Hai tướng Pháp nói về biển Đông

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc có tham vọng đẩy lùi sự hiện diện của Mỹ ở châu Á ngoài giới hạn của Tây và Đông Thái Bình Dương.

Từ trước đến nay các phương tiện truyền thông của Pháp thường ít chú ý đến khu vực biển Đông. Tuy nhiên, sau khi Trung Quốc gia tăng tôn tạo các đảo nhân tạo trên biển Đông, các nhà nghiên cứu của Pháp bắt đầu lên tiếng.

Chiến lược đ.ánh dấu chủ quyền

Trả lời trang tin Atlantico, tướng không quân Jean- Vincent Brisset (Giám đốc Viện Nghiên cứu Các quan hệ quốc tế và chiến lược) và PGS Valérie Niquet (Giám đốc Trung tâm châu Á thuộc Viện Quan hệ quốc tế Pháp) khẳng định cần phải ngăn chặn Trung Quốc.

. Chiến lược chiếm đất của Trung Quốc tiếp tục trong vùng biển quốc tế với xây cảng, đường băng và các cơ sở hạ tầng khác. Chiến lược này hình thành như thế nào?

Valérie Niquet: Từ cuối những năm 2000, Trung Quốc đã củng cố đáng kể yêu sách chủ quyền. Năm 2009, Trung Quốc bắt đầu nói đến lợi ích sống còn trên biển, đồng thời gia tăng các rắc rối và hành vi xâm nhập ở biển Đông. Mục tiêu hướng tới là Philippines và Việt Nam.

Từ năm này Trung Quốc cũng phát triển chiến lược mới. Trung Quốc gia tăng xây dựng các đảo nhân tạo vì nhiều mục đích: Đ.ánh dấu chủ quyền, củng cố yêu sách trên biển Đông, đưa cảnh sát biển và tàu cá Trung Quốc đến các vị trí củng cố sự hiện diện nhằm áp đặt quan điểm trên biển Đông.

Jean-Vincent Brisset: Trung Quốc đã có ý đồ thiết lập chủ quyền với viễn ảnh lâu dài. Ý đồ hiện nay liên quan đến hàng hải nhưng sắp tới có nguy cơ trở thành ý đồ trên đất liền vì Trung Quốc vẫn duy trì các yêu sách trên đất liền với hầu hết nước láng giềng.

Hai tướng Pháp nói về biển Đông - Hình 1

Ngày quốc khánh Philippines (12-6), người dân biểu tình trước đại sứ quán Trung Quốc ở Manila yêu cầu Trung Quốc ngừng gây hấn. Ảnh: AP

Chủ tịch Tập Cận Bình đang đối phó khó khăn với các vấn đề lãnh đạo. Ông ấy phải vận dụng các kỹ thuật cổ điển bao gồm chủ nghĩa dân tộc, đấu tranh chống tham nhũng và t.ố c.áo kẻ thù Nhật. Các chiêu này luôn được sử dụng trong lịch sử Trung Quốc.

Video đang HOT

. Các mục tiêu cụ thể trong chiến lược nêu trên của Trung Quốc là gì?

Valérie Niquet: Trung Quốc rao giảng về kiểm soát các tuyến đường biển, các lợi ích trên biển như đ.ánh cá hay các nguồn năng lượng (với nhiều nghi ngờ rằng không có thật). Thực ra về sâu xa, Trung Quốc nhắm đến một mục đích chủ yếu: Củng cố uy tín của Trung Quốc và khẳng định quyền lực của chế độ cầm quyền.

Jean-Vincent Brisset: Có chiến lược bên ngoài và mục đích nội tại. Ở Trung Quốc, tình hình bất bình đẳng gia tăng, tiêu dùng nội địa không phát triển như mong muốn. Chính phủ đang muốn khắc phục hậu quả bất ổn tiềm tàng từ tình hình bất bình đẳng trong nước bằng chiến lược bên ngoài như thế.

Tham vọng tái lập các chư hầu

. Bành trướng của Trung Quốc có thể phát triển đến đâu? Khủng hoảng mới xảy ra có thể đe dọa sự cân bằng hiện nay giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc hay không?

Valérie Niquet: Cần nhớ các cường quốc không ở thế cân bằng. Trung Quốc còn lâu mới bằng Mỹ, kể cả về quân sự dù Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ lớn trong lĩnh vực này. Nhiều năm nay Trung Quốc phát triển và tránh liên can đến Mỹ. Mỹ ngoài chính sách trục xoay còn muốn phát tín hiệu mạnh đến Trung Quốc để chặn lại chiến lược của Trung Quốc.

Bành trướng của Trung Quốc có thể vượt quá biển Đông một cách khó khăn. Nếu để Trung Quốc phát triển năng lực quân sự và chiến lược nêu trên mà không có phản ứng, Trung Quốc sẽ có tham vọng vượt xa hơn, đẩy lùi sự hiện diện của Mỹ ở châu Á ngoài giới hạn của Tây Thái Bình Dương và Đông Thái Bình Dương. Đó là điều mà chủ tịch Tập Cận Bình muốn ám chỉ khi giải thích Thái Bình Dương đủ rộng cho hai cường quốc.

Jean-Vincent Brisset: Trung Quốcbiện minh cho ý đồ bành trướng bằng các dẫn chứng lịch sử vô căn cứ. Chừng nào Trung Quốc có thể tiến xa hơn nữa thì Trung Quốc sẽ cố thử. Phải hiểu rằng trong nội bộ đất nước Trung Quốc có thái độ đồng thuận sâu xa về sự thống trị của Trung Quốc trong khu vực. Đó là một đất nước Trung Nguyên tái lập với hào quang và các chư hầu chầu chực.

40% các tuyến đường biển thương mại đi qua biển Đông. Một phần thương mại thế giới phụ thuộc vào tình hình ổn định biển Đông. Xung đột xảy ra trong khu vực này đầu tiên sẽ tác động ngay đến thương mại quốc tế và tình hình cung ứng mà Trung Quốc với vai trò công xưởng thế giới đang chiếm giữ gần như độc quyền. Nhưng về lâu dài, xung đột sẽ dẫn đến hậu quả cô lập một quốc gia Trung Quốc không thể nào đồng điệu với các nước.

Các yêu sách của Trung Quốc hoàn toàn phi pháp Trung Quốc đòi 80%-90% diện tích biển Đông, nghĩa là bằng với diện tích Địa Trung Hải. Các yêu sách của Trung Quốc phát triển từ năm 1947. Bản đồ của Trung Quốc xác định chủ quyền bằng chín đoạn rồi từ năm 2013 là 10 đoạn bao trùm luôn Đài Loan. Ngay tại Trung Quốc cũng có nhiều cách diễn giải khác nhau. Có trường phái bênh vực cho quan điểm vùng biển lịch sử. Quan điểm này không có bất kỳ giá trị nào đối với Công ước của LHQ về Luật Biển. Một trường phái khác bênh vực cho vùng biển chủ quyền. Lập luận này cũng không chính đáng. Dù vậy Trung Quốc vẫn xây dựng các công trình ở quần đảo Trường Sa. Về quyền của máy bay tuần tra Mỹ bay trên các đảo do Trung Quốc bồi đắp, quyền đó hoàn toàn hợp pháp. Đó là không phận thuộc vùng biển quốc tế mà Trung Quốc đang cố chiếm đoạt. Biển Đông phải để ngỏ. Mỹ, Nhật và các nước trong khu vực đều đang đấu tranh điều đó. Vấn đề là Trung Quốc có nguy cơ lập vùng nhận dạng phòng không như đã làm trên biển Hoa Đông. T ướng về hưuDANIEL SCHAEFFER , đã từng làm tùy viên quân sự ở Thái Lan (1986-1989), Việt Nam (1991-1995) và Trung Quốc (1997-2000).

HOÀNG DUY

Theo_PLO

Tham vọng của Trung Quốc ở biển Đông và phản ứng từ giới chức Mỹ

Những ngày hè năm nay Trung Quốc gia tăng hành vi thực hiện tham vọng độc chiếm biển Đông. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân ở đây là Trung Quốc thể hiện ngày càng công khai và tham vọng đang được thực thi ráo riết bằng các hoạt động tôn tạo và xây cất hạ tầng cơ sở ở các đảo trong quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, từ đó đẩy nhanh chiến lược xây dựng "Con đường tơ lụa trên biển" trong thế kỷ XXI

Lộ rõ sự kiện giàn khoan Hải Dương-981 chỉ là "đòn hỏa mù"

Năm 2014, khi Trung Quốc hạ đặt phi pháp giàn khoan Hải Dương-981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đã có nhiều ý kiến của các chuyên gia trên thế giới cho rằng hành động đó của Bắc Kinh chỉ là để tung "hỏa mù" nhằm đ.ánh lạc hướng dư luận và che đậy một hoạt động khác nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Đó là, Trung Quốc ráo riết chuyên chở nguyên vật liệu để tôn tạo và xây cất các công trình hạ tầng cơ sở trên các đảo do họ sử dụng vũ lực đ.ánh chiếm trái phép của Việt Nam năm 1974 ở quần đảo Hoàng Sa và năm 1988 ở quần đảo Trường Sa. Với tiêu đề "Nền ngoại giao máy xúc của Trung Quốc", báo "Deutsche Welle" (Đức) đăng bài viết khẳng định rằng, kể từ giữa năm 2014, nghĩa là trùng với thời điểm Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Bắc Kinh mở đầu một chiến dịch quy mô lớn để tôn tạo và xây dựng hạ tầng cơ sở ở đảo đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) thuộc phía Tây quần đảo Trường Sa.

Báo "Der Bund" của Thụy Sĩ dẫn các bức ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy, từ nhiều tháng nay Trung Quốc đã đẩy mạnh các nỗ lực nhằm gia cố các vị trí mà họ chiếm được ở biển Đông như xây cất trên 3 đảo san hô thuộc quần đảo Trường Sa.

Tham vọng của Trung Quốc ở biển Đông và phản ứng từ giới chức Mỹ - Hình 1

Một đảo nhân tạo Trung Quốc xây trái phép trên biển Đông.

Công khai tuyên bố tham vọng độc chiếm biển Đông

Kể từ năm 2009, khi trình lên Liên hợp quốc yêu sách phi lý "Đường lưỡi bò 9 đoạn" bao gồm một khu vực chiếm trên 80% diện tích biển Đông, Trung Quốc từng bước thực hiện nhiều biện pháp để độc chiếm biển Đông. Trong đó đáng chú ý nhất là họ ngang nhiên thành lập thành phố Tam Sa, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Hành động của Trung Quốc đã vi phạm rõ ràng các quy định của luật pháp quốc tế và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông mà Trung Quốc đã ký với ASEAN năm 2002 (DOC), cản trở quá trình xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC) và tiếp tục có nhiều hành động gây mất ổn định, đe dọa an ninh và hòa bình trên biển Đông, xây dựng và củng cố các căn cứ quân sự mạnh ở quần đảo Hoàng Sa chiếm giữ của Việt Nam năm 1974 và ở Tam Á (đảo Hải Nam của Trung Quốc).

Trong cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Kerry ngày 16/5/2015 trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh đang có cuộc khẩu chiến gay gắt về vấn đề Biển Đông, trong đó Mỹ công khai thách thức hành động xây dựng bồi đắp, cải tạo và xây dựng trái phép của Trung Quốc ở biển Đông, người đồng cấp Trung Quốc, ông Vương Nghị, khẳng định rằng Bắc Kinh "sẽ không lay chuyển" trong vấn đề "bảo vệ chủ quyền ở Trường Sa".

Thậm chí, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị còn bày tỏ thái độ cứng rắn hơn với tuyên bố: "Trung Quốc kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ". Như vậy, chuyến thăm Trung Quốc lần này của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã không thuyết phục được Trung Quốc thay đổi lập trường đối với vấn đề biển Đông để chấm dứt hành động bồi đắp, mở rộng đảo ở khu vực này.

Trong một tuyên bố được đưa ra ngày 9/4/2015, người phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh tuyên bố rằng Trung Quốc "có chủ quyền không tranh cãi" đối với quần đảo Trường Sa và các vùng biển xung quanh. Bà Hoa Xuân Oánh còn khẳng định hoạt động xây dựng của Trung Quốc đang diễn ra ở Trường Sa là "hoàn toàn hợp lý và đúng pháp luật" và "không chỉ nhằm mục đích dân sự mà còn tăng cường khả năng quốc phòng".

Đây là lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc chính thức công bố về các hoạt động tôn tạo và xây cất trên Biển Đông còn nhằm mục đích quân sự. Trước đó, hồi tháng 9/2014 và tháng 11/2014, khi phóng viên hỏi liệu rằng hành động cải tạo bồi đắp quy mô lớn trên biển Đông là nhằm phục vụ mục đích quân sự hay thương mại, người phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói rằng, hoạt động xây dựng của Trung Quốc đang diễn ra trên các hòn đảo "chỉ nhằm mục đích thương mại, dân sự".

Như vậy, những động thái quyết liệt của Trung Quốc trên biển Đông cho thấy Bắc Kinh không còn cần giấu giếm, che đậy tham vọng của họ.

Phản ứng của Mỹ

Tham vọng của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông là thách thức lớn nhất đối với chiến lược "xoay trục" của Mỹ tới châu Á, còn về lâu dài là nhằm làm phá sản chủ trương của Mỹ biến "Thế kỷ Châu Á-Thái Bình Dương" thành "Thế kỷ Mỹ". Vì thế, Tổng thống Barack Obama đã chỉ trích hành động này của Trung Quốc là "dùng cơ bắp, sức mạnh thuần túy để bắt nước khác phục tùng mình".

Theo Cựu Đô đốc Michael McDevitt và là chuyên gia nghiên cứu cấp cao thuộc Bộ phận nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm phân tích hải quân của Mỹ, Washington tập trung ổn định khu vực bằng cách cổ vũ tất cả các bên tôn trọng nguyên tắc và luật pháp quốc tế trên cơ sở khẳng định rõ ràng quan điểm về cách giải quyết xung đột theo hướng đối thoại, hòa bình.

Đồng thời, Mỹ cũng sẽ đẩy mạnh các nỗ lực nhằm "tái cân bằng" sức mạnh giữa một bên là các quốc gia ASEAN như Philippines, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Brunei với bên kia là Trung Quốc. Ngoài ra, Mỹ sẽ tăng cường sự hiện diện quân sự tại Đông Nam Á nói chung và trên biển Đông nói riêng.

Để thể hiện điều đó, Lầu Năm Góc đã bổ sung thêm 4 tàu khu trục cỡ nhỏ cho hạm đội của Mỹ đang đóng tại Singapore, tăng cường sự hiện diện quân sự luân phiên tại Philippines theo Thỏa thuận tăng cường hợp tác quốc phòng EDCA (Enhanced Defense Cooperation Agreement) giữa Washington và Manila.

Thỏa thuận này có hiệu lực trong vòng 10 năm cho phép các lực lượng Mỹ được quyền tiếp cận các cơ sở hạ tầng quân sự của Philippines như căn cứ không quân Clark và căn cứ hải quân ở vịnh Subic. EDCA cũng bao gồm điều khoản quy định sự hỗ trợ của Mỹ đối với kế hoạch hiện đại hóa Lực lượng không quân Philippines nhằm triển khai một lực lượng phòng thủ có đủ năng lực.

Thỏa thuận triển khai quân của Mỹ với Singapore và Philippines mở đường cho sự hiện diện thường trực của Mỹ tại Đông Nam Á, trước hết là hợp tác với các nước ven Biển Đông, không chỉ thể hiện tầm ảnh hưởng mà còn giúp trấn an các đối tác bè bạn và các đồng minh trong khu vực rằng Mỹ không bao giờ cho phép Trung Quốc "tự tung tự tác" ở khu vực này.

Theo Công an Nhân dân

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Khách Trung Quốc đi tour 0 đồng, bị hướng dẫn viên đ.ánh vì không mua hàng
20:53:55 22/09/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump từ chối tham gia cuộc tranh luận thứ hai với bà Harris
18:10:44 22/09/2024
Loài chuột quý hiếm gần như tuyệt chủng, bất ngờ hồi sinh sau gần 1 thế kỷ
20:36:31 21/09/2024
ABC News: Tình báo Israel chuẩn bị 15 năm cho vụ kích nổ máy nhắn tin ở Liban
06:16:28 21/09/2024
'Cuộc chiến' thêm ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
17:37:20 22/09/2024
Kịch bản nghiệt ngã khi 'Sông băng Ngày tận thế' tan chảy
07:59:34 21/09/2024
Myanmar: Số người t.hiệt m.ạng do bão Yagi tăng lên 293 người
05:42:03 21/09/2024
Serbia sẽ khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc
10:01:45 22/09/2024

Tin đang nóng

Mẹ Kasim Hoàng Vũ bật khóc, cúi lạy vợ cũ Bằng Kiều: "Chị biết ơn em nhiều lắm"
20:41:31 22/09/2024
Thót tim cảnh hai b.é g.ái bị nước cuốn trôi khi đạp xe qua ngầm tràn
17:54:55 22/09/2024
Drama ngoài giờ hành chính: Lý Nhã Kỳ gọi thẳng tên ca sĩ Vbiz, "dằn mặt" cực căng vì bị nói xấu sau lưng
22:40:32 22/09/2024
Phương Oanh - shark Bình lần đầu tiên làm điều này kể từ khi có cặp song sinh
19:30:24 22/09/2024
Drama căng ở Anh tài: Tăng Phúc bức xúc vì 1 hành động của Cường Seven, càng phân bua càng bị ném đá
19:34:31 22/09/2024
Tôn Bằng tố bị Hằng Du Mục "gài bẫy", làm rõ lý do xông vào nhà
18:58:41 22/09/2024
Kim Woo Bin nói về những ảnh hưởng tích cực của bạn gái
19:27:53 22/09/2024
Bạn bè, đồng nghiệp tưởng niệm sao võ thuật Từ Thiếu Cường và vợ
22:16:32 22/09/2024

Tin mới nhất

Bầu cử Tổng thống Sri Lanka: Phải tiến hành vòng kiểm phiếu thứ hai

20:52:17 22/09/2024
Theo ông Rathnayake, Ủy ban Bầu cử Sri Lanka sẽ công bố người giành chiến thắng sau khi kiểm xong phiếu bầu tích lũy và phiếu bầu ưu tiên.

Sập nhà nghi do nổ khí gas tại Italy, 2 t.rẻ e.m t.ử v.ong

20:49:24 22/09/2024
Hình ảnh do lực lượng cứu hỏa đăng tải cho thấy phần tường của tầng 2 bị thổi bay, tạo ra một lỗ hổng lớn trên trần tầng 1. Nguyên nhân của vụ sập nhà có thể là do nổ khí gas.

Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng về sự 'chuyển trục' trong quan hệ giữa phương Tây và phương Đông

20:35:25 22/09/2024
Trong bối cảnh hiện tại, Thổ Nhĩ Kỳ đang tìm cách tham gia vào BRICS, nhóm được quảng bá là giải pháp thay thế cho các định chế tài chính phương Tây như Ngân hàng Thế giới và Quỹ T.iền tệ Quốc tế.

Quân đội Israel xác nhận 100 quả rocket được b.ắn từ Liban chỉ trong vài giờ

20:24:29 22/09/2024
Theo đó, IDF giới hạn các cuộc tụ tập ở mức 30 người tham gia trong không gian mở và 300 người tham gia với không gian kín. Các hoạt động giáo dục có thể tiếp tục và người dân có thể đi làm miễn nơi làm việc an toàn.

Nhóm Bộ tứ (Quad) kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ

20:23:12 22/09/2024
Bộ tứ cũng nhấn mạnh rằng việc mở rộng số ghế thường trực nên bao gồm đại diện của các quốc gia mới từ châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh và Caribe trong Hội đồng Bảo an LHQ được cải tổ.

Lý do Nga tập trung tấn công đ.ánh chiếm thị trấn Pokrovsk ở Đông Ukraine

20:19:32 22/09/2024
Với vị trí địa lý thuận lợi, Pokrovsk nằm gần nhiều tuyến đường bộ và đường sắt giao nhau, cho phép dễ dàng di chuyển quân, lương thực và đạn dược đến các khu vực khác trên t.iền tuyến.

Mục đích của Trung Quốc và Nga khi tăng cường tập trận chung

20:17:47 22/09/2024
Tuần trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố về cuộc tập trận lớn nhất trong 30 năm qua, Đại dương-2024 (Ocean-2024), với sự tham gia của khoảng 90.000 quân, hơn 500 tàu và máy bay.

Nổ mỏ than ở Iran, ít nhất 19 người t.ử v.ong

20:16:09 22/09/2024
Vào thời điểm xảy ra t.ai n.ạn, có khoảng 70 công nhân đang làm việc dưới hầm mỏ. Hiện còn khoảng 30 công nhân bị mắc kẹt.Mỏ than trên do công ty Madanjoo vận hành.

Cuba thúc đẩy đối thoại với kiều dân tại Mỹ

20:05:48 22/09/2024
Vụ trưởng Vụ Lãnh sự và Người Cuba ở nước ngoài, bà Ana Teresita González, nhấn mạnh rằng cuộc gặp khẳng định sức mạnh của mối quan hệ giữa Cuba với đồng bào ở nước ngoài.

Mực nước sông Danube của Hungary dâng cao kỷ lục sau bão Boris

20:00:43 22/09/2024
Mưa lớn và gió mạnh đã gây ra lũ lụt trên diện rộng ở khu vực Trung và Đông Âu kể từ tuần trước, khiến 24 người t.hiệt m.ạng và tàn phá nhiều thị trấn và làng mạc.

Mỹ sắp công bố đề xuất cấm sử dụng phần mềm của Trung Quốc trong xe kết nối

19:15:31 22/09/2024
Chính quyền Tổng thống Biden gần đây đã quyết định áp mức thuế cao đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, bao gồm mức thuế 100% đối với xe điện và các khoản tăng thuế mới đối với pin xe điện và các khoáng sản quan trọng.

Nhóm Bộ tứ (Quad) thúc đẩy hợp tác về an ninh hàng hải

18:58:36 22/09/2024
Các nhà lãnh đạo Bộ tứ cũng nhất trí cho phép chia sẻ không gian vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không và đường biển nhằm mục đích hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thiên tai.

Có thể bạn quan tâm

MC Tố Quyên xin lỗi vì gây tranh cãi khi dẫn show Tuấn Hưng - Duy Mạnh

Sao việt

23:05:35 22/09/2024
Gây tranh cãi vì cắt lời MC Phan Anh và người đấu giá từ thiện trong liveshow từ thiện của Tuấn Hưng - Duy Mạnh, MC Tố Quyên nhận sai sót.

Nam diễn viên phim 'Cô dâu hoàn hảo' qua đời ở t.uổi 39

Sao châu á

23:03:33 22/09/2024
Ngày 22/9, theo Thairath, Om Akapan vừa qua đời ở t.uổi 39 sau thời gian chống chọi bệnh tật. Nam diễn viên trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay bố mẹ, chị gái và bà xã ngoại quốc Daria Shevruk.

Xuất hiện phim Việt giờ vàng càng xem càng cuốn, nữ chính vừa đẹp vừa diễn hay bất ngờ

Phim việt

22:50:20 22/09/2024
Phim được khen ngợi có lời thoại chân thật, diễn xuất tự nhiên, kịch bản lôi cuốn. Cuộc đấu trí giữa phe cảnh sát và xã hội đen đầy bất ngờ khi không biết nhân vật nào là chính diện, ai là phản diện.

Khán giả bình phim Việt: Tôi không thể cảm nổi nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ'

Hậu trường phim

22:29:25 22/09/2024
Theo diễn biến của phim Đi giữa trời rực rỡ, Pu dần thể hiện những mặt tính cách khiến nhân vật này thực sự gây tranh cãi.

Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim 'Mai' hẹn hò DJ Singapore ở 'Đảo thiên đường'

Tv show

22:22:07 22/09/2024
Người đẹp n.óng b.ỏng trong phim Mai không giấu được sự vui mừng khi biết anh chàng DJ đến từ Singapore cũng muốn tìm hiểu mình

Angelina Jolie cuốn hút với tóc xoăn cá tính

Sao âu mỹ

22:19:32 22/09/2024
Thoát khỏi hình ảnh quen thuộc, minh tinh sinh năm 1975 làm mới bản thân với vẻ ngoài lấy cảm hứng từ thập niên 1980.

Vườn chanh dây đang thu hoạch bị kẻ gian chặt phá

Pháp luật

21:15:37 22/09/2024
Ra vườn kiểm tra, một hộ nông dân ở Lâm Đồng tá hỏa khi phát hiện hàng trăm gốc chanh dây đang cho kinh doanh của gia đình bị kẻ gian chặt phá.

Choáng váng trước concert lịch sử của nữ ca sĩ số 1 Hàn Quốc, G-Dragon và bạn trai Lee Jong Suk cổ vũ hết mình!

Nhạc quốc tế

21:13:21 22/09/2024
Tối 21/9, IU chính thức tiến vào World Cup Stadium, với đêm encore HEREH WORLD TOUR CONCERT đ.ánh dấu cột mốc quan trọng trong sự nghiệp.

Concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: Giá vé từ 800 nghìn đến 8 triệu đồng, các quyền lợi có đủ làm thoả mãn fan?

Nhạc việt

21:09:22 22/09/2024
Khán giả đang rất chờ đón vào concert đặc biệt của show truyền hình Anh trai vượt ngàn chông gai diễn ra vào ngày 19/10

Nhóm học sinh cấp 3 dũng cảm đội mưa cứu người trong lũ

Tin nổi bật

21:05:52 22/09/2024
Một nhóm học sinh Trường THPT Tân Kỳ (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) giúp đỡ nhiều người đi qua đoạn đường ngập nước và kịp thời ứng cứu 2 n.ạn n.hân bị lũ cuốn trôi.

Biệt thự gạch đỏ, đá ong bên đồi ở ngoại thành Hà Nội

Sáng tạo

20:40:01 22/09/2024
Ngôi biệt thự phong cách hiện đại được xây dựng trên đồi ở Thạch Thất, là nơi nghỉ dưỡng cuối tuần dành cho cả gia đình.