
Tổng cục Thủy lợi cũng lưu ý, khu vực thuộc vùng giữa và vùng ven biển ĐBSCL do ảnh hưởng lũ kết hợp triều cường năm 2020 được dự báo cao hơn TBNN, nên có khoảng 474 ô bao có nguy cơ ảnh hưởng, với tổng diện tích sản xuất khoảng 120.000 ha. Trong số này, Đồng Tháp có 44 ô bao ảnh hưởng khoảng 10.000 ha; Hậu Giang có 136 ô bao ảnh hưởng 26.000 ha; Tiền Giang có 9 ô bao ảnh hưởng 5.900 ha; Vĩnh Long có 158 ô bao ảnh hưởng 38.000 ha; TP Cần Thơ 86 ô bao ảnh hưởng 17.000 ha... Vì vậy, các địa phương cần rà soát để gia cố và có giải pháp ứng phó phù hợp. Bên cạnh đó, cần tổ chức sản xuất sớm lúa thu đông để né lũ; sau khi thu hoạch lúa xong cần nhanh chóng xả lũ vào nội đồng để lấy phù sa và vệ sinh đồng ruộng...
Đồng bằng sông Cửu Long lại bước vào đợt xâm nhập mặn Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ nay đến 25/3, xâm nhập mặn trên Đồng bằng sông Cửu Long có tăng nhẹ theo kỳ triều cường cuối tháng 2 âm lịch. Tuy nhiên, so với đợt xâm nhập mặn ngày 7 - 15/3, chiều sâu xâm nhập với ranh 4g/l trên các cửa sông Cửu Long...